Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

bài giảng quản trị sản xuất - chương 6 lập lịch trình sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.31 KB, 51 trang )

CHƯƠNG 6 :
LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
I. SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC CÔNG VIỆC
1. Sắp xếp các công việc trên 1 máy (1 bộ phận, 1
cá nhân).
Các công việc được thực hiện tuần tự qua 1
máy (1 bộ phận, 1 cá nhân) cho nên với n công việc
ta có n ! cách sắp xếp thứ tự .
Trong thực tế người ta thường áp dụng các ưu tiên
sau đây để sắp xếp thứ tự các công việc.
* Nguyên tắc FCFS (first come first served).
Công việc nào đến trước thì làm trước.
* Nguyên tắc EDD (Earliest due date).
Công việc nào đến hạn trước thì làm trước.
* Nguyên tắc SPT (Shortest processing time).
Công việc có thời gian thực hiện ngắn thì làm trư
ớc.
* Nguyên tắc LPT (longest processing time)
Công việc nào có thời gian thực hiện dài thì làm trước
Ví dụ : FCFS.
T
T
Thời gian
gia công
(ngày)
Thời hạn hoàn
thành
(ngày thứ )
Thời điểm
hoàn thành
(ngày thứ )


Thời gian
trễ hạn
(ngày)
A 8 12 8 -
B 5 8 13 5
C 9 28 22
D 7 15 29 14
E 6 14 35 21
 35 40
Thời gian trễ hạn trung bình một công việc = 40/5 = 8 ngày
EDD
T
T
Thời gian
gia công
(ngày)
Thời hạn hoàn
thành
(ngày thứ )
Thời điểm
hoàn thành
(ngày thứ )
Thời gian
trễ hạn
(ngày)
B 5 8 5 -
A 8 12 13 1
E 6 14 19 5
D 7 15 26 11
C 9 28 35 7

 35 24
Thời gian trễ hạn trung bình một công việc = 24/5 = 4,8 ngày
SPT
T
T
Thời gian
gia công
(ngày)
Thời hạn hoàn
thành
(ngày thứ )
Thời điểm
hoàn thành
(ngày thứ )
Thời gian
trễ hạn
(ngày)
B 5 8 5 -
E 6 14 11 -
D 7 15 18 3
A 8 12 26 14
C 9 28 35 7
 35 24
Thời gian trễ hạn trung bình một công việc là 24/5 = 4,8 ngày
LPT
T
T
Thời gian
gia công
(ngày)

Thời hạn hoàn
thành
(ngày thứ )
Thời điểm
hoàn thành
(ngày thứ )
Thời gian
trễ hạn
(ngày)
C 9 28 9 -
A 8 12 17 5
D 7 15 24 9
E 6 14 30 16
B 5 28 35 27
 35 57
Thời gian trễ hạn trung bình một công việc là 57/5 = 11,4 NGÀY
2 Sắp xếp các công việc trên 2 máy
Bài toán: Công việc được thực hiện tuần tự từ
Máy1 -> Máy 2 (do quy trình sản xuất yêu cầu).
Hãy sắp xếp thứ tự các công việc sao cho tổng thời
gian hoàn thành các công việc nhỏ nhất.
+ Nguyên tắc Johnson “Công việc nào có thời gian
nhỏ thuộc máy 1 thì xếp trước , thuộc máy 2 thì
xếp cuối ”
CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp
xếp
M1 M2
1 2 3 4 5
A 10 12 A
B 14 13

C 16 15
D 17 16
E 19 30
CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp
xếp
M1 M2
1 2 3 4 5
A 10 12 A B
B 14 13
C 16 15
D 17 16
E 19 30
CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp
xếp
M1 M2
1 2 3 4 5
A 10 12 A C B
B 14 13
C 16 15
D 17 16
E 19 30
CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp
xếp
M1 M2
1 2 3 4 5
A 10 12 A D C B
B 14 13
C 16 15
D 17 16
E 19 30

CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp
xếp
M1 M2
1 2 3 4 5
A 10 12 A E D C B
B 14 13
C 16 15
D 17 16
E 19 20
M
1
A=
10
E=19 D=17 C=16 B=14
M
2
A =12 E = 20 D = 16 C =
15
B =
13
10 22 29 49 65 80 93
10 29 46 62 76
3. Sắp xếp thứ tự công việc trên 3 máy
Có n công việc với mỗi công việc được thực hiện tuần tự
Máy 1 -> Máy 2 – Máy 3
Yêu cầu: Sắp xếp công việc theo tuần tự sao cho tổng thời
gian hình thành công việc là nhỏ nhất.
Từ ba máy ta thực hiện việc chuyển đổi về hai máy rồi áp
dụng nguyên tắc Johnson
CV Thời gian thực hiện CV

M
1
+ M
2
M
2
+ M
3
M
1
M
2
M
3
A 12 10 14 A 22 24
B 13 8 16 B 21 24
C 14 12 15 C 26 27
D 16 10 18 D 26 28
E 19 9 14 E 28 23
Thứ tự sắp xếp
1 2 3 4 5
PA1 B A D C E
PA2 B A C D E
13 25 39 55 74
B = 13 A = 12 C = 14 D = 16 E = 19
B =
8
A =
10
C =

12
D =
10
E =
9
B = 16 A = 14 C = 15 D = 18 E = 14
21 37 51 66 84 98
Ghi chú: Phương pháp trên chỉ thực hiện tốt khi thời gian nhỏ nhất trên máy 1
lớn hơn hay bằng thời gian lớn nhất trên máy2, thời gian nhỏ nhất trên M
3
 thời
gian lớn nhất trên M
2
.
t
min1
 t
max2
t
min3
 t
max2
Vùng
Nhà .máy
1 2 3
Công suất
A 20 21 22 120
B 22 25 27 80
C 24 28 30 100
Nhu cầu 90 70 140

90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 25 27
80
24 28 30
100
Ui
Vj
Vùng
Nhà .máy
1 2 3
Công suất
A 20 21 22 100
B 22 25 27 100
C 24 28 30 100
Nhu cầu 100 100 100
100 100 100
bj
ai
20 21 22
100
22 25 27
100
24 28 30
100
Ui
Vj

Cviệc
C.nhân
1 2 3
Công suất
A 20 21 22 1
B 22 25 27 1
C 24 28 30 1
Nhu cầu 1 1 1
II.PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Các bước giải bài toán chọn( bài toán min) :
Bước 1: Lập ma trận vuông n x n với các phân tử C
ij
.
Bước 2: Trên các hàng của ma trận xác định phân tử nhỏ
nhất rồi lấy các phân tử trên hàng trừ đi phân tử này.
Bước 3: Tương tự bước 2 thực hiện trên cột.
Bước 4: Trên các hàng của ma trận chọn hàng có 1 số 0,
đánh dấu số 0 đó rồi gạch bỏ cột rồi tiếp tục thực hiện.
=
n
x
i
j
=
0
x
i
j
=
1


i
j
Bước 5: Trên các cột chọn cột có 1 số 0. Đánh dấu số 0 này rồi
gạch hàng.
Bước 6: Kiểm tra xem số 0 được đánh dấu có bằng n chưa ?
Nếu bằng bài toán đã giải xong. Nếu chưa bằng thực hiện bước
thứ 7.
Bước 7: Trên các phân tử chưa bị gạch, xác định phân tử nhỏ
nhất.
- Đối với các phân tử bị gạch 2 đường thì cộng với
phân tử này.
- Chưa bị gạch thì trừ đi phân tử này.
- Bị gạch 1 đường thì giữ nguyên.
Sau đó trở lại bước 4.
Ghi chú: 1. Khi thực hiện B5 nếu thấy xuất hiện các số 0 tạo
vòng thì chọn 1 số 0 bất kỳ trên vòng rồi gạch cả cột lẫn hàng
sau đó trở lại B4.
III. ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ PERT ( Program Evaluation and
Review Technique )
1/ Phương pháp lập sơ đồ PERT
Một sơ đồ PERT bao gồm các sự kiện và các công việc .
- Các sự kiện được biểu diễn bằng vòng tròn ( còn gọi là
điểm nút )
- Các công việc được biểu diễn bằng các cung có mũi
tên định hướng.
A(d
ij
)
i

j
Một số chú ý khi xây dựng sơ đồ PERT
+ Một dự án chỉ có một sự kiện bắt đầu và một sự
kiện kết thúc.
+ Hai công việc được tiến hành đồng thời
A
B

×