Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài 1 sự hấp thu nước và muối khoáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.94 KB, 13 trang )

Gv: Nguyễn Hoàng Quí
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với
quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây:
Các dạng nước
Các dạng nước
Vai trò
Vai trò




Nước
Nước
tự do
tự do




Nước
Nước
liên
liên
kết
kết
 Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết.
 Trong cây có những dạng nước nào ? Vai trò của mỗi dạng ?
 Dạng nước chứa trong:
+ các thành phần của tế bào


+ các khoảng gian bào
+ các mạch dẫn…
 + Làm dung môi
+ Điều hòa nhiệt
+ Tham gia một số quá
trình TĐC
+ Giúp QT TĐC diễn ra
bình thường
 + Liên kết với các phần tử khác trong
tế bào.
+ Mất các đặc tính lý, hóa, sinh học
của nước.
 Đảm bảo độ bền vững
của hệ thống keo trong
chất nguyên sinh của tế
bào.
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
 + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh
+ Có nhiều lông hút  tăng diện tích bề mặt
tiếp xúc với đất.
+ Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa
 Rễ cái – Rễ bên – Lông hút –
Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST
– Chóp rễ.
 Tế bào lông hút có:
 Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
 Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
 Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
 Qs hình bên  Hệ rễ của cây trên
cạn phát triển như thế nào để thích

nghi với chức năng hút nước ?
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước-ion khoáng:
1. Hình thái của hệ rễ:
 Qs hình bên  Hãy mô tả cấu tạo
bên ngoài của hệ rễ ?
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
 Qs hình bên  Cho biết tế bào lông hút
có cấu tạo thích nghi với chức năng hút
nước-muối khoáng như thế nào ?
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
 Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của lông hút như thế nào ?
 Trong môi trường quá ưu trương, quá
axit hay thiếu oxy  lông hút biến mất
Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng
1.

chế
hấp
thụ
2.
Điều
kiện
xảy ra
sự hấp
thụ
 Thực vật hút nước và các ion khoáng bằng cách nào ?
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút:
 Cơ chế thụ động(cơ chế t/thấu)

Nước di chuyển từ môi trường nhược
trương (thế nước cao) trong đất  tế
bào lông hút (dịch bào ưu trương) có
thế nước thấp hơn
 Theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: cơ chế khuếch tán từ nơi có
nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều
gradien nồng độ và cần năng lượng.
 Khi có sự chênh lệch thế nước
giữa đất và tế bào lông hút
+ Do quá trình thoát hơi nước ở lá hút
nước lên phía trên làm giảm lượng
nước trong các tb lông hút
+ Nồng độ các chất tan trong rễ cao
 Khi có sự chênh lệch nồng độ ion
khoáng giữa đất và tb lông hút (theo cơ
chế thụ động) hoặc có sự tiêu tốn năng
lượng ATP. (theo cơ chế chủ động)
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế
hấp thụ ion khoáng là gì ?
 Cơ chế hấp thụ nước: H
2
O đi từ nơi có nồng độ chất tan
thấp  nơi có nồng độ chất tan cao.
 Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ
chất tan cao  nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion khoáng
còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:
 Nước và các ion khoáng sau khi đi vào lông hút của rễ sẽ
được vận chuyển như thế nào ?
? Quan sát hình vẽ sau  điền các ghi chú cho phù hợp.
 Chú thích:
a) …………………………………
b) …………………………………
c) …………………………………
d) …………………………………
e) …………………………………
f) …………………………………
Lông hút
Biểu bì
Tế bào vỏ
Nội bì
Mạch gỗ
Đai Caspari
Nội bì
? Nêu những con đường di chuyển của nước và các ion khoáng từ
đất vào rễ ? Giải thích tên gọi của mỗi con đường đó ?
 Có 2 con đường vận chuyển nước:
1.+ Con đường gian bào bị
ngăn trở bởi đai Caspari không
thấm nước.
+ Là con đường đi theo không
gian giữa các tế bào và không
gian giữa các bó sợi xenlulôzơ
bên trong thành tế bào.
2.Con đường tế bào chất đi
xuyên qua tế bào chất của

các tế bào.
Nội bì
? Đai Caspari có vai trò gì ?
 Đai Caspari có vai trò điều
chỉnh dòng vận chuyển vào trung
trụ.
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp
thụ nước và muối khoáng ở rễ cây:
 Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó
giải thích ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước
và các ion khoáng ở rễ cây ?
 Các nhân tố ngoại cảnh như astt của dd đất, độ pH, độ thoáng khí ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển của lông hút  ảnh hưởng đến
quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
Từ những ảnh hưởng đó, hãy liên hệ đến một số biện pháp được sử
dụng trong nông nghiệp hoặc trong việc chăm sóc cây cảnh để tạo
điều kiện cho cây hút nước và muối khoáng ?
1. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?
 Ngập úng lâu, rễ cây thiếu O
2
 lông hút chết  cây không hấp thụ
được nước cân bằng nước trong cây bị phá hủy  cây bị chết.
2.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với môi trường đất ngập
mặn không hấp thụ được nước từ đất  cây chết .
 Làm câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 – Trang 9
 Ghi phần tóm tắt bài 1 trong SGK vào vở bài tập.

×