Phần 4: Sinh học cơ thể
ChơngI: Chuyển hoá vật chất và năng lợng
A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Tiết 1: Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rể
I. Mục tiêu:
+ Trình bày đợc đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và
muối khoáng.
+ Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây.
+Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp
thụ nớc và các ion khoáng.
II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ (theo sgk)
III.Nội dung:
1. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Trọng tâm kiến thức
Hoạt động1:
+Treo tranh(h1.1; h1.2) h/s quan sát.
? Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với
chức năng hấp thụ nớc và MK nh thế nào?
? Nhiều loài tv không có lông hút thì rễ hấp thụ
nớc và muối khoáng bằng cách nào?
Hoạt động2:
+Treo tranh h1.1 và cho h/s đọc mục 2(sgk)
để trả lời các câu hỏi sau:
? Cấu tạo ngoài của hệ rễ cây trên cạn?
? Tìm mối liên hệ giữa nguồn nớc trong đất và
sự phát triển của hệ rễ ?
? Nêu đặc điểm cấu tạo của lông hút và ảnh h-
ởng của môi trờng đến sự phát triển của lông
hút ?
+ HS tham gia thảo luận các câu hỏi trên (thời
gian 4 phút)
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
Hoạt động3:
+ Cho h/s đọc mục II để trả lời câu hỏi sau :
? Cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng từ đất vào
tế bào lông hút đợc thực hiện nh thế nào ?
I. Rề là cơ quan hấp thụ nớc:
1. Hình thái của rễ
2/ Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục
hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút
làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp
cây hấp thụ đợc nhiều nớc và mối khoáng.
- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không
thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn
II. Cơ chế hấp thụ nớc, và ion
khoáng ở rễ cây
1.Sự hấp thụ nớc và ion khoáng từ đất vào
TB lông hút :
? Sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và ion khoáng ở
rễ cây ?
? Nguyên nhân nào làm cho dịch của Tb biểu bì
lông hút là u trơng so với dịch của đất?
+ HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nêu ý
kiến phát biểu của mình.
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
Hoạt động4:
+Treo tranh h1.3 và mô tả các con đờng vận
chuyển của nớc và ion khoáng từ đất vào mạch
gổ của rễ, ghi tên mỗi con đờng vào vị trí dấu?
+ Cho h/s thảo luận và điền
+ GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 5.
- Giáo viên cho học sinh đọc mục III.
? Hãy cho biết môi trờng có ảnh hởng đến quá
trình hấp thụ nớc và muối khoáng của rễ cây nh
thế nào? Cho ví dụ?
Học sinh nêu đợc các yếu tố ảnh hởng: Nhiệt
độ, ôxy, pH
- Giáo viên : cho học sinh thảo luận về ảnh hởng
của rễ cây đến môi trờng, ý nghĩa của vấn đề
này trong thực tiễn.
a. Hấp thụ nớc
- Nớc đợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông
hút luôn theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trờng
nhợc trơng vào dung dịch u trơng của các tế bào
rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay
chênh lệch thế nớc)
b. Hấp thụ muối khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây
một cách chọn lọc theo hai cơ chế :
- Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ
cao đến nồng độ thấp.
- Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien
nồng độ và cần năng lợng.
2.Dòng nớc và ion khoáng đi từ đất vào mạch
gổ của rễ.
- Gồm 2 con đờng:
+ Từ lông hút khoảng gian bào Mạch gỗ
+ Từ lông hút các tế bào sống mạch gỗ
III. ảnh hởng của các nhân tố môi
trờng đối với quá trình hấp thụ n-
ớc và ion khoáng ở rễ cây.
- Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc
và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy,
pH., đặc điểm lý hoá của đất.....
- Hệ rễ cây ảnh hởng đến môi trờng
IV. Củng cố
* So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
* Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và muối khoáng? Làm thế nào để cây có thể hấp thụ nớc và muối
khoáng thuận lợi nhất?
V. Bài tập về nhà
* Chuẩn bị câu hỏi trang 9 sách giáo khoa.
* Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích?
Phần bổ sung kiến thức:
* Vì sao ở một số cây nh: cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ đợc nớc và
muối khoáng? Các em hãy cùng đọc mục: em có biết trang 8,9 sách giáo khoa.