Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Ứng dụng CNSH sản xuất sữa bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.74 KB, 30 trang )

Đề Tài
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
SỮA Ở BÒ SỮA
Nhóm 4
Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Thị Minh
Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Thị Minh
Sinh Viên Thực Hiện:
1. Ngô Văn Lam
2. Bùi Thanh Tú
3. Dương Ngọc Văn Long
4. Nguyễn Quốc Cường
5. Nguyễn Thị Mỹ Hằng
6. Trương Thị Hoàng Hạnh
7. Bùi Thị Yến Sương
8. Phạm Thị Thu Sương
9. Vương Thị Ngọc Diệp
10. Trịnh Thị Huyền
11. Lê Thị Anh Đào
12. Bùi Thị Thu Hương
13. Huỳnh Thị Kim Chi
14. Ngô Như Ngọc
15. Nguyễn Anh Thư
A. CHỌN GIỐNG VÀ QUẢN LÍ BÒ
SỮA
B. CÁC KỸ THUẬT TẠO GiỐNG BÒ
SỮA CÓ NĂNG SUẤT CAO
C. KỸ THUẬT THU VẮT SỮA
A. CHỌN GIỐNG VÀ QUẢN LÍ BÒ SỮA
I/ Chọn giống
 Chọn theo hệ phả.
Chọn bò sữa theo ngoại hình và sự phát


triển cơ thể.
Chọn bò sữa theo năng suất và tính năng
sản xuất sữa.
II/ Thức ăn và kĩ thuật
chăn nuôi bò sữa
a. Thức ăn

- Thức ăn thô
- Thức ăn tinh
- Thức ăn bổ sung




Thức ăn xanh:cỏ, ngọn mía
Thức ăn ủ chua
Cỏ khô và rơm lúa
Củ quả: khoai lang, cà rốt,
Phế phụ phẩm công nghiệp
ure
Hỗn hợp khoáng - vitamin
b. Nước uống
 giúp ổn định và nâng cao năng suất sữa

- Về lượng: thay đổi theo mùa.
Mùa hè: 100kg khối lượng cơ thể cần 15-20
lít nước.
- Về chất lượng: đảm bảo trong sạch không
bị ô nhiễm.
c/ Chăm sóc

+ Tăng cường vệ sinh vận động, tắm chải ,
tắm nắng
+ Tuân thủ quy trình vắt sữa đúng kỹ thuật, ổn
định người vắt, giờ vắt
+ Cung cấp đầy đủ nước sạch cho bò đầy đủ
+ Nên bỏ qua 1 chu kỳ và phối giống vào lần
độngdục tiếp theo .
+ Chú ý tiêm phòng đầy đủ các bệnh theo quy
định
III. Điều kiện môi trường khí hậu, chuồng nuôi
a. Khí hậu
Cần tạo ra môi trường chuồng trại mát mẻ để giảm
stress nhiệt.
b. Chuồng nuôi
- Diện tích nền chuồng đúng tiêu chuẩn cho từng loại
bò, mặt nền không ghồ ghề, không trơn trượt.
- Có sân chơi và hàng rào để bò vận động tự do
- Có máng ăn và máng uống.
- Có rãnh thoát nước
- Có mái che với độ cao và do dốc vừa phải
 thông thoáng, cao ráo, sạch sẽ và tránh ngột ngạt,ẩm
ướt.
B. CÁC KỸ THUẬT TẠO GiỐNG BÒ SỮA
CÓ NĂNG SUẤT CAO
I/ Thụ tinh nhân tạo
a. Mục đích
- Tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn con.
- Nâng cao sức sản xuất, tăng cường khả năng
chống chịu của vật nuôi với điều kiện bất lợi.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế của chăn nuôi do giảm

được một số lượng lớn đực giống.
- Tạo thuận lợi cho công tác lai tạo, vận chuyển.
- Ngăn ngừa một số bệnh lây lan qua đường sinh
dục
b. Kỹ thuật thực hiện


Thu tinh trùng
Hoạt hóa tinh trùngThu tế bào trứngThành thục tế bào trứngThụ tinh Nuôi dưỡng sau thụ tinhCấy phôi sau thụ tinh
Tinh nguyên
Tinh đông
lạnh
ở đường sinh dục con cái
Nuôi cấy ở dịch tử cung
và ống dẫn trứng
Nuôi cấy trong môi trường
tổng hợp
Sau khi rụng trứng
Ở noãn bao lớn
Trong đường sinh dục cái
Nuôi trong ống nghiệm bằng
môi trường tổng hợp
Trong môi trường
nuôi cấy thích hợp
Trong đường sinh dục con cái
cùng giống hoặc khác giống
Trong môi trường thích hợp
Phương pháp giải phẫu
Phương pháp không giải phẫu
II/Tạo phôi bò bằng phương pháp vi tiêm

a. Mục đích:
- Nhân nhanh đàn bò sữa.
- Giúp hoàn thiện các quy trình công nghệ
khác trong các nghiên cứu xa như :tạo dòng,
sinh thiết, tạo động vật chuyển gen, bảo tồn
động vật quý hiếm.
b/ Kỹ thuật thực hiện:
Chuẩn bị trứng
Chuẩn bị tinh trùng
Vi tiêm

c/ Thành tựu
+ Năm 1989, Younis và cs đã tạo được phôi bò
bằng kỹ thuật ICSI truyền thống và trứng không
hoạt hóa với tỷ lệ 2%.
+ Năm 1999 Li và cs tạo phôi bằng piezo-ICSI có
hoạt hóa bằng ethanol 7% phôi tạo ra với tỷ lệ
26,4%.
+ Năm 2004, Kato, H., Matsumoto và cs đã so sánh
giữa hoạt hóa bằng ethanol 7% và không hoạt hóa,
đạt tỷ lệ phôi là 51% so với không hoạt hóa là 13%.
+ Năm 2005 Takenaka và cs dùng phương pháp
hoạt hóa bằng ethanol 7% với tỷ lệ tạo phôi là
75,6%.
III/ Cấy truyền phôi
a. Mục đích của cấy truyền phôi
- Nhân nhanh giống tốt, quý hiếm.
- Khai thác triệt để tiềm năng di truyền của các cá
thể cao sản.
- Nâng cao khả năng sinh sản, tăng năng suất sữa,

thịt.
- Rút ngắn thời gian tuyển chọn giống.
15
Các bớc cơ bản trong công nghệ CTP
3. Gây đ.dục
đồng loạt
Bò nhận phôi1. Bò cho phôi
Gây rụng trứng nhiều
Gây đ.dục đồng pha
Phôi cho bò cho phôi
bằng đực giống tốt
(7)
Thu hoạch
phôi
9. Bò cho phôi sinh sản bình thờng hoặc
lấy phôi lặp lại
10. Bò nhận phôi có chửa
8. Cấy truyền phôi
10. Bò nhận phôi có chửa
11. Đàn con năng suất cao
đợc sinh ra.
c. Thành tựu:
- Năm 1951, con bê đầu tiên sinh ra đầu tiên từ
công nghệ CTP.
- Năm 1986 thì con bê đầu tiên ở Việt Nam ra đời.
Đến nay, nước ta có trên 200 con bê đã được ra từ
công nghệ CTP.
IV/ Tạo giống bò bằng công nghệ chuyển
gen
a. Mục đích:

- Nâng cao năng suất, chất lượng động vật
bằng cách thay đổi các con đường chuyển
hóa trong cơ thể động vật.
- Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và để cải
tiến hiệu quả của các sản phẩm được sản
xuất từ sữa như phó-mát, kem và sữa
chua….
b. Kỹ thuật thực hiện
Tách chiết, phân lập gen mong muốn
Tạo tổ hợp gen chuyển biểu hiện trong tế bào
động vật.
Tạo cơ sở vật liệu biến nạp gen
Nuôi cấy phôi trong ống nghiệm:

Kiểm tra động vật được sinh ra từ phôi chuyển
gen
c/ Thành tựu:
- Chuyển gen lactose  nâng cao chất lượng sữa
ḅò, sữa cừu
- Mới đây, các nhà khoa học (Brigid Brophy,
2003) đã chuyển thêm các gen mã hoá 127 ß-casein
(CSN2) và kappa-casein (CSN3) tạo ra bò chuyển
gen cho sữa có mức ß-casein và kappacasein cao
hơn.
V/ Công nghệ xác định giới tính cho phôi để sản
xuất bò sữa cao sản tại Việt Nam.
a. Mục đích:
Nhanh chóng tạo ra nhiều đàn bò thương phẩm có
hiệu quả kinh tế cao, giá rẻ hơn và thay thế một
phần bò nhập khẩu.

b. Kỹ thuật thực hiện:
Tạo phôi bò sữa cao sản.
Dùng tinh bò sữa thích nghi khí hậu nhiệt đới để
thụ tinh cho trứng bò sữa cao sản
Tách 5-10 tế bào từ phôi 5-6 ngày tuổi.
Sử dụng kỹ thuật PCR để nhân các đoạn gien đặc
hiệu về giới tính, qua đó biết được phôi đực hay
cái.
Tỷ lệ sống của phôi sau khi vi phẫu thuật tách tế
bào đạt gần 100%.
Cuối cùng, những phôi cái được sử dụng để cấy
vào bò Laisind.
c. Thành tựu:
- Cho tới nay, nhóm đã thử nghiệm mô hình cấy
phôi chọn lọc loại này cho gần 200 con bò tại
Vĩnh Phúc, Củ Chi và Đồng Nai. Đối với mô hình
tối ưu, tỷ lệ đẻ của bò đạt 50-55%.
- Những phôi này sẽ phát triển thành bò sữa thích
nghi nhiệt đới, cho 7.000-10.000 lít sữa/chu kỳ.

C. KỸ THUẬT THU VẮT SỮA
I. Yêu cầu
- Đảm bảo cho bò ở trạng thái dễ chịu, yên tĩnh.
- Không thay đổi người vắt sữa, địa điểm và thời
gian vắt sữa
- Khoảng cách giữa các lần vắt sữa phải đều nhau
- Tốc độ vắt sữa vừa phải
- Nếu trong đàn bò có bò ốm hoặc bị viêm vú thì
vắt sau cùng, sữa để riêng ra
II. Phương pháp vắt sữa thủ công

1.Kỹ thuật vắt sữa bằng tay:
 phương pháp vắt vuốt
 phương pháp vắt nắm

×