Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chuyên đề Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (P2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 28 trang )






Hồ Chí Minh
là tấm gương
trọn đời
phấn đấu hi
sinh vì sự
nghiệp giải
phóng dân
tộc, giải
phóng giai
cấp, giải
phóng con
người và
nhân loại
Hồ Chí Minh
là tấm gương
của ý chí và
nghị lực tinh
thần to lớn,
vượt qua mọi
thử thách,
khó khăn để
đạt mục đích
cách mạng
Hồ Chí Minh
là tấm gương
tuyệt đối tin


tưởng vào
sức mạnh của
nhân dân,
kính trọng
nhân dân, hết
lòng, hết sức
phục vụ nhân
dân
Hồ Chí Minh
là tấm gương
về lòng vị
tha, nhân ái,
khoan dung,
nhân hậu hết
mực vì con
người
Hồ Chí Minh
là tấm gương
cần kiệm,
liêm chính,
chí công, vô
tư, đời riêng
trong sáng,
đức tính
khiêm tốn và
nếp sống giản
dị

1. Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại


1. Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
Kh«ng cã g× quý h¬n ®éc lËp, tù do

1. Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
Tôi chỉ có một sự
ham muốn, ham
muốn tột bậc, là làm
sao cho đất nước ta
hoàn toàn độc lập,
dân ta hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành.
Di chúc Hồ Chủ tịch - 1969
Điều mong muốn cuối
cùng của tôi là: Toàn
Đảng, toàn dân ta đoàn kết
phấn đấu, xây dựng một
nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, góp
phần xứng đánh vào sự
nghiệp cách mạng thế giới
Trích: Di chúc Hồ chủ tịch

Những hành động nào của Bác thể hiện ý chí và nghị lực tinh thần to
lớn, vượt qua mọi khó khăn, thử thách cách mạng?

Câu hỏi thảo luận
1. Bác đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng.
2. Bác vừa phụ bếp vừa học tiếng nước ngoài, thông thạo nhiều
ngoại ngữ
4. Bác vượt lên trên chế độ lao tù hà khắc của Tưởng Giới Thạch,
giữ vững ý chí và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng dân tộc
3. Bác sử dụng gạch nướng đặt dưới đệm để sưởi ấm giữa mùa
đông ở Pari
5. Bác vượt qua cuộc sống khó khăn thiếu thốn ở chiến khu để hoạt
động, lãnh đạo phong trào cách mạng.
2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng

2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước ngày 5.6.1911 (Ảnh chụp đầu thế kỉ XX)
Bến Nhà Rồng ngày nay là bảo tàng Hồ Chí Minh
chi nhánh Miền Nam

2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-
1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự
do cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp bức"

2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao
Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công
Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh

2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Bác Hồ ở chiến khu

3. Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân,
kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Tết năm 1956, hàng trăm đại biểu cho
nhân dân Thủ đô tập trung tại UB
hành chính thành phố để lên chúc tết
bác Hồ. Bỗng trời đổ mưa như trút,
mọi người đang lo tìm phương tiện cho
đoàn đi kẻo Bác phải chờ lâu. Bỗng
một chiếc xe con đỗ xịch trước cửa.
Bác Hồ từ trên xe cầm ô đi vào, bắt tay
chúc tết mọi người trong nỗi bất ngờ
và cảm động của các đại biểu. Bác đã
thông cảm với khó khăn của ban tổ
chức và không muốn các đại biểu vì
mình mà vất vả, Bác chủ động đến
chúc tết các đại biểu trước.
Những việc làm của Bác Hồ

trong câu chuyện trên thể
hiện phẩm chất cao quý nào
của Bác?

3. Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân,
kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Dễ vạn lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần, dân liệu cũng xong
HỒ CHÍ MINH
Non sông Việt Nam có thể
trở nên tươi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để
sánh vai các cường quốc
năm châu được hay không,
chính là nhờ một phần lớn
ở công học tập của các
em”.
HỒ CHÍ MINH

4. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết
mực vì con người

4. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết
mực vì con người
Bác Hồ đi chống hạn với nhân dân

4. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết
mực vì con người
Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa.
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Bác ơi! - TỐ HỮU
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son.
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi giữa lối mòn.
Bác ơi! - TỐ HỮU

Em hãy kể một số việc
làm thể hiện lòng vị
tha, khoan dung, nhân
hậu và hết mực vì con
người của Bác Hồ
4. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết
mực vì con người
Bác tắm cho trẻ em dân tộc ở Việc Bắc
Bác quạt cho thương binh
Bác quan tâm đến đồng bào, chiến sỹ
Bác làm ruộng, tát nước với nông dân
Bác thăm hỏi, động viên các cụ già
Bác phát kẹo cho thiếu nhi
Bác chăm sóc, bảo vệ cây xanh
Bác đắp chăn cho đội dân công

5. Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng
trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Đôi dép Bác Hồ


5. Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng
trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Bác Hồ làm vườn

5. Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng
trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị

Nhà Bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường tre, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ đủ treo mấy bộ sờn
Ta đi tới - Tố Hữu
5. Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng
trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Nhà sàn của Bác Hồ

IV. Bác Hồ với Thái Bình
Từ năm 1946 đến năm 1967 Bác Hồ về thăm Thái Bình 5
lần
Lần 1 - ngày 10.01.1946: Bác về thăm Thái Bình lần đầu khi được tin Thái
Bình bị vỡ đê. Người đến thăm đoạn đê Đìa thuộc huyện Hưng Nhân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thái Bình lần thứ nhất
ngày 10.1.1946 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)

IV. Bác Hồ với Thái Bình
Từ năm 1946 đến năm 1967 Bác Hồ về thăm Thái Bình 5
lần
Lần 2 - ngày 28.4.1946: Bác về thăm Thái Bình cùng ông Huỳnh Thúc
Kháng, Lê Văn Hiến khi nghe tin Thái Bình đã khắc phục xong hậu quả vỡ
đê. Người đã gặp gỡ, nói chuyện với hơn 5 vạn dân trong tỉnh và đi thăm

quãng đê vỡ đã được hàn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thái Bình lần thứ hai
ngày 28.4.1946 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)
Nhân dân Thái Bình tặng Bác quả bí sản phẩm địa
phương ngày 28.4.1946 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)

IV. Bác Hồ với Thái Bình
Từ năm 1946 đến năm 1967 Bác Hồ về thăm Thái Bình 5
lần
Lần 3 - ngày 26.10.1958: Bác về thăm Thái Bình. Tại sân vận động thị xã,
Bác nói chuyện với 4 vạn đại biểu nhân dân Thái Bình. Người kết luận: “ Thái
Bình có nhiều điều kiện thuận lợi, người đông, đất tốt Đồng bào và cán bộ
phải cố gắng làm cho tỉnh nhà thành một tỉnh gương mẫu trong miền Bắc”
Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thái Bình lần thứ 3
ngày 26.10.1958 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)

IV. Bác Hồ với Thái Bình
Từ năm 1946 đến năm 1967 Bác Hồ về thăm Thái Bình 5
lầnLần 4 - ngày 26.3.1962: Bác Hồ về thăm hội nghị phát động sản xuất nông
nghiệp toàn tỉnh tại xã Đông Lâm và thăm xã Nam Cường, Tiền Hải.
Các đồng chí lãnh đạo Thái Bình đón Bác Hồ xuống từ máy bay
trực thăng ngày 26.3.1962 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)
Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng Huy hiệu cho các chiến sỹ thi
đua tỉnh Thái Bình 26.3.1962 ( Nguồn: Bác Hồ với Thái Bình)
Bác về thăm Nam Cường - Tiền Hải
( Nguồn:

IV. Bác Hồ với Thái Bình
Từ năm 1946 đến năm 1967 Bác Hồ về thăm Thái Bình 5
lầnLần 5 - ngày 01.01.1967: Bác Hồ về thăm xã Hiệp Hoà, huyện Thư Trì, nói

chuyện với đại biểu nhân dân Thái Bình tại đình Phương Cáp. Tại đây người
nói câu nói nổi tiếng: “Bác rất vui lòng thấy Thái Bình có tiến bộ nhiều. Bác
mong các đồng chí và đồng bào đều cố gắng hơn nữa để làm cho Thái Bình
trở thành một tỉnh gương mẫu về mọi mặt”

×