Trên cơ sở các bài học đà rút ra qua các kỳ Đại hội
và tổng kết 20 năm đổi mới của Đảng, Đại hội X đà rút ra
5 bài học, một trong 5 bài học đó là: Trong quá trình đổi
mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xà hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Lê nin và t tởng
Hồ chí Minh.
Chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền
tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và
nhân dân ta.
Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào giáo dục - đào tạo, cố
Bộ trởng giáo dục Nguyễn Văn Huyên đà tóm tắt một cách cô
đọng những điều chủ yếu Bác Hồ dạy chúng ta, những ngời làm
công tác giáo dục phải quyết tâm làm thật tốt:
Một là, nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang của giáo dục là đào tạo
những ngời công dân tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sỹ tốt,
ngời cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai tèt cđa níc nhµ.
Hai là, giáo dục phải phục vụ đờng lối chính trị của Đảng
và chính phủ, gắn liền với đời sống của nhân dân , học phải đi đôi
với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn.
Ba là, giáo dục là sự nghiệp của quần chúng.
Theo ông: Nếu có lúc nào đó trong lĩnh vực nào đó chúng ta cha
làm tốt, chính là vì chúng ta cha thấm nhuần sâu sắc, cha thực
hiện nghiêm chỉnh những lời dạy của Bác.
Nh chúng ta đà biết Bác Hồ viết rất nhiều về giáo
dục, từ mục tiêu đến nội dung giáo dục, từ chơng trình
đến phơng pháp, với tất cả các cấp học, từ một trong
những tác phẩm đầu tay Bản án chế độ thực dân
Pháp(1921-1925) đến Di chúc, nhiều câu nói của Ngời
đà thành châm ngôn của của tất cả chúng ta.
Mét sè vÊn ®Ị vỊ t tëng Hå ChÝ Minh đối với giáo
dục
1.Xây dựng và phát triển nền giáo dục ViƯt Nam (tõ
1945) theo t tëng Hå ChÝ Minh.
2 Gi¸o dục nhân cách theo t tởng Hồ Chí Minh.
Vấn đề thứ nhất: Xây dựng và phát triển nền
Việt Nam (tõ 1945) theo t tëng Hå ChÝ Minh.
Nãi ®Õn một nền giáo dục là nói đến:
Cơng lĩnh,
Tính chất,
Nguyên lý,
Hệ thống giáo dục,
Mục tiêu và kế hoạch đào tạo,
Chơng trình và sách giáo khoa.
giáo dục
1.1 Cơng lĩnh của nền giáo dục Việt Nam
T tởng Hồ Chí Minh đà đặt nền móng xây dựng và phát
triển hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 1945, ngời đà đề
ra cơng lĩnh của nền giáo dục nhân d©n cđa níc ta bao
gåm 5 néi dung:
- X©y dùng nền giáo dục nớc nhà thành một nền giáo
dục của một nớc độc lập, một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam
- Mục đích tối thợng của của nền giáo dục nớc nhà là
đào tạo các em nên những ngời công dân hữu ích cho nớc
Việt Nam.
- Lấy giáo dục làm động lực quyết định hàng đầu để đ
a xà hội ta trở nên tơi đẹp tiến lên đài vinh quang
sánh vai với các cờng quốc năm châu.
- Hoạt động của các em học sinh, sinh viên giữ vai trò
quyết định cuối cùng, làm nên các thành tựu của nền
giáo dục đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Xây dựng và phát triển một nền giáo dục làm phát
triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em.
Tính chất của nền giáo dục Việt Nam.
Khoản 1, Điều 3, Luật Giáo dục (14 tháng 6 năm 2005)
nêu rõ: Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục XÃ hội Chủ
nghĩa có tính nhân văn, dân tộc , khoa học, hiện đại, lấy Chủ
nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
a, Nền giáo dục XÃ hội Chủ nghĩa
Thứ nhất, nh Bác Hồ đà nói muốn xây dựng Chủ nghĩa
XÃ hội, trớc hết cần có những con ngời XÃ hội Chủ nghĩa Nền
giáo dục níc ta lµ mét bé phËn quan träng cđa hƯ thống chính trị
Nớc Cộng hoà XÃ hội Chủ nghĩa Việt Nam, cho nên nó phải là
một nền giáo dục xà hội chủ nghĩa, thể hiện ở chỗ lấy Chủ nghĩa
Mác Lê nin và tư tưởng Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Thứ hai, nó còn thể hiện ở mục tiêu của của nền giáo
dục, nh trong Điều 2, Luật Giáo dục đà ghi Mục tiêu giáo dục
là đào tạo những con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và
bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. . Tức là con ngời
trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghÜa x· héi.
Thứ 3, toàn bộ nội dung giáo dục ở tất cả các
cấp đều nhằm xây dựng và phát triển thế giới quan
nhân sinh quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
b, Tính nhân dân.
Tính chất nổi bật của của nền giáo dục mới của
chúng ta là tính nhân dân, Suốt từ năm 1945 cho đến
nay, Đảng nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, chính
sách phát triển nền giáo dục của dân do dân , vì dân đ
ợc biĨu hiƯn cơ thĨ nh sau:
Thứ nhất, đà phát triển một hệ thống mạng lới nhà
trờng đến tận từng thôn bản, để thực hiện mục tiêu từng
bớc phổ cập giáo dục, thực hiện dân chủ hoá giáo dục,
lúc đầu là xoá nạn mù chữ, rồi phá cËp GDTH, phỉ cËp
GDTHCS, tiÕn tíi phỉ cËp bËc trung häc… TÝch cùc thùc TÝch cùc thùc
hiƯn chđ trơng Xây dựng xà hội học tập, ai cũng đợc
học hành.
Thứ hai, tạo mọi điều kiện để ngời lao động đợc
đi học. Lúc đầu, bên cạnh hệ thống trờng phổ thông có
hệ thống trờng bình dân học vụ và trờng phổ thông lao
động, bổ túc công nông, trờng bổ túc văn hoá hình
thức học hàm thụ, sau đó gọi là giáo dục ngời lớn,
giáo dục thờng xuyên, nhằm giúp cán bộ chiến sỹ có
thể vừa làm vừa học, hoặc tập trung học những phần
chủ yếu của chơng trình giáo dục phổ thông trong thời
gian rút ngắn, công bằng xà hội trong giáo dục là một
nguyên tắc luôn đợc chú ý thùc hiÖn.
Thứ ba, chú ý chỉ đạo phát triển giáo dục theo vùng, tập
trung hơn, u tiên hơn đối với các vùng khó khăn , nh vùng miền
núi, vùng dân tộc ít ngời, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng
Tây Nguyên.
Thứ t, trong néi dung gi¸o dơc coi träng gi¸o dơc cho mọi
ngời, nhất là cho các em học sinh ý thức quý trọng ngời lao động,
gắn bó với nhân dân, ý thức phục vụ nhân dân, coi đó là lý tëng
cđa cc ®êi, ý nghÜa cđa cc sèng.
Thứ năm, đẩy mạnh chủ trơng xà hội hoá giáo dục
công việc phát triển giáo dục không phải là công việc
riêng của Nhà Nớc, mà Nhà Nớc và nhân dân cùng lo.
Nhiều nơi tổ chức Đại hội giáo dục ở địa phơng để
động viên mọi lực lợng xà hội cùng chăm lo giáo dục
thế hệ trẻ, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh,
chăm sóc đội ngũ thày cô giáo Tích cực thực và cùng đầu t cho
giáo dục. Sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng , toàn
dân
c, Tính dân tộc
Tính nhân dân gắn liền với tính dân tộc, các dân tộc c trú
trên lÃnh thổ Việt Nam tạo nên cộng động các dân tộc Việt Nam
lấy ý thức dân tộc làm cốt lõi gắn quyện với bản lĩnh của cộng
đồng, tạo nên bản sắc dân tộc, văn hoá, văn minhViệt Nam. Tính
dân tộc của nền giáo dơc níc nhµ thĨ hiƯn ë:
Thø nhÊt, vỊ néi dung giáo dục, hết sức coi trọng giáo
dục truyền thống dân tộc, coi đây là một nôi dung xuyên suốt tất
cả các môn học, các hoạt động trong giờ lên lớp, hoạt động ngoại
khoá, trong trờng và ngoài trờng.