Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.44 KB, 28 trang )

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.triệu chứng lâm sàng 4
1.1. Tiền sử 4
1.1. Tiền sử 4
1.2. Triệu chứng cơ năng 4
1.2. Triệu chứng cơ năng 4
1.2.1. Ho mạn tính 4
1.2.1. Ho mạn tính 4
1.2.2. Khạc đờm mạn tính 5
1.2.2. Khạc đờm mạn tính 5
1.2.3. Khó thở 5
1.2.3. Khó thở 5
1.3. Triệu chứng thực thể 5
1.3. Triệu chứng thực thể 5
1.3.1. Khám phổi 5
1.3.1. Khám phổi 5
1.3.1.1. Nhìn 5
1.3.1.2. Gõ 6
1.3.1.3. Nghe 6
1.3.2. Dấu hiệu TALĐMP 6
1.3.2. Dấu hiệu TALĐMP 6
1.3.2.1. Nhìn 6
1.3.2.2. Nghe 6
1.4. Toàn thân 6
1.4. Toàn thân 6
1.5. Phân loại giai đoạn BPTNMT dựa vào các triệu chứng lâm sàng 7
1.5. Phân loại giai đoạn BPTNMT dựa vào các triệu chứng lâm sàng 7
2.cận lâm sàng 7
2.1. Đo chức năng hô hấp 7
2.1. Đo chức năng hô hấp 7
2.2. Các thăm dò chức năng hô hấp khác 8


2.2. Các thăm dò chức năng hô hấp khác 8
1
2.2.1. Test phục hồi phế quản ở bệnh nhân BPTNMT 8
2.2.1. Test phục hồi phế quản ở bệnh nhân BPTNMT 8
2.2.2. Test phục với thuốc Glucocorticosteroid 9
2.2.2. Test phục với thuốc Glucocorticosteroid 9
2.3. XQ phổi chuẩn 10
2.3. XQ phổi chuẩn 10
2.3.1. Giai đoạn đầu 10
2.3.1. Giai đoạn đầu 10
2.3.2. Khi bệnh tiến triển nặng 10
2.3.2. Khi bệnh tiến triển nặng 10
2.4. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 11
2.4. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 11
2.5. Đo khí máu động mạch 11
2.5. Đo khí máu động mạch 11
2.6. Điện tâm đồ 12
2.6. Điện tâm đồ 12
2.7. Siêu âm Doppler tim 12
2.7. Siêu âm Doppler tim 12
2.8. Các xét nghiệm khác 12
2.8. Các xét nghiệm khác 12
3.Chẩn đoán xác định 12
4.chẩn đoán mức độ nặng của copd 13
5.chẩn đoán phân biệt 13
5.1. Những nguyên nhân gây ho mạn tính với XQ phổi bình thờng 13
5.1. Những nguyên nhân gây ho mạn tính với XQ phổi bình thờng 13
5.2. Chẩn đoán phân biệt BPTNMT 13
5.2. Chẩn đoán phân biệt BPTNMT 13
6.Điều trị copd 15

6.1. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ 15
6.1. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ 15
6.2. Điều trị COPD giai đoạn ổn định 16
6.2. Điều trị COPD giai đoạn ổn định 16
2
6.2.1. Giáo dục 16
6.2.1. Giáo dục 16
6.2.2. Điều trị thuốc 16
6.2.2. Điều trị thuốc 16
6.2.2.1. Các thuốc giãn phế quản 16
6.2.2.2. Glucocorticosteroid 18
6.2.2.3. Điều trị các thuốc khác 18
6.2.3. Điều trị không dùng thuốc 19
6.2.3. Điều trị không dùng thuốc 19
6.2.3.1. Phục hồi chức năng hô hấp 19
6.2.3.2. Điều trị với oxy dài hạn tại nhà 20
6.2.3.3. Điều trị phẫu thuật 20
6.2.3.4. Cải thiện tình trạng dinh dỡng 21
6.2.3.5. Điều trị dự phòng 21
6.3. Điều trị đợt cấp COPD 21
6.3. Điều trị đợt cấp COPD 21
6.3.1. Định nghĩa đợt cấp COPD 22
6.3.1. Định nghĩa đợt cấp COPD 22
6.3.2. Xác định nguyên nhân gây đợt cấp 22
6.3.2. Xác định nguyên nhân gây đợt cấp 22
6.3.2.1. Nhiễm khuẩn khí phế quản phổi cấp 22
6.3.2.2. Nguyên nhân khác 22
6.3.2.3. Không rõ nguyên nhân: chiếm 1/3 các trờng hợp 22
6.3.3. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp 23
6.3.3. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp 23

6.3.4. Điều trị nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT (Tham khảo) 23
6.3.4. Điều trị nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT (Tham khảo) 23
6.3.5. Xử trí 25
6.3.5. Xử trí 25
6.4. Điều trị COPD theo giai đoạn 26
6.4. Điều trị COPD theo giai đoạn 26
3
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1. Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
2. Chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, chẩn đoán giai đoạn BPTNMT.
3. Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh.
ĐịNH NGHĩA
- Theo GOLD 2006, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive
Pulmonary Disease - COPD) là một bệnh có thể dự phòng và điều trị đợc với một
số hậu quả đáng kể ngoài phổi có thể góp phần vào tình trạng nặng của các bệnh
nhân.
- Biểu hiện ở phổi của bệnh đợc đặc trng bởi sự hạn chế thông khí không có
khả năng hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế thông khí thờng tiến triển từ từ và liên
quan đến phản ứng viêm bất thờng của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại.
1. triệu chứng lâm sàng
- Nghĩ đến BPTNMT và đo chức năng thông khí phổi nếu có bất kỳ dấu hiệu
chỉ điểm nào trên ngời 40 tuổi.
- Những dấu hiệu này có thể không có vai trò chẩn đoán, nhng sự xuất hiện
nhiều dấu hiệu chỉ điểm làm tăng khả năng chẩn đoán BPTNMT.
- Đo CNTK phổi là cần thiết cho chẩn đoán BPTNMT.
1.1. Tiền sử
- Bệnh nhân > 50 tuổi.
- Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào.
- Nghề nghiệp tiếp xúc khói, bụi, ô nhiễm.
1.2. Triệu chứng cơ năng

1.2.1. Ho mạn tính
- Thờng là triệu chứng đầu tiên của COPD, có thể bị ngắt quãng, nhng sau đó
sẽ xuất hiện hàng ngày.
- Ho nhiều về buổi sáng.
4
- Ho cơn hoặc ho thúng thắng.
- Ho khan hoặc ho có đờm.
1.2.2. Khạc đờm mạn tính
- Đờm nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì màu vàng.
- Bất kỳ đặc điểm nào của khạc đờm mạn tính đều gợi ý BPTNMT.
1.2.3. Khó thở
- Có tính chất tiến triển (ngày càng nặng hơn theo thời gian) và duy trì (xuất
hiện tất cả các ngày).
- Xuất hiện dần dần cùng với ho hoặc sau đó một thời gian. Giai đoạn muộn
có khó thở liên tục.
- Theo bệnh nhân mô tả phải gắng sức để thở, thở nặng, thiếu không
khí, hoặc thở hổn hển.
- Khó thở tăng lên khi:
+ Khi gắng sức.
+ Khi có nhiễm trùng đờng hô hấp.
- Phân loại khó thở:
+ Typ A: khó thở nhiều, nguời gầy, thiếu oxy máu lúc nghỉ ít.
+ Typ B: khó thở ít, thiếu oxy và tăng khí carbonic máu nhiều.
1.3. Triệu chứng thực thể
1.3.1. Khám phổi
1.3.1.1. Nhìn
- Nhịp thở tăng, nông.
- Lồng ngực giãn căng.
- Thời gian thở ra kéo dài.
- Kiểu thở: thở mím môi nhất là khi gắng sức (thở phì phò).

- Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: cơ liên sờn, co kéo hõm ức, hố thợng đòn.
- Có sử dụng cơ bụng khi thở ra Thở nghịch thờng.
- Kích thớc lồng ngực: đờng kính ngang hẹp hơn đờng kính trớc, sau Lồng
ngực hình thùng.
- Dấu hiệu Campbell: khí quản đi xuống ở thì hít vào.
- Dấu hiệu Hoover: giảm đờng kính phần dới lồng ngực khi hít vào.
5
- Tím: xuất hiện ở các bệnh nhân có suy hô hấp mạn tính hoặc từng đợt bùng
phát phải nhập viện có suy hô hấp cấp tính.
1.3.1.2. Gõ
- Vang nhất là ở giãn phế nang.
1.3.1.3. Nghe
- Tiếng tim mờ nhỏ.
- RRPN giảm: là triệu chứng chính. Có vùng không thấy RRPN (phổi im
lặng) do co thắt nặng.
- Ran rít và ran ngáy trong thì thở ra.
- Trờng hợp giãn phế nang nhiều có thể thấy ran ẩm, ran nổ.
1.3.2. Dấu hiệu TALĐMP
1.3.2.1. Nhìn
- Mắt lồi nh mắt ếch do tăng mạch máu màng tiếp hợp.
- Tĩnh mạch cổ nổi đập theo nhịp tim, gan to đập theo nhịp tim, đau vùng gan,
tăng khi làm việc, gắng sức. Đau hạ sờn phải sau lan ra sau lng
- Phù chân và cổ chớng: không phải do suy tim mà là do thiếu oxy làm
chuyển dịch nớc từ trong tế bào ra khoảng ngoài tế bào, nên có thể thấy phù mà
cân nặng của bệnh nhân không tăng.
1.3.2.2. Nghe
- Tim nhịp nhanh, có thể có loạn nhịp hoàn toàn, ngoại tâm thu.
- Tiếng tim:
+ T2 đanh mạnh.
+ Tiếng click tống máu.

+ Rung tâm thu ở ổ van động mạch phổi.
+ Ngựa phi phải tiền tâm thu.
- Dấu hiệu Carvalho: thổi tâm thu ở dọc theo bờ trái xơng ức tăng lên ở thì hít
vào.
1.4. Toàn thân
- Gầy: mất mỡ tự do.
- Mất cơ vân: tiêu cơ, teo cơ do không sử dụng.
- Loãng xơng.
6
- Trầm cảm.
- Thiếu máu đẳng sắc.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch: liên quan đến tăng CRP.
1.5. Phân loại giai đoạn BPTNMT dựa vào các triệu chứng lâm sàng
Mặc dù không nhất thiết phải có trong phân giai đoạn BPTNMT, nhng sự xuất hiện
các triệu chứng có thể gợi ý mức độ nặng của BPTNMT.
- Giai đoạn I: (BPTNMT nhẹ): bệnh nhân thờng chỉ có ho, khạc đờm mạn
tính.
- Giai đoạn II: (BPTNMT vừa): bệnh nhân thờng có khó thở kèm theo.
- Giai đoạn III: (BPTNMT nặng): các triệu chứng tiếp tục tiến triến xấu đi.
- Giai đoạn IV: (BPTNMT rất nặng): thờng có triệu chứng của suy hô hấp
mạn tính hoặc tâm phế mạn.
2. cận lâm sàng
2.1. Đo chức năng hô hấp
- Để giúp phát hiện bệnh nhân trong giai đoạn sớm của bệnh thì nên tiến hành
đo chức năng hô hấp cho tất cả bệnh nhân có ho và khạc đờm mạn tính mặc dù cha
có khó thở.
- Khi đo chức năng hô hấp thì cần đánh giá các thông số:
+ Dung tích sống gắng sức (FVC).
+ Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1).
+ Tính các chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC) và Gaensler (FEV1/FVC). Dựa vào 2

chỉ số này để đánh giá mức độ nặng của COPD:
Phân độ nặng COPD theo GOLD COPD 2003
Giai oan c iờm
0: Nguy c
- o phờ dung kờ binh thng.
- Co cac triờu chng man tinh (ho, bai tiờt m).
I: COPD
nhe
- FEV1/ FVC < 70%.
- FEV1 80% tri sụ ly thuyờt.
- Co hoc khụng co triờu chng man tinh (ho, bai tiờt m).
II: COPD
va
- FEV1/ FVC < 70%.
- 50% < FEV1 < 80% tri sụ ly thuyờt.
- Thng co cac triờu chng man tinh (ho, bai tiờt m, kho th).
III: COPD
nng
- FEV1/ FVC < 70%.
- 30% < FEV1 < 50% tri sụ ly thuyờt
- Kho th tng va tai phat lam anh hng ti chõt lng cuục sụng.
7
IV: COPD
rõt nng
- FEV
1
/ FVC < 70%.
- FEV
1
< 30% tri sụ ly thuyờt

- FEV
1
< 30% tri sụ ly thuyờt kem theo biờn chng
- Chõt lng cuục sụng bi anh hng nng nờ thõm chi co thờ t vong trong t cõp.
- Rối loạn thông khí trong COPD là rối loạn thông khí tắc nghẽn hoặc rối
loạn thông khí hỗn hợp vừa tắc nghẽn, vừa hạn chế nếu có các bệnh lý nhu mô
khác nhng rối loạn tắc nghẽn chiếm u thế.
- ở giai đoạn sớm của COPD, khi FEV1 và chỉ số Gaensler còn bình thờng,
để đánh giá rối loạn chức năng thông khí phải dựa vào thăm dò thông khí đờng thở
nhỏ: đo lu lợng thở ra tối đa ở đoạn giữa (V
25
, V
50
, V
75
) hoặc FEF
25-75%
. Khi có rối
loạn tắc nghẽn đờng thở nhỏ các chỉ số V
25
, V
50
, V
75
giảm hoặc FEF
25-75%
giảm
trong khi các chỉ số FEV1, Gaensler hoặc chỉ số Tiffeneau vẫn bình thờng.
Phân độ nặng COPD theo GOLD COPD 2006 (Tài liệu mới)
Giai đoạn Đặc điểm

I: COPD nhẹ
FEV1/FVC < 70%
FEV1 80% trị số lý thuyết
II: COPD vừa
FEV1/FVC < 70%
50% < FEV1 < 80% trị số lý thuyết
III: COPD nặng
FEV1/FVC < 70%
30% < FEV1 < 50% trị số lý thuyết
IV: COPD rất
nặng
FEV1/FVC < 70%
FEV1 < 30% trị số lý thuyết
FEV1 < 50% trị số lý thuyết kèm theo triệu chứng suy hô hấp
mạn tính
- Giai đoạn 0 đã đợc loại khỏi bảng xếp loại nhng ý nghĩa dự phòng của nó
với cộng đồng vẫn còn nguyên giá trị vì một số không ít các trờng hợp sẽ chuyển
thành COPD.
- Rối loạn thông khí trong COPD là rối loạn thông khí tắc nghẽn hoặc rối
loạn thông khí hỗn hợp vừa tắc nghẽn, vừa hạn chế nếu có các bệnh lý nhu mô
khác nhng rối loạn tắc nghẽn chiếm u thế.
2.2. Các thăm dò chức năng hô hấp khác
2.2.1. Test phục hồi phế quản ở bệnh nhân BPTNMT
- Thờng chỉ tiến hành một lần, tại thời điểm lúc chẩn đoán.
8
- Tríc khi lµm test, BN ph¶i dõng thc gi·n phÕ qu¶n Ýt nhÊt lµ 24h víi
thc viªn ng vµ Ýt nhÊt 4h víi thc dïng ®êng hÝt, xÞt hc khÝ dung.
- Quy tr×nh lµm:
+ BN ®ỵc lµm CNHH ®Ĩ cã chØ sè FEV1 tríc test.
+ Sau ®ã, BN ®ỵc xÞt 400 µg Salbutamol.

+ NghØ 30ph, sau ®ã ®o l¹i CNHH ®Ĩ cã ®ỵc FEV1 sau test.
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶:
+ NÕu FEV1 sau test t¨ng ®ỵc < 12%  Test (-) vµ lo¹i trõ chÈn ®o¸n HPQ.
+ NÕu FEV1/FVC sau test > 70%  ChÈn ®o¸n lµ HPQ.
+ Ngoµi ra test cßn cho phÐp ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng ®¸p øng víi thc gi·n phÕ
qu¶n cđa BN COPD.
2.2.2. Test phơc víi thc Glucocorticosteroid
- Cho BN dïng Glucocorticosteroid d¹ng xÞt trong thêi gian 6 tn ®Õn 3
th¸ng sau ®ã ®o l¹i FEV1, so s¸nh víi FEV1 tríc test.
- NÕu FEV1 t¨ng > 200ml vµ/hc > 12% khi ®ã BN ®ỵc xem lµ cã ®¸p øng
víi Glucocorticosteroid  §©y lµ tiªu chÝ qut ®Þnh ®/trÞ Corticoid kÐo dµi cho
BN.
XÐt nghiƯm chøc n¨ng th«ng khÝ (h×nh tham kh¶o)
§êng cong thĨ tÝch lu lỵng
1 giây
FEV10
RV RV
Bình thường
Khí thũng phổi
Thời gian
Th

tíc
h
Dưới 4 giây
Kéo dài
Test phục hồi phế quản: 400 mcg salbutamol
FEV1.0 (sau – trước) / FEV1.0 trước > 12%
FEV1.0 (sau – trước) > 200ml
9

2.3. XQ phổi chuẩn
2.3.1. Giai đoạn đầu
- Đa số bình thờng: trên phim chụp có thể thấy hình tăng đậm các nhánh phế
huyết quản: phổi bẩn.
2.3.2. Khi bệnh tiến triển nặng
Thấy rõ hình ảnh viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn và giãn phế nang:
- Lồng ngực giãn:
+ Tăng khoảng sáng trớc và sau tim.
+ Vòm hoành bị đẩy xuống. Một số ít trờng hợp thấy hình ảnh vòm hoành
phẳng hoặc vòm hoành đảo.
+ Xơng sờn nằm ngang.
- Hình ảnh dày thành phế quản: thờng tìm thấy ở phế quản phân thuỳ trớc
hoặc sau của thuỳ trên hoặc phế quản phân thuỳ trên của thuỳ dới.
- Hình ảnh bóng khí thũng dới màng phổi ở đáy phổi, nhiều khi chỉ phát hiện
đợc nhờ chụp cắt lớp vi tính lồng ngực.
- Các mạch máu ngoại vi tha thớt tạo nên vùng giảm động mạch kết hợp với
hình ảnh căng giãn phổi.
- Tăng áp động mạch phổi:
+ Cung động mạch phổi nổi, kích thớc động mạch phổi ngoại vi thon lại
nhanh chóng: đây là các dấu hiệu rất có giá trị.
+ Đờng kính của động mạch phổi thuỳ dới phải >16 mm.
- Tim dài và thõng, giai đoạn cuối có hình ảnh tim to toàn bộ.
Lửu lửụùng ủổnh

V2
5

V5
0
Theồ tớch

Lử
u
lửụù
ng
Bỡnh thửụứng
COPD
COPD tieỏn trieồn
10
2.4. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực
- Thờng đợc tiến hành khi có giãn phế nang.
- Chụp với lớp cắt mỏng 1mm và độ phân giải cao khi có nghi ngờ về chẩn
đoán hoặc dự định can thiệp giảm thể tích phổi.
- Nên chụp khi hít vào sâu và ngừng thở.
- Trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính thấy các vùng sáng, không có mạch máu,
các bóng khí.

Nhẹ Nặng
2.5. Đo khí máu động mạch
- Chỉ định:
+ Nên tiến hành đo khí máu động mạch ở bệnh nhân có FEV1 < 50%.
+ Hoặc lâm sàng gợi ý có suy hô hấp hoặc suy tim phải.
- Cần ghi rõ điều kiện thông khí lúc lấy máu, nếu đợc nên lấy máu động mạch
khi thở khí trời.
- Chẩn đoán suy hô hấp với PaO
2
< 8,0kPa (60mmHg) có hoặc không kèm
theo tăng PaCO
2
> 6,7 kPa (50mmHg) khi thở khí trời.
11

- PaCO
2
chỉ tăng ở giai đoạn muộn của COPD.
- PaO
2
giảm không song song với SaO
2
.
+ Khi PaO
2
> 8,0 kPa (60mmHg), SaO
2
không thay đổi đáng kể (dao động từ
98% - 90%).
+ Tuy nhiên khi PaO
2
< 8,0kPa (60mmHg), SaO
2
giảm rất nhanh, và do vậy
gây thiếu oxy cung cấp cho mô.
+ Vì vậy, trong quá trình điều trị cần duy trì PaO
2
> 8,0 kPa (60mmHg) hoặc
SaO
2
> 90% là đủ.
2.6. Điện tâm đồ
Đợc tiến hành để xác định biến chứng tâm phế mạn ở BN COPD. Trên hình ảnh
điện tim có thể thấy:
- Dày nhĩ phải: P phế ở DII, DIII, avF: P cao > 2,5 mm, nhọn, đối xứng.

- Tiêu chuẩn dày thất phải của TCYTTG: ít nhất 2 trong số các dấu hiệu sau:
+ Trục phải > 110
0
.
+ R/S ở V5, V6 <1.
+ Sóng S chiếm u thế ở DI hoặc bloc nhánh phải không hoàn toàn.
+ P > 2mm ở DII.
+ T đảo ngợc ở V1 tới V4 hoặc V2 và V3.
2.7. Siêu âm Doppler tim
- Nhằm đánh giá tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP).
- Giãn thất phải.
- Suy tim trái phối hợp.
2.8. Các xét nghiệm khác
- Công thức máu:
+ Tăng hồng cầu, bạch cầu.
+ Tốc độ máu lắng tăng.
- Thiếu hụt alpha - 1 antitrypsin: ở bệnh nhân BPTNMT ở tuổi còn trẻ
(<45tuổi) hoặc ở ngời có tiền sử gia đình bệnh nặng nề thì có thể có giá trị để xác
định sự tồn tại của thiếu hụt alpha - 1 antitrypsin. Điều này có thể dẫn đến xem xét
lại toàn thể gia đình và đa ra những lời khuyên hợp lý.
3. Chẩn đoán xác định
12
Cần nghĩ đến chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở các bệnh nhân có các
triệu chứng:
- Ho mạn tính: có thể ho ngắt quãng, ho khan.
- Khạc đờm mạn tính.
- Khó thở: tiến triển và dai dẳng. Nặng lên khi gắng sức hoặc khi có nhiễm
trùng đờng hô hấp.
- Tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ: khói thuốc, khói, bụi nghề nghiệp, khói
bếp, lò sởi,

- Rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn với FEV1 < 80%
sau test giãn phế quản và FEV1/FVC < 70% là tiêu chuẩn vàng của BPTNMT.
Không nhất thiết phải có dấu hiệu lâm sàng nhất là ở thời kỳ đầu của bệnh.
4. chẩn đoán mức độ nặng của copd
Phân độ nặng COPD theo GOLD COPD 2003, 2006
5. chẩn đoán phân biệt
5.1. Những nguyên nhân gây ho mạn tính với XQ phổi bình thờng
- Trong lồng ngực
+ BPTNMT, hen phế quản, giãn phế quản
+ Ung th phế quản trung tâm
+ Lao nội phế quản
+ Bệnh phổi kẽ
+ Xơ hoá kén
+ Suy tim trái
- Nguyên nhân ngoài phổi
+ Trào ngợc dạ dày thực quản
+ Do thuốc.
5.2. Chẩn đoán phân biệt BPTNMT
Chẩn đoán Đặc điểm gợi ý
BPTNMT
Xuất hiện ở tuổi trung niên
Triệu chứng tiến triển chậm
Khó thở gắng sức
Tiền sử hút thuốc kéo dài
13
Tắc nghẽn đờng thở không hồi phục hoàn toàn
Hen phế quản
Xuất hiện sớm (khi còn trẻ)
Triệu chứng thay đổi hàng ngày
Triệu chứng thờng xuất hiện về đêm và sáng sớm

Có thể kèm dị ứng, viêm mũi và/hoặc eczema
Tiền sử gia đình có hen
Rối loạn thông khí tắc nghẽn có hồi phục nhiều
Viêm phế quản
Khạc nhiều đờm
Thờng liên quan với nhiễm trùng đờng hô hấp
Nghe phổi có ran ẩm to hạt
XQ, CT scan phổi có hình ảnh thành phế quản dày
Giãn phế quản
Khạc đờm nhiều
Thờng liên quan tới nhiễm trùng
Ran ẩm, ran ngáy, ngón tay dùi trống
X quang hoặc chụp CT Scan phổi thấy hình ảnh giãn phế quản,
dày thành phế quản
Lao phổi
Xuất hiện ở mọi lứa tuổi
X quang phổi thấy hình ảnh tổn thơng thâm nhiễm
Tìm thấy bằng chứng của trực khuẩn lao
Vùng dịch tễ lu hành lao
Viêm tiểu phế
quản tổ chức
hóa
Xuất hiện ở tuổi trẻ, không hút thuốc
Có thể có tiền sử VKDT hoặc tiếp xúc khói
CT Scan ở thì thở ra thấy vùng giảm tỷ trọng
Viêm toàn bộ
tiểu phế quản
lan tỏa
Hầu hết là nam giới, không hút thuốc.
Hầu nh đều có kèm viêm xoang mạn tính

X quang phổi và chụp cắt lớp vi tính phổi có độ phân giải cao
(HRCT) thấy nốt trung tâm tiểu thùy nhỏ lan tỏa
Nhiều nốt mờ và tăng thông khí
Suy tim xung
huyết
Ran ẩm nhỏ hạt ở đáy phổi
Phù phổi
X quang phổi thấy tim to, phổi ứ huyết
CNTK cho thấy giảm VC, không có RLTK tắc nghẽn
Những đặc điểm này là đặc trng cho từng bệnh, tuy nhiên không xuất hiện ở tất
cả các trờng hợp. Ví dụ, một bệnh nhân không bao giờ hút thuốc có thể mắc
BPTNMT; hen phế quản có thể xuất hiện lần đầu tiên ở ngời lớn hoặc thậm chí
14
ngời già.
6. Điều trị copd
Điều trị BPTNMT theo giai đoạn
Giai đoạn I:
BPTNMT nhẹ:
Giai đoạn II:
BPTNMT trung bình
Giai đoạn III:
BPTNMT nặng
Giai đoạn IV:
BPTNMT rất nặng
FEV1/FVC < 70%
FEV1 80% trị số
lý thuyết.
FEV1/FVC < 70%
50% FEV1< 80%
trị số lý thuyết.

FEV1/FVC < 70%
30% FEV1< 50%
trị số lý thuyết.
FEV1/FVC < 70%
FEV1 < 30% trị số
lý thuyết hoặc FEV1 <
50% trị số lý thuyết
kèm theo triệu chứng
của suy hô hấp mạn
tính.
Giảm các yếu tố nguy cơ, tiêm phòng cúm
Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn khi cần
Điều trị với 1 hoặc nhiều hơn thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài
Tập phục hồi chức năng hô hấp khi cần
Hít glucocorticoids nếu đợt bùng phát tái diễn
Oxy dài hạn tại nhà
nếu có suy hô hấp
mạn tính
Xem xét phẫu thuật
6.1. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
- Thuốc lá:
+ Là YTNC hàng đầu gây COPD, bỏ hút thuốc lá, thuốc lào làm giảm đáng kể
tỷ lệ mắc COPD, giảm số cơn bùng phát và làm chậm tiến triển của bệnh.
+ Cần ngăn ngừa cả hút thuốc lá chủ động và thụ động.
- Ô nhiễm không khí: khói, bụi nghề nghiệp, bụi nhà, khói bếp
+ Bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với những nghề có mật độ khói bụi cao.
+ Cần sắp xếp môi trờng trong nhà hợp lý.
+ Tránh đun bếp than.
+ Bếp ga và bếp điện nên để cạnh cửa sổ và xa bệnh nhân
- Nhiễm khuẩn hô hấp:

+ Nên giữ ấm cẩn thận mỗi khi đi ra ngoài.
+ Nếu xuất hiện NKHH, cần hỏi ý kiến BS để có điều trị đầy đủ ngay từ đầu.
15
6.2. Điều trị COPD giai đoạn ổn định
6.2.1. Giáo dục
- Mục đích:
+ Nhằm giúp bệnh nhân hiểu đúng về bệnh của mình.
+ Từ đó hợp tác với bác sỹ trong việc theo dõi và quản lý bệnh tốt.
+ Bệnh nhân tránh các yếu tố nguy cơ.
+ Cung cấp cho bệnh nhân các kỹ năng dùng thuốc đúng.
- Giáo dục có thể tiến hành bằng rất nhiều cách:
+ Thầy thuốc hoặc các nhân viên y tế t vấn.
+ Giáo dục thông qua các chơng trình chăm sóc tại nhà hoặc bên ngoài và ch-
ơng trình phục hồi chức năng phổi.
- Chủ đề của giáo dục bao gồm:
+ Bỏ thuốc lá, thuốc lào.
+ Những thông tin cơ bản về COPD.
+ Mục tiêu điều trị chung và các kỹ năng tự quản lý:
+ Chiến lợc giúp hạn chế tối đa khó thở (nh kỹ thuật thở và các bài tập).
. Khi nào thì cần tìm kiếm sự giúp đỡ của bác sỹ.
. Tự quản lý và đa ra quyết định trong tình trạng nặng.
. Mục những hớng dẫn có lợi và cuối cuộc đời.
6.2.2. Điều trị thuốc
6.2.2.1. Các thuốc giãn phế quản
- Các thuốc giãn phế quản chủ yếu để điều trị triệu chứng của COPD.
- Trong khi dùng thuốc cần lu ý tác dụng phụ của thuốc, nên u tiên dùng
thuốc theo đờng hít, đờng xịt hoặc đờng khí dung vì cho tác dụng giãn phế quản
cao, trong khi tác dụng phụ ít.
- Các thuốc kháng Cholinergic đặc biệt là thuốc kháng Cholinergic tác dụng
chọn lọc và kéo dài nh Tiotropium (Spiriva) làm:

+ Giảm tần suất các cơn kịch phát.
+ Giảm tình trạng ứ khí ở phổi.
+ Cải thiện chất lợng cuộc sống.
16
- Phối hợp thuốc có các cơ chế và thời gian tác dụng khác nhau có thể làm
tăng độ giãn phế quản với cùng hoặc ít hơn tác dụng phụ:
+ Sự kết hợp giữa một kích thích bêta 2 tác dụng ngắn và một thuốc ức chế
cholinergic (Ipratropium) ở bệnh nhân COPD ổn định sẽ tạo ra sự cải thiện
về FEV1 nhiều hơn và ổn định hơn so với dùng một mình.
+ Sự kết hợp của một thuốc kích thích bêta 2, một thuốc ức chế cholinergic và/
hoặc Theophylline có thể cải thiện hơn nữa chức năng phổi và tình trạng sức
khoẻ.
Các dạng thuốc giãn phế quản thờng dùng trong điều trị BPTNMT
Thuốc Hít
Dung dịch khí
dung (mg/ml)
Uống
ống tiêm
Thời gian tác
dụng (h)
Thuốc cờng beta 2
Tác dụng ngắn
Fenoterol 100-200 (MDI) 1 0,05% 4-6
Salbutamol
(Albuterol)
100, 200
(MDI&PDI)
5
5mg (PiII)
Syrp 0,024%

0,1; 0,5 4-6
Terbutaline 400,500 (DPI) - 2,5; 5 (PiII) 0,2; 0,25 4-6
Tác dụng kéo dài
Formoterol
4,5-12
(MDI&PDI)
12+
Salmeterol
25-50
(MDI&PDI)
12+
Thuốc kháng cholinergic
Tác dụng ngắn
Ipratropium bromide
(Atrovent)
20-40 (MDI) 0,25-0,5 6-8
Oxitroium bromide 100 (MDI) 1,5 7-9
Tác dụng kéo dài
Tiotropium 18 (DPI) 24+
Dạng kết hợp thuốc cờng beta 2 tác dụng ngắn và thuốc kháng cholinergic
Fenoterol/Ipratropium
(Berodual)
200/80 (MDI) 1,25/0,5 6-8
Salbutamol/Ipratropium
(Combivent)
75/15 0,75/4,5 6-8
Methylxanthines
Aminophylline
(Diaphylin)
200-600 (PiII) 240mg Thay đổi tới 24h

Theophylline (SR)
(Theostat)
100-600 (PiII) Thay đổi tới 24h
Glucocorticoids dạng hít
Beclomethasone
50-400
(MDI&DPI)
0,2-0,4
Budesonide
(Pulmicort)
100,200,400
(DPI)
0,2, 0,25, 0,5
Fluticasone
(Flixotide)
50-500
(MDI&DPI)
Triamcinolone 100 (MDI&DPI) 40 40
Dạng kết hợp thuốc cờng beta 2 tác dụng kéo dài và glucocorticoids
17
Formoterol/Budesonide
(Symbicort)
4,5/160; 9/320
Salmeterol/Fluticasone
(Seretide)
50/100, 250, 500
(DPI)
25/50, 125, 250
(MDI)
Glucocorticoids đờng toàn thân

Prednisone 5-60mg (PiII)
Methyl-prednisolone 4, 8, 16mg (PiII)
6.2.2.2. Glucocorticosteroid
- Điều trị lâu dài bằng xịt Glucocorticosteroid không làm thay đổi sự giảm
liên tục FEV1 ở bệnh nhân COPD.
- Điều trị thờng xuyên bằng xịt glucocorticosteroid chỉ áp dụng cho bệnh
nhân COPD có chức năng hô hấp FEV1 < 50% và đợt cấp tái phát (ví dụ 3 lần
trong 3 năm).
- Các thuốc corticoid dạng hít hiện đang sử dụng bao gồm:
+ Beclometason: Becotide bình xịt 50-250 àg.
+ Budesonide: Pulmicort bình xịt: 200àg; Pulmicort khí dung: 500 àg.
+ Một số dạng kết hợp cờng beta 2 tác dụng kéo dài và glucocoticosteroids
thành thuốc dạng bột hít hoặc xịt: Formoterol/Budesonide (Symbicort);
Salmeterol/Fluticasone (Seretide) có tác dụng tốt hơn là dùng riêng rẽ.
- Một số nghiên cứu lớn (TORCH) đa ra kết luận Salmeterol/Fluticasone
(Seretide) có hiệu quả kéo dài đời sống và chất lợng cuộc sống của bệnh nhân
COPD.
6.2.2.3. Điều trị các thuốc khác
Vaccine
- Vaccine cúm có thể làm giảm tình trạng bệnh nặng và tử vong ở bệnh nhân
COPD khoảng 50%.
- Có loại vaccine sống và chết, nên dùng virus không hoạt động, và nên tiêm
một lần (vào mùa thu) hoặc hai lần (vào mùa thu và mùa hè) mỗi năm.
- Ngoài ra còn có thể sử dụng vaccine phòng phế cầu gồm 23 type huyết
thanh đợc khuyên sử dụng ở ngời trên 65 tuổi hoặc dới 65 tuổi nhng có FEV1 <
40%.
Điều trị tăng cờng

1- Antitrypsin
18

- Bệnh nhân trẻ tuổi bị khuyết tật di truyền thiếu hụt 1 - antitrypsin nặng
gây ra giãn phế nang có thể chỉ định điều trị tăng cờng 1 - antitrypsin.
- Tuy nhiên giá thành rất đắt và không sẵn có ở nớc ta.
Kháng sinh
- Chỉ nên dùng kháng sinh khi có biểu hiện của nhiễm khuẩn.
- Việc dùng kháng sinh bừa bãi nhanh dẫn đến kháng thuốc ở bệnh nhân
COPD do bệnh kéo dài và bệnh nhân phải dùng kháng sinh nhiều đợt.
Thuốc loãng đờm
- Ambroxol, Erdostaine, Carbosystaine, Iodinated glycerol.
- Chỉ dùng trong đợt cấp có ho khạc đờm dính quánh, ở giai đoạn COPD ổn
định, việc điều trị tại nhà không đợc khuyến cáo.
Thuốc giảm ho:

không dùng!
- Ho mặc dù đôi khi gây khó chịu cho bệnh nhân COPD, nhng nó có vai trò
bảo vệ.
- Do vậy chống chỉ định sử dụng thờng xuyên thuốc giảm ho trong điều trị
COPD.
Thuốc an thần:

không dùng!
- Morphin, gardenal, diazepam bị chống chỉ định trong COPD vì nó gây ức
chế trung tâm hô hấp và làm nặng thêm tình trạng tăng CO
2
máu.
- Codeine và các thuốc giảm đau là chế phẩm morphin khác cũng nên tránh
sử dụng.
- Nếu bệnh nhân có chỉ định bắt buộc dùng Gardenal hoặc Morphin mà
không tìm đợc thuốc thay thế thì nên cân nhắc cẩn thận trớc khi chỉ định điều trị.
6.2.3. Điều trị không dùng thuốc

6.2.3.1. Phục hồi chức năng hô hấp
- Mục đích chính:
+ Giảm các triệu chứng.
+ Cải thiện chất lợng cuộc sống.
+ Tăng cờng sự tham gia thể lực và tinh thần trong các hoạt động hàng ngày.
- Để hoàn thành những mục tiêu này, phục hồi chức năng hô hấp cần lu tâm
đến các vấn đề ngoài hô hấp bao gồm:
+ Tập luyện trong hoàn cảnh thiếu tiện nghi.
19
+ Cô lập với xã hội.
+ Tình trạng buồn rầu (đặc biệt là trầm cảm).
+ Giảm trọng lợng.
- Phục hồi chức năng hô hấp: dẫn lu t thế, tập thở:
+ Thở bụng, cơ hoành và phần dới lồng ngực, sử dụng kiểu thở chậm, và th
giãn để làm giảm tần số thở và giảm tiêu hao năng lợng hô hấp. Thở mím
môi trong các giai đoạn khó thở.
+ Tăng trơng lực cơ bằng cách tập thể dục đều đặn. Ho có điều khiển để khạc
đờm.
6.2.3.2. Điều trị với oxy dài hạn tại nhà
- Chỉ định thở oxy kéo dài > 18 giờ/ngày cho bệnh nhân có suy hô hấp mạn
tính cho thấy có thể kéo dài đời sống. Nó có thể:
+ Làm giảm áp lực động mạch phổi.
+ Cải thiện khí máu.
+ Cải thiện khả năng tập luyện và trạng thái tinh thần của bệnh nhân.
- Điều trị oxy dài hạn tại nhà đợc chỉ định cho các trờng hợp:
+ PaO
2
7,3 kPa (55mmHg) hoặc SaO
2
88%. Có hoặc không có tăng CO

2
máu hoặc
+ 7,3 kPa (55mmHg) < PaO
2
< 8,0 kPa (60mmHg) hoặc SaO
2
88% kèm
theo bằng chứng của tăng áp động mạch phổi hoặc đa hồng cầu (hematocrit
> 55%).
- Mục tiêu của điều trị oxy dài hạn tại nhà là duy trì PaO
2
8,0kPa (60
mmHg) và/hoặc có SaO
2
ít nhất là 90%. Điều này sẽ đảm bảo cung cấp đủ oxy cho
các tổ chức.
6.2.3.3. Điều trị phẫu thuật
- Cắt bỏ kén khí:
+ Cần chụp phim cắt lớp vi tính lồng ngực, đo khí máu động mạch và đo chức
năng hô hấp trớc.
+ Chỉ cắt bỏ kén khí ở những trờng hợp thực sự cần thiết.
- Phẫu thuật làm giảm thể tích phổi:
+ Thông thờng tiến hành cắt bỏ thuỳ đáy phổi, mục tiêu làm phục hồi lại chiều
cao cơ hoành, làm cải thiện rõ rệt FEV1 sau phẫu thuật.
20
+ Tuy nhiên mức độ giảm FEV1 trên những bệnh nhân đã cắt thuỳ phổi diễn
ra nhanh hơn so với những ngời không tiến hành phẫu thuật.
- Ghép phổi:
+ ở những bệnh nhân COPD rất nặng, thấy ghép phổi có cải thiện chất lợng
cuộc sống, FEV1 và dung tích cặn chức năng.

+ Tiêu chuẩn để chọn bệnh nhân ghép phổi gồm:
. FEV1< 35% trị số lý thuyết.
. PaO
2
<7,3 kPa (50mmHg).
. Có tăng áp lực động mạch phổi thứ phát.
6.2.3.4. Cải thiện tình trạng dinh dỡng
- Ăn nhiều bữa nhỏ, thêm các chất dinh dỡng lỏng.
- Tránh các thức ăn làm đầy bụng.
6.2.3.5. Điều trị dự phòng
- Giữ phòng sạch, càng ít bụi càng tốt: không dùng thảm
- Điều trị dự phòng tất cả các ổ nhiễm trùng tai mũi họng, răng.
6.3. Điều trị đợt cấp COPD
21
6.3.1. Định nghĩa đợt cấp COPD
Một tình trạng từ giai đoạn ổn định của bệnh, trở nên xấu đột ngột ngoài những
biến đổi bệnh bình thờng hàng ngày và đòi hỏi phải thay đổi trị liệu thờng quy ở bệnh
nhân COPD.
6.3.2. Xác định nguyên nhân gây đợt cấp
6.3.2.1. Nhiễm khuẩn khí phế quản phổi cấp
- Là nguyên nhân trực tiếp thờng gặp nhất gây đợt cấp.
- Căn nguyên:
+ Virus chiếm 50%: virus đại thực bào đờng hô hấp, virus cúm, hoặc
+ Vi khuẩn (các vi khuẩn thờng gặp là Streptococcus pneumoniae,
Hemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis ).
+ Ô nhiễm không khí.
6.3.2.2. Nguyên nhân khác
Nội khoa
- Các bệnh lý hô hấp không phải nhiễm khuẩn:
+ Tràn khí màng phổi.

+ Tắc động mạch phổi.
+ Mệt cơ hô hấp.
- Các bệnh lý tim mạch:
+ Suy tim trái.
+ Rối loạn nhịp tim.
- Do dùng thuốc gây nên:
+ Bỏ thuốc không điều trị.
+ Dùng thuốc không đúng cách hoặc phác đồ.
+ Dùng thuốc các thuốc an thần, gây mê, thuốc chẹn (thuốc nhỏ mắt).
- Nguyên nhân khác nh:
+ Các rối loạn chuyển hoá.
+ Nhiễm trùng các phủ tạng khác.
Ngoại khoa
- Gẫy xơng sờn, chấn thơng lồng ngực // - Sau mổ ngực, bụng.
6.3.2.3. Không rõ nguyên nhân: chiếm 1/3 các trờng hợp.
22
6.3.3. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp
Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD
Các chỉ số Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng
Khó thở
Khi đi nhanh,
leo cầu thang
Khi đi chậm ở trong
phòng
Khi nghỉ Khó thở dữ dội, thậm
chí thở ngáp
Lời nói Bình thờng Từng câu Từng từ Không nói đợc
Tri giác Bình thờng Có thể kích thích
Thờng kích
thích

Ngủ gà, lẫn lộn, hôn

Nhịp thở (l/phút)
Bình thờng 20- 25 25- 30
> 30
Hoặc thở chậm
Co kéo cơ hô
hấp
Không có Thờng có Co kéo rõ Hô hấp nghịch thờng
Thay đổi màu
sắc, tăng số l-
ợng đờm; sốt;
tím và/ hoặc
phù
Có 1 trong 4
điểm này
Có 2 trong 4 điểm
này
Có 3 trong 4
điểm này
Có thể có cả 4 điểm
này nhng thờng bệnh
nhân không ho khạc
đợc nữa
Mạch (l/phút) 60 - 100 100 - 120 > 120 Chậm, rối loạn
SpO
2
(% ) > 90 88 - 90 85 - 88 < 85
PaO
2

(mmHg) > 60 50 - 60 40 - 50 < 40
PaCO
2
(mmHg < 45 45 - 54 55 - 65 > 65
pH máu 7,37 - 7,42 7,31 - 7,36 7,25 - 7,30 < 7,25
Chú ý: chỉ cần có 2 tiêu chuẩn của mức độ nặng trở lên ở một mức độ là đủ xếp bệnh
nhân vào mức độ nặng đó.
6.3.4. Điều trị nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT (Tham khảo)
Phân loại bệnh nhân với đợt cấp của BPTNMT
cho điều trị kháng sinh và các nhóm vi khuẩn liên quan
Nhóm Định nghĩa Vi khuẩn
Nhóm A
Đợt cấp nhẹ: không có yếu tố
nguy cơ tiên lợng xấu
H. influenzae
S. pneumoniae
M. catarrhalis
23
C. pneumoniae
Vi rút
Nhóm B
Đợt cấp vừa với yếu tố nguy cơ
tiên lợng xấu
Nhóm A thêm các chủng vi khuẩn
kháng thuốc (S. pneumoniae tiết beta
lactamase) Enterobacteriaceae (K.
pneumoniae, E. coli, Proteus,
Enterobacter
Nhóm C
Đợt cấp nặng với nguy cơ

nhiễm P. aeruginosa
Nhóm B thêm P. aeruginosa
Kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT
a, b
Nhóm Kháng sinh uống Dạng uống thay thế
Kháng sinh
đờng tiêm
Nhóm A
Bệnh nhân chỉ có một
triệu chứng không
nên dùng kháng sinh
c
Nếu có chỉ định:
Nhóm beta lactam
(Penicillin,
Ampicillin/Amoxillin
d
)
Tetracycline
Trimethoprim/
Sulfamethoxazole
Beta lactam/ức chế
tiết betalactamase.
Macrolide
(Azithromycin,
Clarythromycin,
Roxithromycine
e
)
Cephalosporin thế hệ

2, 3
Ketolide
(Telithromycin)
Nhóm B
Beta lactam/ức chế tiết
betalactamase
Fluoroquinolone
e
(Gemifloxacin,
Levofloxacin,
Moxifloxacin)
Beta lactam/ức chế
tiết betalactamase.
Cephalosporin thế
hệ 2, 3
Fluoroquinolonee
(Levofloxacin,
Moxifloxacin)
Nhóm C
Bệnh nhân có nguy cơ
nhiễm P. aeruginosa:
Fluoroquinolone
e
(Ciprofloxacin,
Levofloxacin-liều cao
f
)
Fluoroquinolonee
(Ciprofloxacin,
Levofloxacin-liều

cao)
Beta lactam cho P.
24
aeruginosa
- Tất cả các bệnh nhân có đợt cấp BPTNMT nên đợc điều trị với thuốc giãn
phế quản và Corticoids
- Các nhóm kháng sinh ở những nớc có tỷ lệ S.pneumoniae kháng cao với
Penicillin, liều cao Amoxillin hoặc kết hợp Acid Clavulinic đợc khuyến cao sử
dụng.
+ Những triệu chứng chính bao gồm: khó thở tăng, khạc đờm tăng và đờm mủ.
+ Kháng sinh này không phù hợp ở những vùng có tăng tỷ lệ H.influenzae tiết
beta lactamase.
+ Không thay đổi ở tất cả các vùng trên thế giới.
+ Liều 750mg hiệu quả trong điều trị P.aeruginosa.
6.3.5. Xử trí
- Thở O
2
:
+ Thở O
2
1-3 lít/phút sao cho SpO
2
> 90%.
+ Nếu bệnh nhân có cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim kèm theo thì cần
duy trì SpO
2
95%.
+ Thử lại khí máu sau 30 phút.
- Tăng số lần xịt các thuốc giãn phế quản lên 6-8 lần với các thuốc giãn phế
quản cờng

2
-adrenergic phối hợp với kháng chollinergic hoặc khí dung (Berodual,
Combivent).
- Dùng Salbutamol, Bricanyl truyền tĩnh mạch với liều 0,1-0,8 àg/kg/phút nếu
không đáp ứng với các thuốc giãn phế quản đờng uống và khí dung, điều chỉnh
liều thuốc theo đáp ứng của bệnh nhân.
- Nếu bệnh nhân cha dùng Theophylline và không có rối loạn nhịp tim thì có
thể dùng Diaphyllin 0,24g x 1 ống + 100 ml Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong
30 phút, sau đó chuyển sang liều duy trì 0,4 - 0,9 mg/kg/giờ. Trong quá trình sử
dụng cần lu ý dấu hiệu ngộ độc của thuốc: buồn nôn, nôn, rối loạn nhịp tim, co
giật, rối loạn tri giác.
- Depersolon hoặc Methylprednisolon hoặc Solumedrol: 2mg/kg/ngày tiêm
tĩnh mạch chia làm 2 lần.
25

×