Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

bài giảng quản trị ngoại thương - chương 3 hợp đồng xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.06 KB, 67 trang )

CHƯƠNG 3
HỢP ĐỒNG XUẤT
NHẬP KHẨU
Các phương thức giao dịch mua bán
trên thị trường thế giới
Buôn bán thông thường
Buôn bán đối lưu
Gia công quốc tế & Giao dịch tái xuất
Những phương thức giao dịch đặc biệt
(Đấu giá quốc tế, Đấu thầu quốc tế, Giao dịch tại hội
chợ và triển lãm, Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá)
Buôn bán thông thường
Giống như buôn bán trong nước, nhưng mang tính
quốc tế. Có thể mua bán trực tiếp hoặc mua bán qua trung
gian.
 Buôn bán thông thường trực tiếp: NB và NM trực tiếp
giao dịch với nhau để ký hợp đồng mua bán, phải qua quá
trình giao dịch, thương lượng về các điều kiện giao dịch.
Hỏi giá  Chào hàng  Hoàn giá  Đặt hàng  Chấp
nhận  Xác nhận
Buôn bán qua trung gian
Mọi giao dịch, thương lượng đều qua người thứ 3 (đại
lý, môi giới).
• Đại lý mua bán hàng hóa: Bên giao đại lý và bên đại lý
thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mình mua hoặc bán
hàng hóa cho bên giao đại lý để hưởng thù lao. Quan hệ
giữa người ủy thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý.
• Môi giới: được NB hoặc NM ủy thác tiến hành bán
hoặc mua hàng hóa/dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ người
môi giới không được đứng tên chính mình mà đứng tên của
người ủy thác.


Buôn bán đối lưu
• Là phương thức trao đổi hàng hóa, trong đó XK kết
hợp với NK. Lượng hàng xuất đi có giá trị tương xứng với
lượng hàng NK về.
• Mục đích XK không nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu
về hàng hóa khác có giá trị tương đương.
• Các loại hình mua bán đối lưu:
Nghiệp vụ hàng đổi hàng: Trao đổi hàng hóa có giá trị
tương đương, việc giao hàng diễn ra đồng thời.
Nghiệp vụ bù trừ: Trao đổi hàng hóa trên cơ sở ghi trị giá
hàng giao và hàng nhận. Đến cuối kỳ hạn, đối chiếu sổ
sách, so sánh giữa trị giá giao với trị giá nhận.
Gia công quốc tế
Khái niệm:
Là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó:
 Bên nhận GC: NK nguyên liệu, bán thành phẩm, giao
lại cho bên đặt GC và nhận phí gia công.
 Bên đặt GC: giao NVL, bán thành phẩm và nhận lại
thành phẩm. Thanh toán phí GC.
Các hình thức gia công quốc tế
• Xét về quyền sở hữu NL
- Bên đặt GC giao nguyên liệu, bán thành phẩm, nhận lại
thành phẩm và trả phí gia công.
- Bên đặt GC bán đứt NL, mua lại thành phẩm.
• Xét về giá cả gia công:
- HĐ thực chi thực thanh: Bên đặt GC thanh toán toàn bộ
những chi phí thực tế và tiền thù lao GC.
- HĐ khoán: xác định một giá định mức cho mỗi sản
phẩm, bao gồm cho phí định mức và thù lao định mức.
• Xét về số bên tham gia quan hệ GC:

- Gia công hai bên: trong đó chỉ có bên đặt GC và bên
nhận GC.
- GC nhiều bên (GC chuyển tiếp): bên nhận GC là một số
DN mà SP GC của đơn vị trước là đối tượng GC của đơn
vị sau, còn bên đặt GC vẫn chỉ là một.
Giao dịch tái xuất
• Tái xuất là XK trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã
NK, chưa qua chế biến ở nước tái XK.
• Giao dịch tái XK bao gồm NK và XK với mục đích thu về
một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu.
• Giao dịch này luôn luôn bao gồm ba nước: nước XK, nước
tái xuất và nước NK.
Hình thức tái xuất
• Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: hàng hóa đi từ nước
XK đến nước tái xuất, rồi lại được XK từ nước tái xuất sang
nước NK.
• Chuyển khẩu: hàng hóa đi thẳng từ nước XK sang nước
NK.
• Phân biệt các loại hình tái XK với kinh doanh quá cảnh.
Kinh doanh quá cảnh là kinh doanh dịch vụ vận tải chở
hàng hóa nước ngoài từ một cửa khẩu này đến một cửa khẩu
biên giới khác.
Đấu giá quốc tế,
Đấu thầu quốc tế
• Đấu giá quốc tế: Là phương thức được tổ chức công
khai ở một địa điểm nhất định. Tại đó, người mua sẽ cạnh
tranh với nhau về giá và hàng hoá sẽ được bán cho người trả
giá cao nhất.
Có 2 loại hình: Đấu giá thương nghiệp và phi thương nghiệp
• Đấu thầu quốc tế: Là phương thức trong đó người mua

công bố các điều kiện mua hàng hoá, dịch vụ trước để các
người bán cạnh tranh trong việc báo giá. Hợp đồng sẽ được
ký kết với người bán nào đưa ra giá cả và các mức điều kện
có lợi nhất cho người mua.
• Có 2 loại hình: Đấu thầu mở rộng và Đấu thầu hạn chế.
Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
Giao dịch tại hội chợ triễn lãm

Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: Là phương thức mà
tại đó thông qua người môi giới của sở giao dịch, người ta mua
bán những hàng hoá có số lượng lớn, tính chất đồng loạt, được
tiêu chuẩn hoá bằng những hợp đồng mẫu do sở giao dịch soạn
thảo.

Có 3 loại hình: Giao dịch giao ngay, Giao dịch giao sau và
Nghiệp vụ tự bảo hiểm.
• Giao dịch tại hội chợ triển lãm:
• Hội chợ: Là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào
1 thời điểm nhất định ở 1 địa điểm cố định. Người bán trưng bày
hàng hoá và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng.
• Triển lãm: Là nơi trưng bày hàng hoá và tổ chức ký kết hợp
đ
ồng
.
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG
MUA BÁN QUỐC TẾ:
- Hợp đồng: Là sự thoả thuận của các bên đương sự nhằm làm phát
sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quan hệ pháp lý nào đó.
- Hợp đồng mua bán: Là loại hợp đồng trong đó một bên được gọi
là người bán có trách nhiệm phải chuyển quyền sở hữu cho phía

người mua một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó và được nhận lại một
khoản tiền tương đương với trị giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao
- Hợp đồng mua bán quốc tế – (Hợp đồng mua bán với thương
nhân nước ngoài): Là hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết
giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương
nhân nước ngoài. (Điều 80-Luật thương mại Việt Nam)
I - KHÁI NIỆM :
Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các
bên Mua- Bán ở các nước khác nhau. Trong đó qui
định: bên Bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao
các chứng từ, bên Mua phải thanh toán tiền hàng và
nhận hàng. 
II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG:
1. Chủ thể: Trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
2. Đối tượng hợp đồng: Là hàng hoá được di chuyển qua biên giới
quốc gia của một nước
3. Đồng tiền tính giá trên hợp đồng: Là ngoại tệ đối với 1 hoặc cả
2 bên
4. Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật khác nhau
HĐNT nào được coi là hợp lệ và có
giá trị thực hiện trong thực tế ?
2.1 Chủ thể hợp đồng phải hợp pháp.
2.2 Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp.
2.3 Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.
2.4 Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện.
III – ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG CÓ HIỆU LỰC
THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM:
(Điều 81 Luật thương mại Việt nam)

Chủ thể của hợp đồng: bên mua và bên bán phải có đủ tư
cách pháp lý.
Hàng hoá phải được phép mua bán theo qui định của pháp
luật nước bên mua và nước bên bán.
Hợp đồng phải được lập thành văn bản.
Hợp đồng ngoại thương phải có đủ 6 nội dung chủ yếu:
Tên hàng, Số lượng, Phẩm chất qui cách-chất lượng, Giá cả,
Phương thức thanh toán, Giao hàng (địa điểm-thời gian).
CONTRACT
No
Date …
Between: Name: …
Address: …
Tel: …Fax: … Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the SELLER
And: Name: …
Address: …
Tel: …Fax: … Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the BUYER
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows:
Art.1: Commodity:
Art.2: Quality:
Art.3: Quantity:
Art.4: Price:
Art.5: Shipment:
Art.6: Payment:

Art.7: Packing and marking:
Art.8: Warranty:
Art.9: Penalty:
Art.10: Insurance:
Art.11: Force majeure:
Art.12: Claim:
Art.13: Arbitration:
Art.14: Other terms and conditions:
For the BUYER For the SELLER
BỐ CỤC CỦA HĐMBNT
IV- NỘI DUNG CỦA HỢP
ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU:
1- Điều khoản tên hàng – Commodity :
Phải xác định được tên gọi của hàng hoá chính
xác và ngắn gọn, không nhầm lẫn. 
a. Tên thông thường/Tên thương mại + Tên khoa học (Càphê
Rubosta)
b. Tên hàng + xuất xứ (Rượu vang Bordeau, Sâm Ngọc Linh, …)
c. Tên hàng + quy cách (Xe ôtô 7 chổ, gạo hạt dài 6mm,…)
d. Tên hàng + thời gian sản xuất (Gạo VN, vụ đông xuân 2012,… )
e. Tên hàng + Nhãn hiệu (Bia Heneken, giày Nike, xe hơi Toyota)
f. Tên hàng + công dụng (Thuốc nhuộm tóc, …)
g. Tên hàng + Số hiệu (Nokia N9, Iphone 4S,SamsungGalaxy S II,…)
h. Kết hợp nhiều cách (Xe hơi Toyota 7 chổ, hiệu Innova, sản xuất
năm 2011 tại Việt Nam)
Hãy nhận ra phương pháp ghi tên hàng này
thuộc loại nào trong các loại vừa kể:
1/ Commodity: Vietnamese white rice long grain, crop 2012,
10% broken.
Dịch: Gạo trắng Việt Nam, hạt dài, mùa vụ 2012, 10% tấm


2/ Commodity: UREA, Fertilizer, Nitrogen 46% min, Origin
Indonexia.
Dịch: Phân bón UREA, N 46% min, xuất xứ Indonexia

2- iu khon s lng trng lng
(Quantity):
Núi lờn mt lng ca hng hoỏ c giao dch, iu
khon ny bao gm cỏc vn v n v tớnh s lng
(hoc trng lng) ca hng hoỏ, phng phỏp qui nh s
lng v phng phỏp xỏc nh trng lng.
Heọ Anh Myừ Heọ Metre
ẹụn vũ ủo khoỏi lửụùng
1 MT (Metric ton) 1,000 kg
1 ST (Short ton) 907.184 kg
1 LT (Long ton) 1,016.047 kg
1 Lb (Pound) 0.454 kg
Lu ý: h thng o lng do cú nhiu h thng khỏc nhau
Phương pháp qui định số lượng:
1.Phương pháp qui định dứt khoát số lượng.
Vd : 100 xe hơi, 1.000 xe gắn máy. Thường dùng trong mua
bán hàng công nghiệp, hàng bách hoá. 
2.Phương pháp qui định phỏng chừng:
Dùng khi mua hàng hoá có khối lượng lớn như: Phân
bón, quặng, ngũ cốc, …
Các từ sử dụng : Khoảng (about), xấp xỉ (approximately),
trên dưới (more or less), từ … đến … (from … to …)
Ví dụ :
+ 1.000 MT more or less 5% hay


+ from 950 MT to 1.050 MT; About 1.000 MT … 
Phương pháp qui định trọng lượng:
 Trọng lượng tịnh (Net weight): Chỉ tính trọng lượng của
bản thân hàng hoá.
 Trọng lượng cả bì (Gross weight): Trọng lượng của bản
thân hàng hoá cộng trọng lượng bao bì.
Gross weight = net weight + tare 
3- Điều khoản qui cách, chất lượng
(Quality/Specification):

Là điều khoản nói lên mặt “chất”, quy định tính năng,
quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất của
hàng hoá và là cơ sở để xác định giá và mua được hàng hoá
đúng yêu cầu của mình.

×