Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BAI 19( CHUANN) NHAN DAN VIET NAM KHANG CHIEN CHONG PHAP XAM LƯOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 39 trang )


Giáo viên: Phan Duy Nội
Môn học : Lịch Sử


Học xong bài này các em cần
nắm
 Thấy được sự khủng hoảng trầm trọng trên tất cả
các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của chế độ phong
kiến Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX
 Biết được thực dân Pháp dựa vào sức mạnh
quân sự của mình và lợi dụng sự nhu nhược của
triều đình phong kiến nhà Nguyễn để thôn tính Việt
Nam
 Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân
diễn ra quyết liệt, bền bỉ gây nhiều khó khăn cho
Pháp, thể hiện rõ mục đích chống Pháp, sau đó
chống cả phong kiến đầu hàng.

S¶n xuÊt n«ng nghiÖp
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến
sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp
xâm lược.
+ Nông nghiệp sa sút
+ Công - thương nghiệp đình
đốn (chính sách “bế quan, tỏa
cảng”)
+ Quân sự: lạc hậu
+ Đối ngoại: thân với nhà Thanh,
xa lánh với phương Tây (cấm


đạo, đóng cửa)
Kinh tế:
1.Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam
dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?

Trong gần 50 năm nửa đầu
thế kỉ XIX, có gần 500 cuộc
khởi nghĩa của nông dân nổ
ra chống lại triều đình
Vua,
Quý tộc,
quan lại
Các tầng
lớp nhân
dân
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp
xâm lược.
+ Xã hội: Mâu thuẫn
giữa nhân dân với giai
cấp thống trị diễn ra gay
gắt
Triều đình phong
kiến bảo thủ, lạc hậu
Chế độ phong kiến
Việt Nam khủng hoảng
trầm trọng

I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp

xâm lược.
Nguyên nhân dẫn đến sự
khủng hoảng
+ Chế độ phong kiến đang
trên đà suy yếu
+ Chính sách bảo thủ lạc
hậu của nhà Nguyễn
 Ảnh hưởng: làm cho Việt
Nam ngày càng trở nên lạc
hậu hơn trước sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản, nguy
cơ ngoại xâm đến gần.
Theo em những nguyên nhân nào
dẫn đến sự khủng hoảng của nhà
Nguyễn?

+ Việt Nam là nước có vị trí
chiến lược quan trọng; tài
nguyên thiên nhiên phong phú
I. Liên quân Pháp – Tây Ban
Nha xâm lược Việt Nam.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn
bị xâm lược Việt Nam.
Một nhà truyền đạo của Pháp nói với
Hoàng đế Napôlêông III: “VN là một
miếng đất tốt, ai không đến nhanh
thì sẽ hối hận”
1. Nguyên nhân Pháp đẩy mạnh quá trình can thiệp vào
nước ta?
2. Quá trình chuẩn bị xâm lược Việt Nam của thực dân

Pháp diễn ra như thế nào?
+ Nhu cầu về thị trường, nguyên
liệu…của chủ nghĩa tư bản Pháp
trong quá trình phát triển
+ sự cạnh tranh giữa các nước
tư bản phương Tây

Alexandre de rhodes
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha
xâm lược Việt Nam.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị
xâm lược Việt Nam
- Hoạt động:
+ Thực dân Pháp cho truyền đạo
Thiên Chúa vào Việt Nam
+ Năm 1787, Hiệp ước Vecxai
được ký kết, Pháp lấn sâu vào
Việt Nam
+ Năm 1857, Napoleong III, thành
lập Hội đồng Nam kỷ
Chân dung Bá Đa Lộc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên?
Ngày 31/8/1858………………………………………………
Ngày 1/9/1858………………………………………………
Cuộc kháng chiến của quân và dân ta………………………
Kết quả, ý nghĩa…………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Tại sao Pháp chuyển hướng tấn công ra Gia Định?

Ngày 9/2/1859…………………………………………….
Ngày 17/2/1859…………………………………………
Cuộc kháng chiến của quân và dân ta
NHÓM 1
NHÓM 2

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở mặt trận Đà Nẵng
và Gia Định( năm 1858 – 1860)
Mặt trận Cuộc xâm lược của
thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt
Nam
Kết quả- ý
nghĩa
Đà Nẵng
1858-1859
-
Ngày 1-9-1858, Pháp
tấn công bán đảo
Sơn Trà, mở đầu
cuộc xâm lược Việt
Nam
- Âm mưu: chiếm Đà
Nẵng làm bàn đạp tấn
công ra Huế bắt triều
đình Huế đầu hàng,
kết thúc chiến tranh.
- Triều đình cử
Nguyễn Tri Phương

chỉ huy kháng
chiến.
- Quân ta anh dũng
chống trả quân xâm
lược, thực hiện
sách lược “vườn
không nhà trống”
gây cho địch nhiều
khó khăn.
- Pháp bị
cầm chân tại
Đà Nẵng
trong suốt 5
tháng, kế
hoạch đánh
nhanh thắng
nhanh bước
đầu bị thất
bị

3. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở mặt trận Đà Nẵng và
Gia Định( năm 1858 – 1860)
Mặt trận Cuộc xâm lược
của TD Pháp
Cuộc K/C của ND Việt Nam Kết quả-
Ý nghĩa
Gia §Þnh
1859
-1860
- Tháng 2-1859

Pháp đánh vào Gia
Định, đến 17-2-1859
Pháp đánh chiếm
thành Gia Định
- Năm 1860
Pháp gặp nhiều
khó khăn nên
phải dừng các
cuộc tấn công
- Nhân dân chủ động
kháng chiến ngay từ đầu,
chặn đánh, quấy rối và
tiêu diệt địch.
- Nhân dân tiếp tục tấn công
địch ở đồn Chợ Rãy 7-1860,
nội bộ triều đình xuất hiện tư
tưởng chủ hoà
- Triều đình cử Nguyễn Tri
Phương vào Gia Định. ¤ng
cho xây dựng phòng tuyến
Chí Hòa để chặn giặc
Làm thất bại
kế
Đánh nhanh
thắng nhanh,
buộc chúng
phải “ chinh
phục từng gói
nhỏ
- Pháp mở

rộng đánh
chiếm được
Gia Định và
ở vào thế “
tiến thoái
lưỡng nan

II.Cuộc kháng chiến ở các tỉnh miền Đông Nam kỳ và
hiệp ước 5/6/1862.
 Sau Điều ước Bắc
Kinh(25/10/1860), Pháp
tập trung lực lượng mở
rộng đánh chiếm ba tỉnh
miền Đông Nam Kỳ:
+ Ngày 23/2/1861, Pháp
đánh chiếm Đại đồn Chí
Hoà
+ Tháng 4/1861, đánh
chiếm Định Tường
+ Tháng 12/1861, đánh
chiếm Biên hoà
+ Tháng 3/1862, đánh
chiếm Vĩnh Long.
Pháp đánh chiếm Nam Kỳ như thế nào?

- Phong trào đấu tranh
của quần chúng nhân
dân đang dâng cao và
lan rộng, dưới sự lãnh
đạo của các văn thân,

sĩ phu, yêu nước tiêu
biểu là Trương Định,
Trần Thiện Chính, đặc
biệt là đội nghĩa quân
của Nguyễn Trung Trực
đã đánh chìm tàu Hy
vọng của Pháp.
Nghĩa Quân Nguyễn Trung Trực
đánh chìm tàu Pháp(10/12/1861)
Nhân dân ta đã chống Pháp ra
sao?
II.Cuộc kháng chiến ở các tỉnh miền Đông Nam kỳ
và hiệp ước 5/6/1862.

- Ngày 5-6-
1862, triều đình
nhà Nguyễn ký
Hiệp ước Nhâm
Tuất, chấp
nhận bồi
thường chiến
phí và dâng 3
tỉnh miền Đông
Nam Kỳ và đảo
Côn Lôn cho
Pháp
II.Cuộc kháng chiến ở các tỉnh miền Đông Nam
kỳ và hiệp ước 5/6/1862.
Phim


back

back
Bo Binh
Binh lính hộ giá vua
Binh lính kinh thành Huế

LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)
B.Đ Sơn Trà
(1-9-1858)
Gia Định
Sóc Trăng
Cần Thơ 
Bạc Liêu 
Hà Tiên 
 Vĩnh
Long

Tây Ninh 
Biên Hòa
Rạch
Giá
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
Cửa Thuận An
Liên quân Pháp
– Tây Ban Nha
P – TBN đánh
chiếm Gia Đinh

Thành Lũy
của ta
Nơi xảy ra
trận chiến
Xem phim
9
/
2
/
1
8
5
9
1
7
/
2
/
1
8
5
9
1
6
/
2
/
1
8
5

9
back

Nông dân thời Nguyễn
Tro lai

Tro lại

NguyÔn Tri Ph¬ng
(1800 - 1873)
Duy
Noi

Nại Hiến Đông
Bán Đảo Sơn Trà
Điện Hải
Hải Chẩu
Lược đồ liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Đà Nẵng
Phúc Ninh
An Hải
Thạc
Giản
Nại Hiên
Cẩm Lệ
QUẢNG NAM
14 tàu chiến với
3000 sĩ quan và lính
31/8/1858
Nơi diễn ra cuộc chiến
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha

Thành của triều đình Huế
1
/
9
/
1
8
5
8
Back

§µ N½ng
Lược đồ Việt Nam
Duy
Noi
Lược đồ

Chiến sự tại Đà Nẵng
Duy Noi

Chú giải
Pháp - Tây Ban
đánh chiếm Đà Nẵng
Thực dân Pháp
đánh Gia Định
Pháp đánh chiếm
Bắc Kì lần 1(1873)
Pháp đánh chiếm
Bắc Kì lần 2 (1882)
Pháp đánh T. An

Thành của quân
triều đình Huế
Nơi diễn ra cuộc
kháng chiến
LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)
B.Đ Sơn Trà
(1-9-1858)
Gia Định
Sóc Trăng
Cần Thơ 
Bạc Liêu 
Hà Tiên 
 Vĩnh
Long

Tây Ninh 
Biên Hòa
Rạch
Giá
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
1
0

-

1
8
7

3
3

-

1
8
8
2
2
0

-

8

-

1
8
8
3
Cửa Thuận An
Sau Hiệp ước Hác măng
(1883) và Hiệp ước
Patơnốt (6-6-1884), thực
dân Pháp về cơ bản đã
hoàn thành quá trình xâm
lược Việt Nam về mặt
quân sự. Từ đây, triều

đình nhà Nguyễn với tư
cách là một quốc gia độc
lập đã không còn, thay
vào đó là chế độ thuộc
địa nửa phong kiến, kéo
dài đến tận Cách mạng
tháng Tám – 1945.

Mặt trận
Cuộc xâm lược của
thực dân pháp
- Sau khi kết thúc chiến
tranh ở TQ, Pháp mở rộng
đánh chiếm nước ta. Ngày
23/2/1861, tấn công và
chiếm đồn Chí Hòa.
- Thừa thắng đánh chiếm 3
tình Miền Đông Nam Kì:
Đinh Tường, Biên Hòa,
Vĩnh Long.
-Giữa lúc phong trào
kháng chiến của nhân
dân dâng cao, triều đình
đã kí với Pháp Hiệp ước
Nhâm Tuất (5/6/1862)
căt 3 tình Miền Đông
Nam Kì cho Pháp và
chịu nhiều điều khoản
nặng nề khác…
- Kháng chiến phát triển mạnh.

Trận đánh lớn: nghĩa quân
Nguyễn Trung Trực đánh chìm
tàu chiến của Pháp trên sông
Vàm Cỏ Đông(10/12/1861)
- Pháp dừng các cuộc
thôn tính để bình định
Miền Tây.
- Thực hiện những điều
cam kết với Pháp trong
hiệp ước 1862. Triều
đình ra lệnh giải tán
nghĩa binh chống Pháp
ở các tỉnh: Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa.
-Phong trào chống Pháp của nhân dân 3
tỉnh Miền Đông vẫn tiếp diễn (chống
phong kiến đầu hàng).
-Lãnh đạo: là các sĩ phu yêu nước.
Các phong trào:
+ Phong trào “tị địa”
+ Cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây
cho Pháp nhiều khó khăn.
=> Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất
ngờ căn cứ Tân Phước. Trương Định hy
sinh. Kháng chiến thất bại.
-Tiếp tục dâng cao.
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào: Trương Quyền,
Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân…

- Kết quả: do lực lượng chênh lệch, vũ
khí thô sơ nên phong trào bị đàn áp và
thất bại.
- Lúng túng => Ép
Phan Thanh Giản
nộp thành.
- 20/6/1867, Pháp kéo
đến thành Vĩnh Long ->
Phan Thanh Giản nộp
thành.
- Từ 20-24/6/1867, Pháp
chiếm gọn 3 tỉnh Miền
Tây nam Kì: Vĩnh Long,
An Giang, Hà Tiên mà
không tốn một viên đạn.
Cuộc kháng chiến của
triều đình Huế
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Miền
Đông
Nam Kì
1861-
1862
Miền
Đông
Nam

sau
1862
Miền

Tây
Nam

Thực dân Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ như thế nào?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của quần
chúng nhân dân và kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, được ký kết trong hoàn cảnh nào?
Nội dung cơ bản của Hiệp ước là gì?
phim
phim

×