Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng về các hình thức trả công tại trung tâm thương mại hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.53 KB, 29 trang )

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN CÔNG
I. Bản chất của tiền công, tiền lương
1. Khái niệm về tiền công, tiền lương
Trước khi đi vào tìm hiểu các hình thức trả công trong Doanh nghiệp, ta cần
hiểu chính xác thế nào là tiền công và tiền lương. Trong đời sống hiện nay, người
thường dùng lẫn cả hai khái niệm này mặc dù khái niệm của chúng là khác nhau.
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một
số lượng nhất định không căn cứ vào số lượng làm việc thực tế, thường là trả theo tháng.
Tiền công là khoản tiền trả công theo hợp đồng lao động được tính dựa trên số
lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế.
Tiền công, tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động, phù hợpvới chất lượng lao động mà họ đã đóng góp.
Tiền công, tiền lương thực tế là số tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động
trao đổi bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế khoản
đóng góp, khoản phải nộp theo qui định.
2. Ý nghĩa của tiền công
-Đối với tổ chức:
•Là khoản chi phí lớn ảnh hưởng tới năng suất,hiệu quả lao động.
• Là động lực thu hút,gìn giữ nhân tài.
-Đối với người lao động:
• Thể hiện địa vị của người lao động
•Là khoản thu nhập đảm bảo đời sống của người lao động
-Đối với xã hội:
•Là sự đảm bảo ổn định xã hội.
•Được xem là một nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
1
TTTM Viettel tại Hà Nam
1
3. Các chức năng cơ bản của tiền công
• Chức năng thước đo giá trị sức lao động : trong quá trình lao động sức lao động bị
hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm, con người cấn bù đắp lại sức lao


động đã hao phí thông qua các tư liệu sinh hoạt cần thiết.
• Chức năng kích thích : tiền lương là bộ phận thu nhập chính của nguời lao động
nhằm thảo mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho người lao động.
Do vây,tiền lương là động lực rất quan trọng để họ không ngừng nâng cao kiến
thức và tay nghề của mình.
• Chức năng bảo hiểm và tích luỹ : dự phòng cho cuộc sống sau này của người lao
động, khi họ hết khả năng lao động hoặc không may gặp rủi ro, bất trắc trong cuộc
đời.
4. Nguyên tắc tổ chức trả công
-Yêu cầu tổ chức trả công:
• Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
•Đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao
động
• Tiền công được trả dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và
người sử dụng lao động
• Tiền công phải trả theo loại công việc, chất lượng và hiệu quả công việc
-Nguyên tắc tổ chức trả công
• Trả theo số lượng và chất lượng lao động
•Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động
làm nghề khác nhau trong nền kinh tế
•Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cao hơn tốc độ tăng
lương bình quân
5. Những nhân tố ảnh hướng tới tiền công
- Thị trường lao động: Tình hình cung cầu lao động trên thị trường,thất nghiệp
trên thị trường lao động là yếu tố bên ngoài quan trọng gây ảnh hưởng đến số lượng
tiền công mà ng ười sử dụng lao động sẽ đưa ra để giữ và thu hút ng ười lao động có
trình độ.
- Bản thân công việc:Công việc là yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến hình
thức trả công,mức tiền lương của người lao động trong tổ chức.Các doanh nghiệp rất
2

TTTM Viettel tại Hà Nam
2
chú trọng tới giá trị thực của từng công việc cụ thể.Những yếu tố thuộc về công việc
cần xem xét đặc trưng nhất cần phân tích và đánh giá cho mỗi công việc là: Kỹ
năng,trách nhiệm,sự cố gắng, điều kiện làm việc
-Bản thân người lao động: Cá nhân người lao động là yếu tố tác động rất lớn đối
với việc trả lương.Mức tiền lương,tiền công phụ thuộc vào sự hoàn thành công việc
của người lao động như trình độ,thâm niên công tác,sự trung thành tiềm năng.
II.Các hình thức trả công
Có 2 hình thức trả công: tiền công trả theo thời gian và tiền công trả theo sản
phẩm
1.Hình thức trả công theo thời gian
Hình thức trả công theo thời gian : Là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương
cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của ngưới lao động. Thực chất của
hình thức này là trả theo giờ thực tế mà người lao động đã làm
- Công thức tính:
L
tt
= M
cb
*T
tt
Trong đó :
L
tt
: tiền lương theo thời gian
M
cb
: mức lương tương ứng với các cấp bậc trong thang lương
T

tt :
thời gian thực tế làm việc
- Điều kiện áp dụng:
• Phải xây đựng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
một cách rõ ràng và phải được công bố công khai rộng rãi.
• Chấm công rõ ràng
• Thực hiện đáng giá kết quả thực hiện công việc một cách chính xác
- Phạm vi áp dụng :
• Công chức viên chức
• Sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp tại lực lượng vũ trang
• Những người thực hiện quản lý chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
• Công nhân sản xuất làm những công việc không thể định mức lao động,
hoặn do tính chất sản xuất nếu trả theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lượng,
như công việc sủa chữa, công việc sản xuất hay pha chế thuốc chữa bệnh.
- Ưu điểm: Dễ hiểu, dễ quản lý, dễ hạch toán và quản lý chi phí.
- Nhược điểm: Tiền công mà người lao động nhận được không liên quan trực tiếp tới
3
TTTM Viettel tại Hà Nam
3
sự đóng góp lao động của họ trong một chu kỳ cụ thể.
1.1.Trả công theo thời gian đơn giản
Trả công theo thời gian đơn giản: Là hình thức trả lương mà tiền lương nhận được
của mỗi người lao động phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ thời gian làm việc
thực tế của họ.
- Phạm vi áp dụng:
• Khu vực hành chính sự nhiệp.
• Công việc khó xác định mức lương chính xác, khó đánh giá.
- Phân loại:
• Hình thức trả lương tuần, tháng, năm

1.2.Hình thức trả công theo thời gian có thưởng
Hình thức trả công theo thời gian có thưởng: Là hình thức trả lương theo thời gian
đơn giản kết hợp với việc áp dụng các hình thức thưởng nếu cán bộ công nhân viên đạt
chỉ tiêu và điều kiện thưởng quy định.
- Đối tượng áp dụng :
• Những bộ phận sản xuất, công việc chưa có điều kiện trả lương theo sản
phẩm
• Công việc đòi hỏi sự chính xác cao.
• Công việc có trình độ cơ khí hóa tự động hóa cao.
- Công thức tính :
L
tt
= M
cb
*T
tt
+ T
thưởng
Trong đó :
L
tt
: tiền lương theo thời gian
M
cb
: mức lương tương ứng với các cấp bậc trong thang lương
T
tt :
thời gian thực tế làm việc
T
thưởng

: tiền thưởng
Tiền thưởng được xác định dựa vào hiệu quả làm việc xuất sắc của người lao
động, số sản phẩm hoàn thành vượt mức và hiệu suất sử dụng thời gian lao động cao.
2.Hình thức trả công theo sản phẩm
Với mục tiêu khuyến khích tăng năng suất lao động,người lao động còn có thể được
trả công theo số lượng đơn vị sản phẩm mà họ sản xuất ra.Như vây,hình thức trả công
theo sản phẩm là hình thức trả công cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng và
chất lượng sản phẩm(dịch vụ) mà họ đã hoàn thành.
Trong hình thức này,tiền công của người lao động nhận được nhiều hay ít phụ thuộc
4
TTTM Viettel tại Hà Nam
4
vào đơn giá của sản phẩm,chất lượng,số lượng sản phẩm được nghiệm thu hay khối
lượng công việc đã hoàn thành.
-Đối tượng áp dụng:
Áp dụng rộng rãi cho những công việc mà ở đó dây truyền sản xuất đảm bảo được liên
tục,các công việc có thể định mức được,có tính lặp đi lặp lại và không đòi hỏi trình độ
lành nghề cao,năng suất lao động phụ thuộc chủ yếu vào sự nỗ lực của người lao động và
việc tăng năng suất không gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng của sản phẩm.
-Công thức tính:
TC=ĐG*Qtt
Trong đó:
TC:Tiền công
ĐG: Đơn giá
Qtt:Số lượng sản phẩm thực tế
-Điều kiện áp dụng:
• Phải xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa học
• Tiến hành tổ chức và phục vụ nơi làm việc để hạn chế tối đa thời gian trống.
• Thực hiện tốt công tác thống kê,kiểm tra,nghiệm thu sản phẩm được sản xuất
ra.

• Tiến hành công tác đào tạo,giáo dục ý thức trách nhiệm và đánh giá thực hiện
công việc đôi với người lao động .
• Phải có đội ngũ cán bộ chuyên sâu về tiền công,tiền lương.
-Ưu điểm:
• Có tác dụng khuyến khích tài chính đối với người lao động,thúc đẩy họ nâng
cao năng suất lao động.
• Giúp cho việc quản lý đơn giản hơn do việc tính toán tiền công cũng đơn giản
và có thể được giải thích dễ dàng đối với người lao động.
5
TTTM Viettel tại Hà Nam
5
• Tăng cường sử dụng thời gian triệt để và có hiệu quả hơn.
-Nhược điểm:
• Người lao động ít quan tâm đến đảm bảo chất lượng sản phẩm.
• Người lao động không sử dụng tiết kiệm nguyên,nhiên vật liệu
• Người lao động sử dụng máy móc, thiết bị không hợp lý.Thậm chí nhiều trường
hợp người lao động không muốn làm những công việc đòi hỏi trình độ lành nghề
cao vì khó vượt mức lao động.
Hình thức trả công theo sản phẩm có thể được thực hiện theo nhiều chế độ khác
nhau,tuỳ thuộc vào đối tượng trả công.Dưới đây là một số chế độ đã và đang được áp
dụng trong sản xuất.
2.1.Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là trả công cho người lao động căn cứ
trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm(hay chi tiết sản phẩm) mà người lao động
làm ra.
-Phạm vi áp dụng: Đối với những công nhân sản xuất chính mà công việc của họ mang
tính chất độc lập tương đối,có thể định mức và kiểm tra,nghiệm thu sản phẩm một
cách cụ thể và riêng biệt.
-Công thức tính:
ĐG=L /Q hoặc ĐG=L*T

Trong đó :
ĐG: Đơn giá sản phẩm
L :Mức lương cấp bậc của công việc
Q :Mức sản lượng
T :Mức thời gian(tính theo giờ).
-Ưu điểm :Chế độ trả công này đơn giản,dễ hiểu,gắn tiền công với kết quả lao động,năng
suất,chất lượng lao động cá nhâ.Từ đó khuyến khích công nhân tăng năng suất lao
động.
6
TTTM Viettel tại Hà Nam
6
-Nhược điểm : Làm cho công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc,thiết bị và
nguyên vật liệu, ít chăm lo đến công việc chung của tập thể
2.2.Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể.
Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể : Là chế độ trả công căn cứ vào số lượng sản
phẩm hay công việc do một tập thể người lao động hoàn thành và đơn giá tiền công của
một đơn vị hay một đơn vị công việc trả cho tập thể.
-Phạm vi áp dụng : Đối với những công việc cần một nhóm công nhân, đòi hỏi sự phối
hợp giữa công nhân và năng suất lao động chủ yếu phụ thuộc váo sự đóng góp của
cả nhóm như lắp ráp các thiết bị,sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây
chuyền,trông nom máy liên hợp.
-Công thức tính :n n _
∑Li / Q hoặc : ĐG=∑Li*Ti hoặc : ĐG=L*T
i=1 i=1
Trong đó: ĐG : Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
n
∑Li:Tổng lương cấp bậc của cả nhóm
i=1
Q:Mức sản lượng của cả nhóm
Li:Lương cấp bậc của công việc bậc i

Ti:Mức thời gian của công việc bậc i
n:Số công việc trong tổ
_
L:Lương cấp bậc công việc bình quân của cả tổ
T:Mức thời gian của sản phẩm.
-Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ,nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập
thể,quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ.
7
TTTM Viettel tại Hà Nam
7
-Nhược điểm: Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ.
Do đó, ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.
2.3.Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.
Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp: Là hình thức trả công cho công nhân làm
các công việc phục vụ phụ trợ như công nhân điều chỉnh và sửa chữa máy móc thiết bị
phục vụ vận chuyển,kho tàng và kiểm tra chất lượng sản phẩm Căn cứ vào kết quả lao
động của công nhân chính hưởng công sản phẩm và đơn giá tiền công tính theo mức lao
động của công nhân chính.
-Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh
hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng tiền công theo sản
phẩm,như công nhân sửa chữa ,phục vụ máy sợi,máy dệt trong nhà máy dệt,công
nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí
-Công thức tính:
L
ĐG= ――
M*Q
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp
L:Lương cấp bậc của công nhân phụ
Q:Mức sản lượng của công nhân chính

M:Số máy phục vụ cùng loại.
-Ưu điểm:Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn công nhân chính,tạo điều kiện
nâng cao năng suất cho công nhân chính.
-Nhược điểm:Tiền công của công nhân phụ phụ thuộc vào năng suất lao động của công
nhân chính;dẫn đến nhiều khi tiền công không phản ánh chính xác kết quả lao
động của công nhân phụ.
2.4.Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng.
8
TTTM Viettel tại Hà Nam
8
Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng: Là chế độ trả công theo sản phẩm kết hợp
thực hiện các hình thức tiền thưởng nếu công nhân đạt đươcj các tiêu chuẩn thưởng quy
định.
-Phạm vi áp dụng: Đối với công nhân hưởng công theo sản phẩm mà công việc hoặc sản
phẩm có vai trò quan trọng hoặc yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành
toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị.
-Công thức tính:
L(m.h)
Lth=L+―――
100
Trong đó:
L:Tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m:%tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
h:%hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
-Ưu điểm: Khuyến khích người lao động làm việc,tích luỹ kinh nghiệm,tích cực làm
việc,tích cực học hỏi để hoàn thành vượt mức sản lượng.
-Nhược điểm: Chi phí thưởng, điều kiện thưởng,tỷ lệ thưởng nếu xác định không hợp lý
sẽ làm tăng chi phí tiền lương và bội chi quỹ lương.
2.5.Chế độ trả công khoán.
Chế độ trả công khoán: Là chế độ trả công cho một người hay tập thể công nhân căn cứ

vào mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền công được quy định trong hợp đồng
giao khoán.
-Phạm vi áp dụng:
• Sản phẩm, công việc khó giao khoán chi tiết, phải giao nộp cả khối
lượng công việc.
• Nhiều việc tổng hợp yêu cầu phải làm xong trong một khoảng thời gian
xác định,với chất lượng xác định.
9
TTTM Viettel tại Hà Nam
9
-Đối tượng áp dụng: Cá nhân,nhóm lao động.
-Công thức tính:
TLspk=ĐGk*Qk
Trong đó:
TLspk:Tiền lương sản phẩm khoán
ĐGk: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc hoặc cũng có thể
đơn giá khoán trọn gói cho cả khối lượng công việc hay công trình.
Qk: Khối lượng sản phẩm khoán được hoàn thành.
-Ưu điểm:
• Khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến,cải tiến phương pháp lao
động để tối ưu hoá quá trình lao động.
• Khuyến khích họ hoàn thành nhiệm vụ trước thời gian và đảm bảo chất lượng
như trong hợp đồng giao khoán.
-Nhược điểm: Việc xác định đơn giá khoán đòi hỏi phải phân tích kỹ,tính toán phức
tạp.Nếu công tác kiểm tra và nghiệm thu thực hiện thiếu chặt chẽ sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm.
Trên đây là những hình thức và chế độ trả công chủ yếu thường được áp dụng
trong các doanh nghiệp.Tuy nhiên,trên thực tế các phương pháp tả công rất đa dạng,tuỳ
thuộc vào các điều kiện cụ thể về tổ chức-kỹ thuật của các công việc và cũng như quan
điểm quản lý doanh nghiệp.Không có một chế độ trả công nào là tối ưu,vì thế doanh

nghiệp phải lựa chọn để áp dụng cho phù hợp.
II.Sự cần thiết phải hoàn thiện hình thức trả công tại Các Doanh nghiệp
1. Đối với người lao động.
Tiền công, tiền lương có vai trò quan trọng đối với người lao động. Ảnh hưởng rất
lớn tới địa vị,giá trị đóng góp của họ đối với gia đình,bạn đồng nghiệp và giá trị của họ
đối với tổ chức và xã hội.Nếu người lao động kiếm tiền cao hơn ,sẽ tạo cho họ động lực
mạnh mẽ để học hỏi,nâng cao kiến thức,nhằm mục đích nâng cao giá trị của họ với tổ
10
TTTM Viettel tại Hà Nam
10
chức.Thông qua đó nâng cao trình độ, kỹ năng,kỹ xảo và sự đóng góp của tổ chức.
2. Đối với doanh nghiệp.
Con người là yếu tố không thể thiếu.Con người là người điều khiển máy móc thiết
bị,sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh.Tiền lương
chính là một khoản chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Do đó,nếu không có biến động
hoặc sử dụng không hiệu quả sẽ ảnh hưởng tới chi phí,giá cả và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm của công ty trên thị trường.
Trong công ty,nếu tiền lương được trả công bằng và cao hơn mức lương trên thị
trường thì sẽ có tác dụng thu hút và gìn giữ người lao động gắn bó với công ty.

11
TTTM Viettel tại Hà Nam
11

PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG TẠI TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI HÀ NAM
I.Tổng quan về Trung tâm thương mại Hà Nam
1. Tổng quan về Doanh nghiệp và mô hình tổ chức
- Tên Doanh nghiệp : Trung tâm thương mại Hà Nam
- Địa chỉ: Tòa nhà Chi nhánh Viettel Hà Nam - Khu đô thị bờ đông Sông Đáy, Tp.

Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
- Thời gian thu hồi vốn: 3 năm 3 tháng.
- TTTM Hà Nam là 1 trong 4 TTTM triển khai thử nghiệm trong năm 2011
thuộc Dự án phát triển Hệ thống bán lẻ hiện đại trên toàn quốc Tập đoàn giao
cho Công ty Phát triển dịch vụ mới chủ trì triển khai.
- Tổng giá trị vốn đầu tư cho TTTM Hà Nam: 19,56 tỷ đồng bao gồm:
- Doanh thu dự kiến năm đầu 83,7 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng doanh thu
25%/năm; lãi gộp/doanh thu bình quân 12,9%.
- Sơ đồ tổ chức nguồn nhân lực


12
TTTM Viettel tại Hà Nam
TẬP ĐOÀN VIETTEL
CTY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MỚI VIETTEL
BAN GIÁM ĐỐC
TTTM VIETTEL HÀ NAM
Phòng ban
Nghiệp vụ - TT Phát
triển Hệ thống bán lẻ
KHỐI KỸ THUẬT
KHỐI QUẢN LÝ – VĂN PHÒNG
KHỐI KINH DOANH
Phòng
Kế toán
Phòng
An Ninh
Phòng
Kế hoạch -
Tổng hợp

Phòng
Kinh doanh
Phòng
MarKeting
Phòng
Công nghệ
thông tin
Phòng
Kho vận – Lắp
đặt – Bảo hành
12

Ghi chú:
Quan hệ Chỉ đạo, điều hành
Quan hệ Kiểm tra, giám sát
Quan hệ Phối hợp, hỗ trợ
2. Giới thiệu về quy mô và dịch vụ,các mặt hàng tại TTTM Hà Nam
TTTM Hà Nam có quy mô mặt bằng kinh doanh 1.720m2, sử dụng ½ tầng 1 và
toàn bộ tầng 2, 3 của Tòa nhà chi nhánh Viettel tại Hà Nam cải tạo mặt bằng và set up
thành một điểm bán lẻ hàng hóa với ~20.000 mã hàng thuộc 12 nhóm ngành hàng
kinh doanh khác nhau và chia thành 2 siêu thị:
+ 01 Siêu thị kinh doanh hàng tổng hợp được đặt tại tầng 3 của tòa nhà, diện
tích mặt bằng 750m2, kinh doanh ~15.000 mã hàng thuộc 7 nhóm ngành hàng: (1) Gia
dụng, (2) Thời trang – dệt may – thể thao, (3) Hóa mỹ phẩm, (4) Bánh kẹo, (5) Đồ
uống có cồn – Đồ uống không cồn – Thuốc lá, (6) Thực phẩm khô và (7) Hàng đông
lạnh. Siêu thị kinh doanh hàng tổng hợp áp dụng hình thức bán hàng tự chọn hàng
hóa, thanh toán tiền hàng và bàn giao hàng hóa dứt điểm tại quầy thu ngân của Siêu
thị.
+ 01 Siêu thị kinh doanh hàng điện máy được đặt tại tầng 2 và một phần tầng 1
13

TTTM Viettel tại Hà Nam
- Bán hàng tại sàn
đảm bảo doanh thu.
- Quản lý trưng bày
hàng hóa tại sàn.
- Kiểm kê hàng hóa.
- Tư vấn cho khách
hàng.
- Nghiên cứu, đánh
giá phân tích thị
trường.
- PR quảng cáo.
- Thiết kế trang trí.
- CSKH & GQKN.
- Giới thiệu, cung

cấp thông tin về
- Bảo đảm an ninh
trật tự, PCCN tòa
nhà.
- Bảo đảm an ninh
tài sản, hàng hóa
trong TTTM.
- Giám sát sau khi
thanh toán.
- Kiểm soát bảo vệ
thuê ngoài.
- Quản lý thu chi tài
chính tại TTTM.
- Quản lý Tài sản,

hàng hóa.
- Quản lý công nợ
- Quản lý thu ngân
tại quầy.
- Quản lý quỹ tiền
- Tổ chức lao động tiền
lương.
- Kế hoạch tổng hợp.
- Văn thư hành chính, y
tế, tạp vụ.
- Quản lý Tài sản.
- Công tác Đảng, chính
trị.
- Quản lý kho
hàng (Nhập, xuất
hàng tại kho, sàn).
- Vận chuyển, lắp
đặt hàng hóa theo
yêu cầu.
- Quản lý, tổ chức
thực hiện việc sửa
chữa bảo hành.
- Đảm bảo hệ
thống điện, nước,
âm thanh ánh sáng
tại TTTM.
- Quản lý hệ thống
mạng, phần mềm
ERP.
- Quản trị cơ sở dữ

liệu database.
13
tòa nhà cùng Công ty Viettel telecom và Công ty XNK Viettel. Diện tích mặt bằng
~920m2, kinh doanh ~5.000 mã hàng thuộc 5 nhóm ngành hàng: (1) Điện tử - Âm
Thanh, (2) Điện lạnh, (3) Điện gia dụng, (4) Thiết bị viễn thông – Kỹ thuật số và (5)
Thiết bị tin học – máy văn phòng.
Siêu thị điện máy áp dụng hình thức bán hàng có tư vấn, có dịch vụ giao hàng
tới địa chỉ của khách hàng và có thể thanh toán một phần trước khi giao hàng xong
3.Nội quy công ty
- Thời gian làm việc.
+ Thời gian mở cửa dự kiến, phân 02 ca làm việc và quy định về thời gian làm
việc: Thời gian mở cửa: từ 8h00 đến 21h00 hàng ngày; Phân ca: 02 ca, ca 01: từ 7h30
đến 15h30; ca 02: từ 13h30 đến 21h30; Thời gian làm việc theo quy định của Nội quy
lao động.
4. Nhân sự
a. Định biên nhân sự :
- Căn cứ định biên nhân sự:
+ Căn cứ trên định hướng về mô hình tổ chức bộ máy hoạt động của các TTTM
Viettel trong hệ thống bán lẻ hiện đại tại các tòa nhà chi nhánh Viettel tại các
Tỉnh/Thành phố.
+ Căn cứ vào số doanh thu kế hoạch dự kiến, tốc độ tăng trưởng xác định của
TTTM, cụ thể như sau: doanh thu là: 83,709 tỷ đồng/năm 01, đến năm 05 là: 201,500
tỷ đồng.
+ Căn cứ trên cơ sở diện tích mặt sàn sử dụng là: 1.720 m2, bố trí cửa ra vào,
cầu thang, layout của các ngành hàng dự kiến, …
+ Căn cứ vào khối lượng công việc dự kiến cho các vị trí phải hoàn thành của
TTTM.
+ Xác định các vị trí cần thiết phải có để đảm bảo sự vận hành và hoạt động
đồng bộ của bộ máy theo đặc thù của TTTM, như: NV CSKH; NV Kho vận; NV Lái xe tải;
14

TTTM Viettel tại Hà Nam
14
NV Cơ điện
- Số nhân sự cho năm đầu dự án: 90 người (trong đó: biên chế 48 người, CTV 42
người).
- Số nhân sự cho các năm tiếp theo: Năm 02: 93 người (trong đó: biên chế 53
người, CTV 40 người); năm 03: 98 người (trong đó: biên chế 58 người, CTV 40 người);
Năm 04: 103 người (trong đó: biên chế 62 người, CTV 41 người); năm 05: 108 người
(trong đó: biên chế 65 người, CTV 43 người).
b. Cơ chế trả lương
Trong giai đoạn đầu hoạt động, áp dụng Quy chế trả lương theo mức thoả thuận
và khuyến khích theo doanh thu. Định hướng xây dựng đối với các TTTM trong hệ
thống: mức lương cố định sẽ cao hơn mức thu nhập của vị trí tương tự tại địa phương
từ 10 – 20%. Đồng thời áp dụng trả thêm lương khuyến kích theo doanh thu cho những
cá nhân được đánh giá hoàn thành công việc ở mức tốt, xuất sắc để nhằm tăng năng
suất lao động, doanh thu và thu nhập cho người lao động.
Dự kiến mức thu nhập trung bình của CBCNV là: 3.334.705 đồng/tháng (trong đó
biên chế là: 4.033.249 đồng/tháng, CTV là: 2.636.161 đồng/tháng).
Giai đoạn hai: Xây dựng Quy chế trả lương khoán kinh doanh, trên cơ sở qua các
tháng kinh doanh trong 01 năm đầu làm căn cứ.
Giai đoạn ba: Tiến tới giao đơn giá tiền lương
II.Tình hình trả công trong TTTM Hà Nam
1.Nguồn hình thành quỹ tiền lương :
∑QL
kh
= QL
khoán
+ QL
dự phòng
(nếu có)

Trong đó:
- QL
khoán
: Quỹ lương khoán theo doanh thu, cụ thể:
+ Trong 2 năm đầu hoạt động: Quỹ lương khoán bằng quỹ lương chức danh theo cơ
cấu.
+ Từ năm thứ 3 trở đi: Giao đơn giá tiền lương, khoán quỹ lương theo doanh thu.
15
TTTM Viettel tại Hà Nam
15
2. Sử dụng quỹ tiền lương:
- Lương chức danh tháng: được trả hàng tháng cho người lao động căn cứ vào
hệ số đánh giá Ki của TTTM và Ki của cá nhân;
- Lương SXKD tháng: được trả cho người lao động căn cứ vào kết quả SXKD
tháng của TTTM (thực hiện từ 70% kế hoạch doanh thu trở lên), quỹ lương chức
danh của TTTM, điểm đạt của TTTM, điểm đạt của phòng ban, lương chức danh
của cá nhân và điểm đạt của cá nhân;
- Lương SXKD quý: được trả cho người lao động căn cứ kết SXKD quý của TTTM
(thực hiện từ 70% kế hoạch doanh thu trở lên), lương SXKD các tháng và điểm
đánh giá của cá nhân trong quý.
- Lương SXKD năm (5% tổng quỹ lương): Quỹ thưởng căn cứ vào mức độ hoàn
thành kết quả SXKD năm của các TTTM (thực hiện từ 70% kế hoạch doanh thu
thì mới có lương SXKD năm) và mức thưởng tối thiểu 01 tháng lương chức danh
(dựa trên tỷ lệ hoàn thành doanh thu năm).
Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả công : trả công theo hình thức trả
công theo thời gian có thưởng. Người lao động được phần lương cơ bản của
mình và tiền thưởng khi công việc vượt định mức.
+ Tiền thưởng ở đây căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh (tháng, quý, năm)
của TTTM
Trả lương theo hệ số chức danh (TL

i
):
- Đối tượng áp dụng: toàn bộ CBCNV thuộc Trung tâm thương mại
- Căn cứ xác định: hệ số chức danh, hệ số đánh giá hoàn thành công việc, thâm
niên công tác và ngày công thực tế.
- Phân phối: Tiền lương chức danh trả hàng tháng cho người lao động gồm 2
phần:
16
TTTM Viettel tại Hà Nam
16
TL
i
= TL
tni
+ TL
cdi
TL
tni
= TL
cdhs1
* H
cdi
* TNi * 2/100 * N
tti
/N

TL
cdi
= TL
cdhs1

* H
tt
* H
cdi
* K
tt
* K
i
* N
tti
/N

Trong đó:
TL
i
: Tiền lương kỳ 1 của cá nhân i
TL
tni
: Tiền lương thâm niên cá nhân i
TL
cdi
: Tiền lương theo hệ số chức danh của cá nhân i
TL
cdhs1
: Tiền lương chức danh hệ số 1
H
tt
: Hệ số quy mô thị trường
H
cdi

: Hệ số chức danh công việc tương ứng cá nhân i
K
tt
: Hệ số đánh giá hoàn thành công việc của TTTM
K
i
: Hệ số đánh giá hoàn thành công việc cá nhân i
N
tti
: Ngày công hưởng lương của cá nhân i.
N

: Ngày công làm việc theo chế độ của TTTM trong tháng.
Giải thích : Tni : số năm thâm niên của nlđ
2% : thể hiện 2% của số năm thâm niên làm việc của nlđ ảnh hưởng tổng
lương thâm niên của cá nhân i
Hệ số hoàn thành công việc để thực hiện trả lương theo hệ số chức
danh:
* Hệ số đánh giá mức độ hoàn thành công việc nhằm phân tích đánh giá chất
lượng lao động và xếp loại CBCNV, kết quả đánh giá dùng để:
- Trả lương, thưởng và xét nâng bậc lương hàng tháng, năm.
- Làm căn cứ sử dụng và sắp xếp lao động: giao nhiệm vụ, bổ nhiệm, điều chuyển,
17
TTTM Viettel tại Hà Nam
17
cho thôi việc
- Làm căn cứ giáo dục, đào tạo và đào tạo lại CBCNV cho phù hợp.
* Các tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc như sau:
- Đánh giá TTTM/GĐ TTTM:
T

T
Tiêu chí đánh giá
Đơn vị
đánh
giá
Điểm
chuẩn
Điểm
thưởng
Điểm
trừ
Điểm
phạt
I
Thực hiện doanh thu
bán hàng:
Công ty
7
0
35 70 35
II Công tác Quản lý:
3
0
15 30 15
1 Quản lý Kế hoạch – QLTS Công ty 5 2.5 5 2.5
2 Quản lý Tài chính Công ty 5 2.5 5 2.5
3
Quản lý lao động – Tiền
lương
Công ty

5 2.5 5
2.5
4 Quản lý Kỹ thuật, PCCN Công ty 5 2.5 5 2.5
5 Công tác CSKH Công ty 5 2.5 5 2.5
6 Công tác Đảng, CTCT Công ty 5 2.5 5 2.5
Tổng cộng 100 50 100 50
- Đánh giá các bộ phận(phòng ban/đơn vị) tại TTTM:
T
T
Tiêu chí đánh giá
Đơn vị
đánh
giá
Điểm
chuẩn
Điểm
thưởng
Điểm
trừ
Điểm
phạt
1
Nhiệm vụ trọng tâm của
đơn vị.
P.KHTH 60 30 60 30
2
Công tác Quản lý
P.K
10
5

1
5
3
Công tác An toàn đơn vị
P.K
HT
10
5
1
0
5
4 Công tác phối hợp với các Các 10 5 1 5
18
TTTM Viettel tại Hà Nam
18
đơn vị phòng 0
5
Phần đánh giá của GĐ
TTTM
P.KHTH 10 5
1
0
5
Tổng cộng
10
0
50 100 50
- Đánh giá cá nhân:
T
T

Tiêu chí đánh giá
Đơn vị
đánh
giá
Điểm
chuẩn
Điểm
thưởng
Điểm
trừ
Điểm
phạt
1
Hoàn thành công việc được
giao
ĐV quản lý 60 30 60 30
2 Chấp hành nội quy, quy chế. ĐV quản lý 20 0 20 10
3
Ý thức trách nhiệm trong
công việc.
ĐV quản lý 10 10 10 10
4 Sáng tạo, đề xuất, sáng kiến ĐV quản lý 10 10 10 0
Tổng cộng
10
0
50 100 50
- Sử dụng kết quả đánh giá để xác định Ki tháng:
- Ki của TTTM và GĐ TTTM: xác định theo điểm đánh giá của TTTM:
TT Điểm đánh giá Xếp loại Ki
1 ≥110 A 1,05

2 <100 - <110 B 1,02
3 ≤ 70 - ≤100 C 1,0
4 <70 D 0,85
- K
pi
phòng ban: đánh giá phòng ban theo tỷ lệ khống chế xếp loại của TTTM như
19
TTTM Viettel tại Hà Nam
19
sau:
T
T
Đánh giá tháng phòng
ban
Tỷ lệ khống chế theo mức độ
hoàn thành nhiệm vụ của TTTM
Điểm
hoàn
thành
Xếp
loại Ki
A B C D
1 ≥ 110 A 1,05 30% 0% 0% 0%
2 ≤90 - <110 B 1,02 70% 80% 0% 0%
3 ≤70 - <90 C 1,0 0% 20% 90% 70%
4 <70 D 0,85 0% 0% 10% 30%
- K
i
cá nhân: tỷ lệ xếp loại cá nhân bị khống chế theo xếp loại của bộ phận như
sau:

TT
Xếp loại nhân viên
Tỷ lệ khống chế theo mức độ
hoàn thành nhiệm vụ của bộ
phận
Điểm
đánh
giá
Xếp loại Ki A B C D
1 ≥ 110 A 1,05 ≤ 20% ≤ 10% 0% 0%
2 ≤90 -<110 B 1,02 50% 50% ≤ 20% 0%
3 ≤70 - <90 C 1,0 ≥ 30% 30% 60% ≤ 70%
4 <70 D 0,85 0% ≥ 10% ≥ 20% ≥ 30%
* Có lương SXKD tháng, quý khi hoàn thành từ 70% kế hoạch doanh thu
20
TTTM Viettel tại Hà Nam
20
tháng, quý (lương chức danh và thưởng năm theo Ki; lương SXKD theo điểm)
Trả lương theo doanh thu bán hàng:
Lương sản xuất kinh doanh tháng(L
kdt cni
):
Đối tượng áp dụng: Toàn bộ CBCNV của Trung tâm thương mại Viettel bao
gồm cả Cộng tác viên.
Căn cứ xác định: Trả cho người lao động căn cứ vào kết quả SXKD tháng
của TTTM (thực hiện từ 70% kế hoạch doanh thu trở lên), quỹ lương chức danh
của TTTM, điểm đạt của TTTM, điểm đạt của phòng ban, lương chức danh của cá
nhân và điểm đạt của cá nhân.
+ Lương sản xuất kinh doanh tháng của cá nhân được phân chia từ quỹ lương
sản xuất kinh doanh tháng của TTTM, xác định cụ thể như sau:

+ Nếu doanh thu thực hiện tháng < 70% doanh thu kế hoạch: QL
kdt
=0
+ Nếu doanh thu thực hiện tháng ≥ 70% doanh thu kế hoạch:
Q
L
k
d
t
=
0
,
3

x

Q
L
c
d
i

x
Đ
t
t
1
0
0
Trong đó :

QL
kdt
: Quỹ lương SXKD tháng của TTTM;
21
TTTM Viettel tại Hà Nam
21
QL
cdi
: Quỹ lương chức danh tháng (∑TL
i
: lương kỳ 1) tháng i của TTTM;
DT
kh
: Doanh thu kế hoạch tháng i của TTTM;
DT
th
: Doanh thu thực hiện trong tháng i của TTTM;
Đ
tt
: Điểm đánh giá của TTTM;
Giải thích : Quỹ lương của DN được phân bố như sau
- Lương chức danh tháng : 65% ~ 1 tháng lương
- Lương sxkd tháng : 20% ~ 0.3 tháng lương
- Lương sxkd quý : 10% ~ 0.15 tháng lương
- Lương sxkd năm : 5% ~ 0.075 tháng lương
 Quỹ lương sxkd tháng = 0.3 x ….
 Quỹ lương sxkd quý = 0.15 x…
- Cách phân phối lương SXKD hàng tháng cho các cá nhân:
+ Tiền lương SXKD tháng hệ số 1 của TTTM (L
kdt hs1

):
L
kdt
hs1
=
QL
kdt
∑TL
i
x (Đ
pi
/100) x

cni
/100)
+ Lương SXKD tháng của cá nhân i (L
kdt cni
):
L
k
dt
cni
=
L
kdt
hs1
x
TL
i
x (Đ

pi
/100) x

cni
/100)
Trong đó: Đ
pi
: Điểm đánh giá của phòng i, Đ
pi
<70 không có lương SXKD tháng;
Đ
cni
: Điểm đánh giá của cá nhân i (Đ
cni
<70 không có lương SXKD tháng).
Lương sản xuất kinh doanh quý (L
kdq cni
):
Đối tượng áp dụng: Toàn bộ CBCNV của Trung tâm thương mại Viettel bao
gồm cả Cộng tác viên.
Căn cứ xác định: được trả cho người lao động căn cứ kết SXKD quý của
TTTM (thực hiện từ 70% kế hoạch doanh thu trở lên), lương SXKD các tháng và
điểm đánh giá của cá nhân trong quý.
22
TTTM Viettel tại Hà Nam
22
+ Lương sản xuất kinh doanh quý của cá nhân được phân chia từ quỹ lương
sản xuất kinh doanh quý của TTTM, xác định cụ thể như sau:
+ Nếu doanh thu thực hiện quý < 70% doanh thu kế hoạch: QL
kdq

=0
+ Nếu doanh thu thực hiện quý ≥ 70% doanh thu kế hoạch:
QL
kdq
=
0,15
x
QL
cdq
x
DT
DT
q
Trong đó :
QL
kdq
: Quỹ lương SXKD quý của TTTM;
QL
cdq
: Quỹ lương chức danh bình quân các tháng trong quý của TTTM;
DT
khq
: Doanh thu kế hoạch quý của TTTM;
DT
thq
: Doanh thu thực hiện trong quý của TTTM;
- Cách phân phối lương SXKD quý cho các cá nhân:
+ Tiền lương SXKD quý hệ số 1 của TTTM (L
kdq hs1
) :

L
kdq
hs1
=
QL
kdq
∑L
kdt cni
x

qcni
/100)
+ Lương SXKD quý của cá nhân i (L
kdq cni
):
L
k
dq
cni
=
L
kdq
hs1
x

cni
/1
00)
Trong đó:
Đ

qcni
: Điểm đánh giá quý của cá nhân i, Đ
qcni
<70 không có lương SXKD quý
Lương sản xuất kinh doanh năm.
Lương SXKD năm (5% tổng quỹ lương): Quỹ thưởng căn cứ vào mức độ
hoàn thành kết quả SXKD năm của các TTTM (thực hiện từ 70% kế hoạch doanh
thu thì mới có lương SXKD năm) và mức thưởng tối thiểu 01 tháng lương chức
23
TTTM Viettel tại Hà Nam
23
danh (dựa trên tỷ lệ hoàn thành doanh thu năm).
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến trả lương cho cán bộ công nhân viên :
3.1.Nguyên tắc xếp Hệ số lương chức danh:
Làm công việc gì hưởng hệ số lương chức danh của công việc đó, cùng làm
việc như nhau được xếp cùng trong một thang lương, bảng lương.
Căn cứ vào trình độ chuyên môn, vị trí chức danh, tính chất của công việc,
yếu tố trách nhiệm, mức độ phức tạp, tầm quan trọng, thời gian công tác và hiệu
quả công việc để xác định hệ số chức danh cho người lao động, đảm bảo mức
lương chức danh không thấp hơn tiền lương làm căn cứ thực hiện các chế độ bảo
hiểm và mức lương tối thiểu vùng.
Trong thời gian chưa khoán quỹ lương thì Công ty Dịch vụ mới xếp lương cho
cákc TTTM theo quy chế này; khi có thay đổi về hệ số chức danh thì trình Tập
đoàn phê duyệt (P TCNL) trước khi thực hiện.
3.2. Đối với CBCNV mới tuyển dụng, điều động từ bên ngoài về TTTM:
Chuyển xếp vào bậc 1 của chức danh đảm nhận theo thang, bảng, bậc của quy
chế trả lương tạm thời cho TTTM.
Các trường hợp có thâm niên, năng lực chuyên môn đặc biệt được hưởng
mức lương theo thoả thuận hoặc xếp hệ số cao hơn khi có đồng thời hai điều
kiện:

+ Kết luận của Hội đồng tuyển dụng hoặc có đề nghị của đơn vị tiếp nhận.
+ Được sự phê duyệt bằng văn bản của Giám đốc Công ty.
Sau 02 tháng thử việc, Phòng KHTH phối hợp với các phòng ban TTTM tiến
hành nhận xét, đánh giá, báo cáo Hội đồng tiền lương để quyết định chính thức.
Thời gian giữ bậc được tính từ thời điểm xếp hệ số lương.
3.3. Đối với CBCNV điều động từ các đơn vị thuộc Tập đoàn về hệ thống
TTTM làm việc:
Căn cứ vào thâm niên công tác và chức danh công việc được phân công,
24
TTTM Viettel tại Hà Nam
24
chuyển xếp hệ số chức danh tương ứng với vị trí chức danh đảm nhận trong
thang, bảng lương của TTTM.
Thời gian giữ bậc được tính từ thời điểm xếp hệ số lương mới.
4.Thâm niên công tác (TN
i
):
Thâm niên công tác để xác định mức lương thâm niên của người lao động,
bao gồm:
Thâm niên tích lũy: Là thời gian làm việc tại các đơn vị thuộc Tập đoàn đủ
12 tháng được tính là 1 thâm niên.
Thâm niên tích lũy quy đổi: Là thâm niên làm việc tại đơn vị khác bên ngoài
(căn cứ thời gian đóng BHXH; hoặc các giấy tờ khác chứng minh quá trình công
tác) được quy đổi thành thâm niên tích lũy tại hệ thống các Trung tâm thương
mại Viettel trên toàn quốc (2 thâm niên đơn vị khác bằng 1 thâm niên làm việc
tại hệ thống các Trung tâm thương mại Viettel trên toàn quốc).
5. Tiền lương thêm giờ:
Chỉ huy các cơ quan, đơn vị và CBCNV chủ động bố trí, sắp xếp kế hoạch và
thời gian đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao phù hợp với tính chất công
việc (giờ hành chính, ca, kíp, ngày nghỉ, ngày lễ ).

Trường hợp đặc biệt khi phải hoàn thành công việc trong thời gian gấp bộ
phận phải có kế hoạch và được Giám đốc TTTM phê duyệt thì mới được thanh
toán.
Đảm bảo nguyên tắc: Tổng quỹ lương thực chi trong tháng (kỳ 1 và thêm
giờ) không vượt quá quỹ lương chức danh theo cơ cấu và kết quả hoàn thành
nhiệm vụ SXKD tháng.
Tiền lương thêm giờ tính theo quy định của pháp luật.
6. Lương phép:
Hàng năm công ty và các TTTM bố trí công việc và tạo điều kiện cho CBCNV
nghỉ phép theo quy định.
25
TTTM Viettel tại Hà Nam
25

×