Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

van 6 cau trần thuật đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 26 trang )


NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù giê ng÷ v¨n líp 6


Kiểm tra bài cũ
Trong số các câu trần thuật đơn đã học sau đây . Em hãy chỉ ra
đâu là câu miêu tả, đâu là câu giới thiệu, đâu là câu kể, đâu là câu
đánh giá?
1) Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
2) Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
3) Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một ng ời làm nghề đánh cá tên là LêThận.
4) Kiều Ph ơng là cô bé rất thông minh.
Đáp án:
1)Câu miêu tả . 2) Câu kể.
3)Câu giới thiệu. 4) Câu đánh giá. .

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều. (Vũ Trinh)
b
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, th ờng có yếu tố t ởng t
ợng, kỳ ảo (Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học


Ví dụ:

a. Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
//
C V
b.Truyền thuyết là loại truyện dân giant ởng t ợng,kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập1)
//
C V
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
//
C V
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.//
C V
là+CDT
là+CDT
là+CDT
là+TT
C V

Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho
biết vị ngữ của chúng do từ là kết hợp với từ và cụm từ
loại nào?
1)Thành tích cao nhất của Tuấn là chạy.
2)Đào đẹp nhất là đang nở.
3)Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe.
Là+ĐT
Là + CĐT

Là + CTT
C
V
C V
C
V


Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ th ờng do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh
từ) tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ( cụm
động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) cũng có thể làm vị
ngữ.
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:
Nhận xét:

L u ý:
Không phải bất kì câu nào có từ làđều đ ợc coi là câu trần
thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1
bộ phận của vị ngữ . Ví dụ :
Câu b) bài tập 1 :
Ng ời ta gọi chàng là Sơn Tinh .
C
V
ĐT PN1
PN2
Trong câu này từ là nối động từ (gọi ) với phụ ngữ của động

từ . Do đó từ là không nối kết chủ ngữ và vị ngữ và không
làm 1 bộ phận của vị ngữ nên câu này không đ ợc coi là câu
trần thuật đơn có từ là.

L u ý:
Không phải bất kì câu nào có từ làđều đ ợc coi là câu trần
thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1
bộ phận của vị ngữ và nối kết chủ ngữ và vị ngữ.Nếu không
thì không đuợc gọi là câu trần thuật đơn có từ là . Ví dụ :
C V
PN1
Câu đ ) Bài tập 1:
Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên V ơngvà
lập đền thờ ở quê nhà.
PN2
ĐT2
ĐT1
Trong câu này từ là nối 2 động từ ( nhớ, phong) với
phụ ngữ của chúng chứ không nối kết chủ ngữ và vị
ngữ nên không đ ợc coi là câu trần thuật đơn có từ là

?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây:Không, không phải, ch a, ch a phải, điền vào tr ớc vị
ngữ của các câu bên d ới:



a. Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều.
=>
=>


Bà đỡ Trần không phải là ng ời huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện
có t ởng t ợng, kì ảo.
có t ởng t ợng, kì ảo.
=>
=>
Truyền thuyết
Truyền thuyết
không phải
không phải
là loại truyện dân gian kể về các . . . .
là loại truyện dân gian kể về các . . . .
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
=>
=>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô ch a phải là một ngày trong trẻo, sáng
sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=>
=>
Dế Mèn trêu chị Cốc
Dế Mèn trêu chị Cốc
ch a phả
ch a phả
i
i
là dại.
là dại.


Khi vÞ ng÷ biÓu thÞ ý phñ ®Þnh th× kÕt hîp víi tõ nµo?
_ Khi vÞ ng÷ biÓu thÞ ý phñ ®Þnh , nã kÕt hîp víi c¸c côm tõ
Kh«ng ph¶i, ch a ph¶i.

Ghi nhớ:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ th ờng do từ là kết hợp với danh
từ( cụm danh từ)tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp giữa từ
là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm
tính từ) cũng có thể làm vị ngữ.
+Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các
cụm từ
Không phải, ch a phải.
-
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:

-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng khẳng định:
CN / là-VN
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng phủ định:

CN/không phải(ch a phải) -là-VN
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:

a. Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều. (Vũ
Trinh)
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các

b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các
có yếu tố t ởng t ợng, kỳ ảo.
có yếu tố t ởng t ợng, kỳ ảo (Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,
sáng sủa.( Nguyễn Tuân )
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Câu giới thiệu
Câu định nghĩa
Câu miêu tả
Câu đánh giá
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:

.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
* Ghi nhớ: SGK trang 115
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
Ví dụ:



Bài tập nhanh :
Nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B sao cho phù
hợp :

Cột A
1) So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự
vật , sự việc khác có nét t ơng đồng nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Chúng tôi là học sinh lớp 6A .
3) L ợm là chú bé dũng cảm.
4) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa
hồng t ơi.
Cột B
a) Câu giới thiệu
b) Câu miêu tả.
c) Câu định nghĩa.
d) Câu đánh giá

Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho
biết chúng thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào ?
a)Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện t ợng , khái niệm này bằng tên
của một sự vật , hiện t ợng, khái niệm khác có quan hệ gần
gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bài tập 1+ 2 :
C V
Câu định nghĩa
a. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện t ợng, khái niệm
Câu trần thuật đơn có từ là
I. Bài học
II. Luyện tập:

.
c) Tre là cánh tay của ng ời nông dân(.) Tre còn là nguồn

vui duy nhất của tuổi thơ.().Nhạc của trúc, nhạc của tre
là khúc nhạc của đồng quê.
c) Tre là cánh tay của ng ời nông dân.

C
V Câu đánh giá
c) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
C V
Câu đánh giá
c) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
C V Câu đánh giá
Câu trần thuật đơn có từ là

d) Bå c¸c lµ b¸c chim ri
Chim ri lµ d× s¸o sËu
S¸o sËu lµ cËu s¸o ®en
S¸o ®en lµ em tu hó
Tu hó lµ chó bå c¸c
C V
C
V
C
V
C V
C V
§Òu lµ c©u giíi thiÖu.

Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ ng ời câm

Trên đ ờng đi nh những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
Câu e) Bài tập 1+2
C V
C V
Câu đánh giá
Rên,hèn.Van, yếu đuối
C V C
V
=>Là câu trần thuật đơn có từ là nh ng l ợc bỏ từ là để phù hợp với
luật thơ

Quan sát bức tranh
, em hãy viết 3 câu
trần thuật đơn có
từ là, trong đó có 1
câu miêu tả, 1 câu
giới thiệu, 1 câu
đánh giá (viết về
hình dáng, tính
cách, công việc
của chú bé L ợm)
Thảo luận
nhóm

§¸p ¸n :
1) L îm lµ chó bÐ lµm nhiÖm vô liªn l¹c.( C©u giíi thiÖu)
2)L îm lµ chó bÐ cã h×nh d¸ng nhá nh¾n.( C©u miªu t¶ )
3)L îm lµ chó bÐ dòng c¶m.( C©u ®¸nh gi¸ )


Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu
tả một ng ời bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một
câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Chủ đề: Tả một ng ời bạn:+ Về hình dáng
+ Về tính cách
Kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu miêu tả
+ Câu giới thiệu
+Câu đánh giá


Giống nhau:
-
Đều do 1 cụm C-V tạo thành
-
Đềudùng để giới thiệu, miêu tả, định nghĩa , đánh giá
-
Vị ngữ của chúng đều do danh từ(cụm danh từ), động
từ( cụm động từ), tính từ( cụm tính từ) tạo thành.
Khác nhau :
-Câu trần thuật đơn không nhất thiết phải có từ là
-Câu trần thuật đơn có từ là nhất thiết phải có từ là, từ
là phải nối kết chủ ngữ với vị ngữ và làm 1 bộ phận của
vị ngữ.
Bảng so sánh câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có
từ là:

Bài tập : Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn trích d ới
đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là vừa
tìm đ ợc. Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào?


Ng ời x a có câu: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre
là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta
đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là
vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên
thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
(Thép Mới)

//
-> Câu đánh giá

- Các phép tu từ:
+ So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ.
+ Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
- Về câu:
+ Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ).
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần
thuật đơn có từ là.
- Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số
đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên.
Dặn dò
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập
vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×