Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiết 60 học vẽ hình học động với geogebra 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 21 trang )


Giáo viên: Hoàng
Khánh Toàn

K
i
Ó
m

t
r
a

b
µ
i

c
ò
1
.

V


t
a
m

g
i


á
c

A
B
C
.
V


c
u
n
g

t
r
ò
n

đ
i

q
u
a

b
a


đ

n
h

c

a

t
a
m

g
i
á
c

A
B
C
.
?

K
i
Ó
m

t

r
a

b
µ
i

c
ò
2
.

C
h
o

t
a
m

g
i
á
c

A
B
C









-

X
á
c

đ

n
h

t
r
u
n
g

đ
i

m

c


n
h

A
C
.








-

T
ì
m

đ
i

m

đ

i

x


n
g

c

a

đ
i

m

B

q
u
a

t
r
u
n
g

đ
i

m


c

n
h

A
C
.


ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC
1. Khái niệm đối tượng hình học.
2. Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc.
3. Danh sách các đối tượng trên màn hình.
4. Thay đổi thuộc tính của đối tượng.

Khái niệm đối tượng hình học
Một hình hình học bao gồm nhiều
đối tượng cơ bản. Các đối tượng
hình học cơ bản bao gồm: điểm,
đoạn thẳng, đường thẳng, tia,
hình tròn, cung tròn.


Điểm nằm
trên đường
thẳng
Đường
thẳng đi qua
2 điểm

Đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc
Điểm A phụ thuộc vào
đường thẳng
Đường thẳng phụ thuộc vào 2 điểm A, B.
A, B là đối tượng tự do.
Đường thẳng là đối tượng
phụ thuộc.
A là đối tượng phụ thuộc.

Giao
điểm của
2 đường
thẳng.
Điểm A phụ thuộc vào
hai đường thẳng.
A là đối tượng phụ thuộc.
Điểm A nằm
trên đường
thẳng
A là đối tượng phụ
thuộc.
B là đối tượng tự do.
Đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc
Điểm B nằm ngoài đường thẳng

Đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc
Đối tượng tự do là đối tượng không phụ

thuộc vào bất kì một đối tượng nào khác.
Đối tượng phụ thuộc là đối tượng có quan
hệ phụ thuộc với một hay nhiều đối tượng.



Hiển thị Hiển thị danh sách đối tượng

Danh sách các đối tượng trên màn hình
Nhấn tổ hợp
phím
Ctrl+Shift+ A
Để hiển thị danh sách các đối tượng trên
màn hình ta làm như sau:

Khung danh sách đối
tượng tự do và phụ
thuộc trên màn hình.

Khung danh sách đối
tượng tự do và phụ
thuộc trên màn hình.

Thay đổi thuộc tính của đối tượng
Các đối tượng hình đều có các tính chất
như: tên( nhãn), kiểu đường, màu sắc,….
Một số thao tác thường dùng thay đổi
tính chất của đối tượng:




2. Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn:
Ẩn đối tượng
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
Để ẩn một đối tượng, thực hiện các thao tác sau:

2. Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn:
Ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng
Để làm ẩn hay hiện tên của đối tượng, thực hiện
các thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình.


Thay đổi tên của đối tượng
Muốn thay đổi tên của một đối tượng, thực hiện
các thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình.
2. Chọn lệnh Đổi tên (Rename) trong bảng chọn,
sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
3. Nháy nút Áp dụng (Apply) để thay đổi, nháy nút
Huỷ bỏ (Cancel) nếu không muốn đổi tên.


Để đặt/ huỷ vết chuyển động cho một đối tượng
trên màn hình thực hiện thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
2. Chọn Mở dấu vết khi di chuyển.
Lưu ý: Để xoá các vết được vẽ, nhấn tổ hợp
phím Ctrl+F.
Đặt/ huỷ vết chuyển động của đối tượng



Xoá đối tượng
2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực
hiện lệnh Xoá.
Muốn xoá hẳn đối tượng, ta có thể thực hiện một
trong các thao tác sau:
1. Dùng công cụ chọn đối tượng rồi nhấn
phím Delete.
3. Chọn công cụ trên thanh công cụ và
nháy chuột lên đối tượng muốn xoá.


BÀI TẬP
Vẽ tam giác ABC. Dùng công cụ đường tròn vẽ
đường tròn đi qua ba điểm A,B,C.
Hiện/ ẩn danh sách các đối tượng trên màn
hình.
Đặt vết chuyển động lên điểm C và di chuyển
điểm C sao cho: Bán kính tăng dần.
Đổi tên đường tròn d thành đường tròn h.
Xoá các cạnh của tam giác ABC.
Tìm điểm đối xứng của đỉnh B qua cạnh AC.
Vẽ hình tròn tâm B’ có bán kính bằng 2. Xác
định giao điểm của hai đường tròn.

- Các em về nhà học bài, thực hành lại.
- Ôn lại các công cụ của phần mềm
Geogebra chuẩn bị cho tiết thực hành:
“4. Bài tập thực hành”.


×