TRƯỜNG THCS MỸ LỆ
HÓA HỌC 8
GV: TRẦN MINH HỒNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
? Nêu khái niệm phân tử axit ? Cho ví dụ và gọi tên?
? Nêu khái niệm phân tử bazơ? Cho ví dụ và gọi tên?
Tiết 59
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
? Kể tên một số muối thường gặp .
II. Bazơ
Ví dụ : NaCl
Cu
3
(PO
4
)
2
Na
2
CO
3
Al
2
( SO
4
)
3
? Nhận xét thành phần phân tử của muối
Trong thành phần phân tử của muối có
nguyên tử kim loại và gốc axit.
? Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có
trong phân tử muối
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều
nguyên tử kim loại
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều gốc
axit
? Nêu khái niệm về phân tử muối
Phân tử muối gồm có
một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc axit
? Hãy cho biết số gốc axit có trong
phân tử muối
Tiết 59
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
2. Công thức hóa học:
? Hãy nêu công thức chung của axit và
bazơ
H
x
A M(OH)
y
? Thành phần của muối giống bazơ ở
đặc điểm nào ?
y
M
? Thành phần của muối giống axít ở
đặc điểm nào ?
x
A
x
y
Trong đó :
M là nguyên tử kim loại
A là gốc axi
x là hóa trị của gốc axit
y là hóa trị của kim loại
Ví dụ : Na
2
CO
3
, NaHCO
3
Gốc axit : = CO
3
- HCO
3
Công thức chung M
x
A
y
Vậy công thức chung của muối là:
Tiết 59
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi :
Tên muối : Tên kim loại
(kèm theo hóa trị nếu kim loại
có nhiều hóa trị ) + tên gốc
axit.
Ví dụ :
Na
2
SO
4
FeCl
2
NaHSO
4
Natri sunfat
Sắt (II) clorua
Natri hiđro sunfat
Tiết 59
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi :
4. Phân loại:
Dựa vào thành phần, hãy chia các
muối sau thành những nhóm riêng
biệt Na
2
SO
4
, KNO
3
, NaHSO
4
, KCl,
Ca(H
2
PO
4
)
2
, MgSO
4
, KHCO
3
Na
2
SO
4
,
KNO
3
, KCl,
MgSO
4
NaHSO
4
,
Ca(H
2
PO
4
)
2
,
KHCO
3
Muối trung
hòa
Muối axit
Cho biết muối được chia làm mấy loại?
Kể ra. Hãy nêu khái niệm từng loại
muối.
2 loại:
Thế nào là muối trung hòa?
a. Muối trung hòa: là muối
mà trong đó gốc axit không có
nguyên tử hiđro có thể thay
thế bằng nguyên tử kim loại
Ví dụ : Na
2
SO
4
, KNO
3
…
Thế nào là muối axit?
b. Muối axit: là muối mà
trong đó gốc axit còn nguyên tử
hiđro H chưa được thay thế bằng
nguyên tử kim loại .
Ví dụ : NaHSO
4
, KHCO
3
….
Thảo luận nhóm
Bài tập 1: Lập công thức của các muối sau:
a. Canxi nitrat.
b. Magiê clorua.
c. Nhôm nitrat.
d. Bari sunfat.
e. Canxi photphat.
f. Sắt (III)sunfat
Ca(NO
3
)
2
MgCl
2
Al(NO
3
)
3
BaSO
4
Ca
3
(PO
4
)
2
Fe
2
(SO
4
)
3
Điền vào chổ trống
Oxit bazơ Bazơ tương
ứng
Oxit axit Axit tương
ứng
Muối ( KL của
bazơ và gốc axit )
CaO
K
2
O
FeO
SO
3
P
2
O
5
N
2
O
5
KOH
Fe(OH)
2
H
2
SO
4
H
3
PO
4
HNO
3
CaSO
4
K
3
PO
4
Fe(NO
3
)
2
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
Ca(OH)
2
-
Làm BT 6 sgk / 130 và BT 3 sgk/tr 132
- Chuẩn bị : Bài luyện tập 7
-
Xem lại phần kiến thức bài nước và
axit-bazơ-muối