Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CAU TAO VA TINH CHAT CUA XUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.04 KB, 19 trang )


VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN : MAI THỊ MINH PHƯƠNG
ĐƠN VỊ : THCS THÁNG MƯỜI
MÔN: SINH HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Có mấy loại khớp xương ? Hãy phân biệt chúng ?
Khớp động
Có 3 loại khớp xương
Khớp bán động
Khớp bất động
* Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu
xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp
* Khớp bán động: là khả năng cử động bị hạn chế
* Khớp bất động: là khớp không có khả năng cử động

Quan sát hình ảnh sau
Em có nhận xét
gì về độ bền của
xương ?

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I.CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
1.Cấu tạo xương dài:
Quan sát hình ảnh sau:
Một xương dài được cấu tạo gồm
mấy phần ? Gọi tên các phần đó ?


Xương dài gồm 3 phần
Thân xương
Thân
xương
Đầu
trên
Đầu
dưới
Hai đầu
xương

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I.CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
1.Cấu tạo xương dài:
Mô tả cấu tạo của
thân xương ?
Thân xương gồm
Màng xương
Mô xương cứng
Tủy xương
Mạch máu
Mạch
máu
Tủy xương
Màng xương
Mô xương
cứng
Thân

xương
Thân xương cấu tạo hình ống có ý nghĩa gì ?
Thân xương hình ống làm cho
xương nhẹ và vững chắc

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I.CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
1.Cấu tạo xương dài:
Xương dài
Thân xương
(Hình ống)
Màng xương
Mô xương cứng
Tủy xương
Mạch máu
Đầu xương
Đầu xương cấu tạo
như thế nào ?
Lớp sụn
Mô xương xốp gồm
nhiều nan xương
Quan sát hình
ảnh sau
Mô xương xốp gồm nhiều nan xương xếp
theo hình vòng cung có ý nghĩa gì ?
Nan xương xếp theo hình vòng cung có tác
dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực


Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I.CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
2. Chức năng của xương dài
Xương dài có chức năng gì ?
Các phần của
xương
Cấu tạo Chức năng
Đầu xương - Sụn bọc đầu xương
- Mô xương xốp gồm các
nan xương
Thân xương
-
Màng xương
- Mô xương cứng
- Khoang xương
- GIảm ma sát trong khớp xương
Phân tán lực tác động và tạo các ô
chứa tủy
GIúp xương phát triển về bề ngang
Chịu lực, đảm bảo vững chắc
Chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở
người lớn

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I.CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:

Quan sát hình ảnh sau
Mô tả cấu tạo của xương ngắn ?
Xương ngắn
Mô xương cứng
Mô xương xốp

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
Xương to ra là do đâu ?
Xương to ra về bề ngang là do các tế bào màng xương phân
chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Xương dài ra do đâu ?
Quan sát hình ảnh sau:
Các tế bào sụn phân chia và hóa xương làm xương
dài ra

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
Quan sát hình ảnh sự phát triển của xương

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
sự chuyển đổi sụn thành xương bắt đầu khi bào thai được 8
tuần tuổi đến tuần thứ 23 thì khung xương hoàn chỉnh. Sau đó

màng xương và sụn tăng trưởng tiếp tục phân chia để xương to ra
về bề ngang và dài ra. Quá trình này phát triển mạnh nhất ở tuổi
dậy thì và sau đó thì giảm dần.

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
Lứa tuổi HS các em xương đang phát triển mạnh nhất.
vậy các em cần làm gì để có một bộ xương tốt nhất, khỏe
mạnh nhất ?
Cần ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên( chú
ý tính vừa sức)
Vì sao người già không cao thêm được nữa ?Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Quan sát thí nghiệm sau:

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Ngâm xương trong axit HCl để làm gì ? Kết quả thí nghiệm như thế
nào ?
Ngâm xương trong axit HCl để hòa tan hết chất vô cơ. Kết quả
là xương rất dẻo
Đốt xương để làm gì ? Kết quả

thí nghiệm sẽ như thế nào ?
Đốt xương để cháy hết chất hữu
cơ. kết quả là xương rất giòn.
Qua kết quả thí nghiệm hãy
cho biết thành phần hóa học
và tính chất của xương ?
Xương được cấu tạo từ các
muối vô cơ và các chất hữu cơ.
Xương có 2 tính chất cơ bản
là: rắn chắc và đàn hồi.

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Xương
Các muối vô cơ ( Khoáng) Tạo cho
xương có độ rắn chắc
Chất hữu cơ ( Chất cốt giao) Tạo
cho xương có độ đàn hồi
Tỉ lệ chất khoáng và chất cốt giao ở xương người
già và trẻ em có bằng nhau không ?
Tỉ lệ chất cốt giao và khoáng chất trong
xương người lớn và trẻ em không giống nhau.
ở trẻ em tỉ lệ chất cốt giao nhiều hơn, còn
người già thì tỉ lệ chất khoáng nhiều hơn.

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG

Do xương người già ít chất cốt giao nên giòn dễ gãy và khó
liền, còn trẻ em lượng chất cốt giao nhiều nên có độ đàn hồi tốt,
ít bị gãy và dễ liền.
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA
XƯƠNG
Quan sát hình ảnh sau:
Quá trình liền xương
khi bị gãy xương

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
III.THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
* Tỉ lệ chất cốt giao và khoáng thay đổi theo lứa tuổi, ở
người trưởng thành chất cốt giao chiếm 1/3, chất vô cơ
chiếm 2/3 và độ bền chắc của xương người trưởng thành có
thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt.
* Ngày nay khoa học có thể can thiệp bằng các biện pháp
kĩ thuật để kéo dài xương ( Dựa vào khả năng tự liền của
xương )

Tiết 8
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
Hoàn thành bài tập sau
Các phần của xương Câu trả lời Chức năng
1.Sụn đầu xương
2.Sụn tăng trưởng
3.Mô xương xốp
4. Mô xương cứng

5. Tủy xương
a.Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già
b.Giảm ma sát trong khớp
c. Xương lớn lên về bề ngang
d. Phân tán lực, tạo ô chứa tủy
e. Chịu lực
g. Xương dài ra
b
g
d
e
a
Xác định chức năng của các thành phần của xương

KRÔNG PĂK, THÁNG 11/ NĂM 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×