Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Vai trò của HT trong triển khai dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.12 KB, 52 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS
TỈNH QUẢNG NAM
VỀ DỰ HỘI THẢO
“VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRONG TRIỂN KHAI
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC ”
VINH 11/3/2010
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRONG TRIỂN KHAI
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Ở TRƯỜNG THCS
TS. Nguyễn Thành Vinh& ThS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- HVQLGD

MỤC TIÊU
VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
- Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về việc đổi mới
PPDH ở trường THCS
-
Định hướng về đổi mới PPDH ở trường THCS
-
Có kĩ năng xây dựng và triển khai kế hoạch bồi
dưỡng GV THCS về PPDHTC; hỗ trợ các điều kiện
đảm bảo cho thực hiện có hiệu quả đổi mới PPDH ở
trường THCS.
-
Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi
mới PP dạy học tích cực trong nhà trường
NỘI DUNG TÀI LIỆU VÀ TIẾN TRÌNH
HỘI THẢO
GỒM 3 PHẦN:



Phần 1: Giới thiệu khái quát các văn bản chỉ đạo thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học ở THCS:

Nghị quyết 40 của Quốc hội

Chỉ thị 14 về triển khai thực hiện Nghị quyết 40

Chỉ thị nhiệm vụ một số năm học (2008-2009 & 2009-
2010)

Kết luận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi
mới PPDH ở phổ thông

NỘI DUNG … TIẾN TRÌNH HỘI THẢO

Phần 2: Trao đổi với Hiệu trưởng về vai trò nâng cao
năng lực dạy học cho giáo viên để thực hiện dạy và
học tích cực ở THCS

Phương pháp dạy học là gì?

Sự cần thiết phải đổi mới PP dạy học

Các cách tiếp cận DH và các PPDH hiệu quả

Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên các trường THCS
hiện nay

Những năng lực giáo viên cấn có để thực hiện đổi mới dạy

và học tích cực

Mong đợi của giáo viên trong thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học

Hiêụ trưởng cần làm gì để đáp ứng sự mong đợi của giáo
viên và để nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên khi
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

Các giải pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
NỘI DUNG… TIẾN TRÌNH HỘI THẢO

Phần 3: Hiệu trưởng vận dụng tư duy “quản
lý sự thay đổi” để triển khai việc dạy và học
tích cực ở trường THCS.

Khái quát về lý thuyết quản lý sự thay đổi

Vận dụng tư duy quản lý sự thay đổi để xác định
qui trình chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH ở THCS

Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý dạy học ở
THCS- một số vấn đề cần lưu ý
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU CẤP THIẾT
CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PPDH
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỔI MỚI PPDH/
CÁC VB CHỈ ĐẠO

THỰC TRẠNG
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI
KẾ HOẠCH HỖ TRỢ GV
VỀ ĐỔI MỚI PPDH
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
THỰC TRẠNG
ĐỔI MỚI PPDH
Ở TRƯỜNG THCS
NHẬN THỨC VỀ PPDH
VÀ ĐỊNH HƯỚNG
ĐỔI MỚI PPDH *
TỔ CHỨC
VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
Những năng
lực cần có của
GV để có thể
thực hiện đổi
mới PPDH?
Các điều kiện
khác để đổi mới
PPDH ở TTHCS?
Những việc HT
cần làm để
chỉ đạo thực hiện
đổi mới PPDH ở
THCS?
I. CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THCS.

I. NGHỊ QUYẾTCỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM (SỐ 40/2000/QH10 NGÀY 09 THÁNG 12 NĂM
2000 VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG)
II. CHỈ THỊ VỀ VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG (THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 40/2000/QH10 CỦA
QUỐC HỘI
III. CHỈ THỊ VỀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC MẦM
NON, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN,
GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP NĂM HỌC 2008 – 2009
IV.CHỈ THỊ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC MẦM NON,
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ
GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP NĂM HỌC 2009 – 2010
V. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÌ MỘT NỀN GIÁO DỤC
TIÊN TIẾN (Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Nguyễn Thiện Nhân tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009)
1.Phương pháp dạy học là gì?
- Nội dung quá trình dạy học là tổng hoà của ba thành tố: Hoạt động học, hoạt
động dạy và nội dung dạy học để tiến tới ba quá trình: Quá trình tác động tương
hổ giữa giáo viên và học sinh; Quá trình tương hỗ giữa giáo viên và nội dung
dạy học; quá trình tương hỗ giữa học sinh và nội dung dạy học
-
Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động của giáo viên
và học sinh nhằm thực hiện được những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp
với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể.
+ Phương pháp truyền thống:
Bản chất của phương pháp dạy học truyền thống là quan tâm đến giảng viên
nói cái gì? hướng về người dạy:
+Phương pháp hiện đại ( dạy học tích cực):

Dạy là việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và
hình thành hoặc tăng cường tình cảm, thái độ. Dạy học dược coi là dạy cách
học
II. HI ỆU TRƯỞNG VỚI VAI TRÒ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN ĐỂ THỰC HIỆN DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở THCS
Phương pháp dạy học (tiếp)
Cách tiếp cận khác nhau trong đào tạo chịu ảnh hưởng từ cách
nhìn nhận về hình ảnh của người học. Ba lý thuyết phổ biến
về hình ảnh của người học:
- Lý thuyết máy móc( Lý thuyết hành vi): Nhìn nhận người
học giống như máy móc không có khả năng sáng tạo
- Lý thuyết thừa nhận: Khẳng định rằng con người có khả
năng tư duy phê phán và giải quyết vấn đề.
- Lý thuyết nhân vị( cơ cấu): Cho rằng con người đều có
những tiềm năng sáng tạo cá nhân, có tình cảm và nhu cầu
riêng…
Từ các lý thuyết về người học, đã xuất hiện nhiều mô hình
giảng dạy , học tập mới với phương pháp luận đào tạo phù
hợp với các lý thuyết này.
2. Sự cần thiết phải đổi mới
phương pháp dạy học
Yêu cầu
XÃ HỘI
Phải đổi mới GD
trong đó có
đổi mới PPDH
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng

nhanh mà thời gian đào tạo có hạn

Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi
hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc
sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt
là:

Năng lực hành động

Tính sáng tạo, năng động,

Tính tự lực và trách nhiệm

Năng lực cộng tác làm việc

Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Khả năng học tập suốt đời
2. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là thường xuyên
đưa ra các phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên
cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp dạy học
truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học.
- Đổi mới ‘‘phương pháp dạy học” thường được thể hiện
trong những nội dung sau:
+ Việc đổi mới phương pháp phải đảm bảo tính kế thừa.
+ Các phương pháp dạy học mới phải mang tính hiện đại
+Việc đổi mới phương pháp dạy học phải tạo nên chất
lượng và hiệu quả mới
+ Việc đổi mới phương pháp dạy học phải bảo đảm tính

ổn định.
2. Sự cần thiết phải đổi mới PP dạy học(tiếp)
Có thể khái quát việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm
những mục đích cơ bản sau:
+ Phát huy tính chủ động sáng tạo; đáp ứng nhu cầu
đào tạo;
+ Rèn luyện thái độ giải quyết vấn đề.
+ Kích thích sự tham gia tích cực
+ Tạo ý tưởng và khám phá các cách giải quyết mới;
+ Vận dụng khả năng và kinh nghiệm của các thành
viên khác.
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý của người học ( mức
độ tiếp thu theo qui luật tâm lý…)
3.1. Các cách tiếp cận dạy học:
* Tiếp cận hướng vào giảng viên (lấy giảng viên làm
trung tâm)
* Tiếp cận hướng vào người học ( lấy người học làm
trung tâm)
* Tiếp cận cộng tác là sự kết hợp của 2 cách tiếp cận
trên
* Tiếp cận dạy học theo quan điểm sư phạm tương
tác:


3. Các cách tiếp cận dạy học
3. Các cách tiếp cận dạy học
và các phương pháp dạy học hiệu quả
và các phương pháp dạy học hiệu quả





3.2. Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật
triển khai.
- Phương pháp trò chuyện ngắn

Mục đích: Khởi động, thu thập nhanh thông tin, kiểm tra
kiến thức

Kỹ thuật câu hỏi: tổ chức theo đội hình; giáo viên đặt 1-2 câu
hỏi và định hướng nội dung, thời gian trả lời từ 5-7 phút
- Phương pháp làm việc nhóm:

Mục đích: phát huy khả năng độc lập và sáng tạo trong hoạt
động cùng nhau, tăng cường khả năng phối hợp làm việc
trong nhóm

Kỹ thuật triển khai: Phân chia lớp theo nhiều nhóm; giao
nhiệm vụ cho các nhóm và ấn định thời gian hoạt động; các
nhóm tiến hành hoạt động; giáo viên giám sát và hỗ trợ; các
nhóm trình bầy; giáo viên tổng kết và nhận xét
3. Các cách tiếp cận dạy học
3. Các cách tiếp cận dạy học
và các phương pháp dạy học hiệu quả
và các phương pháp dạy học hiệu quả
3.2. Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật triển khai.
-
Phương pháp hỏi đáp trong giờ học:

Mục đích: Tăng cường khả năng suy nghĩ và sáng tạo; xác định mức độ hiểu

bài và kinh nghiệm của hs; hình thành khả năng tự tìm tòi; học sinh ghi nhớ
tốt hơn; chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm

Kỹ thuật triển khai: Giảng viên đưa ra câu hỏi, học sinh suy nghĩ và trả lời,
giáo viên và học sinh bình luận về câu trả lời, giáo viên tóm tắt và kết luận

Lưu ý: câu hỏi chuẩn bị trước, giáo viên phải kiểm soát thời gian và nội
dung
-
Phương pháp trực quan bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng:

Mục đích: làm rõ nội dung bài giảng, thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu
bài dễ dàng hơn

Kỹ thuật triển khai: GV chọn cách thức và phường tiện phù hợp để thiết kế
hình ảnh, biểu đồ; sắp xếp theo thứ tự để tất cả học sinh có thể quan sát; giáo
viên giới thiệu nội dung bài theo từng loại; nguyên tắc là GV quay mặt lại
học sinh để giải thích.

Lưu ý: Bảng biểu, sơ đồ…nên đơn giản, nhiều màu sắc và phù hợp với chủ
đề


3. Các cách tiếp cận dạy học
3. Các cách tiếp cận dạy học
và các phương pháp dạy học hiệu quả
và các phương pháp dạy học hiệu quả





3.2. Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật triển khai.
- Phương pháp đóng vai:

Mục đích: Cụ thể hóa bài học bằng sự diễn xuất, làm cho giờ học sinh động,
học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung, rèn luyện kỹ năng xã hội hóa và
làm việc nhóm

Kỹ thuật triển khai: Xây dựng kịch bản phù hợp, đơn giản và dễ hiểu, học
sinh nhận kịch bản, chuẩn bị và diễn vai; học sinh rút ra bài học hoặc GV gợi
ý; GV kết luận

Lưu ý: kịch bản không nên quá 10 phút
- Phương pháp thu thập thông tin:

Mục đích: Tạo cơ hội cho học sinh bày tỏ sự hiểu biết và quan điểm riêng;
GV thu thập được nhiều thông tin khác nhau; tăng khả năng tập trung, suy
nghĩ và ghi nhớ của học sinh

Kỹ thuật triển khai: Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, viết các ý
kiến của lớp lên bảng và tổng kết/hệ thống lại

Lưu ý: không áp dụng quá 10 phút, giáo viên không đánh giá ý kiến của học
sinh, có thể lồng ý kiến học sinh vào các nội dung giảng tiếp theo


3. Các cách tiếp cận dạy học
3. Các cách tiếp cận dạy học
và các phương pháp dạy học hiệu quả
và các phương pháp dạy học hiệu quả






Quỏ trỡnh dy hc l mt quỏ trỡnh tng th, chu s chi phi tỏc
ng ca nhiu yu t cú liờn h hu c va cú u im va cú
nhc im
quỏ trỡnh dy hc t hiu qu cn phi phi hp v lng
ghộp rt nhiu phng phỏp b tr ln nhau nhm huy ng
c ti a nhng li th v hn ch c nhng nhc im
Lồng ghép các ph ơng pháp
dạy học hiện đại
N
g
h
i
ê
n
c

u
t
ì
n
h
h
u

n

g
T
h

o
l
u

n
Đ
ó
n
g
v
a
i
P
h
ơ
n
g
t
i

n
T
h
u
y
ế

t
t
r
ì
n
h
L
à
m

v
i

c
t
h
e
o
n
h
ó
m
Hình mũi têntohay nhỏ
chỉ mức độtácđ ộng mạnh
hay yếu của mỗi loại
phơng pháp
Hỏi
đáp



4. Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên
4. Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên
các trường THCS hiện nay
các trường THCS hiện nay
@
@
Việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông cho đến nay
đã hoàn thành
Song trong thực tế thì việc đổi mới phương pháp vẫn còn diễn ra
chậm và gặp không ít khó khăn:

Nhận thức về việc đổi mới phương pháp của giáo viên và cán
bộ quản lý còn chậm

Giáo viên ngại đổi mới vì vẫn mang thói quen dạy học theo
phương pháp truyền thống

Thiết bị và đồ dùng dạy học dạy học thiếu không đồng bộ cũng
ảnh hưởng rất nhiều đến việc đổi mơi phương pháp

Việc chỉ đạo và kiểm tra của Bộ, của Sở cũng như của Phòng
giáo dục còn hạn chế và thiếu quyết liệt @

Đa số giáo viên chưa hiểu sâu sắc về PP dạy học tích cực


5. Những năng lực giáo viên cần có
để thực hiện đổi mới dạy và học tích cực

Hiểu được bản chất của việc đổi mới phương pháp, nội dung; nắm

vững nguyên tắc có kỹ năng đổi mới PPDH

Nắm chắc chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng

Biết tổ chức hoạt động đa dạng và phong phú

Biết linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm

Biết sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học

Có kỹ năng làm việc nhóm và tổ chức hoạt động nhóm

Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận
xét xây dựng của học sinh …


6. Mong đợi của giáo viên trong thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học

Được các nhà quản lý luôn quan tâm tới tiến trình đổi mới phương
pháp dạy học.

Được bồi dưỡng một cách đầy đủ nhất về phương pháp dạy học
tích cực, cũng như được tham quan dự giờ

Được tạo mọi điều kiện để triển khai dạy học theo phương pháp
dạy học tích cực

Được đánh giá đúng những nỗ lực trong thực hiện đổi mới PPDH


Giáo viên cũng muốn được khẳng định khả năng chuyên môn của
mình….


7. Hiêụ trưởng cần làm gì để đáp ứng sự mong đợi và
nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên khi thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học

Hiệu trưởng phải nắm vững nguyên tắc đổi mới phương
pháp dạy học, phấn đấu làm người đi tiên phong:

Đổi mới PPDH phải có tính kế thừa, kết hợp các PPDH truyền
thống với PPDH hiện đại

Phải phù hợp với điều kiện của trường, trình độ, năng lực của
GV và HS

Phải tạo các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới
PPDH

Hiệu trưởng phải thực hiện được giờ dạy theo PPDH tích cực ở
môn mình phụ trách…
Những việc Hiệu trường cần làm (tt)

Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn,(Hiệu trưởng
chỉ đạo)

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đổi mới PPDH

Trao đổi việc thiết kế bài dạy theo PPDH tích cực


Trao đổi cách tổ chức các hoạt động học tập cho HS, cách xây
dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tính tích cực,
sáng tạo của HS trong các giờ học …

Tổ chức dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm

Tổ chức dự giờ theo nhóm chuyên môn, cụm trường

Khuyến khích GV chủ động dự giờ của đồng nghiệp để học hỏi
về PPDH

Sau dự giờ cần đánh giá nghiêm túc dựa vào các đặc trưng cơ
bản, biểu hiện của dạy và học tích cực cũng như các mức độ đạt
được để cung cấp các phản hồi có tính xây dựng….

×