GV : Nguyễn Thị Nhung
Câu 1: Bài thơ Hầu trời được trích trong tác phẩm nào?
A. Khối tình con I ( 1917) C. Còn chơi (1921)
B. Khối tình con II ( 1917) D. Giấc mộng lớn ( 1932)
Câu 2: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngáo, tự đắc, của nhà
thơ khi đọc thơ cho trời nghe?
A. Đương con đắc ý đọc đã thích C. Văn dài hơi tốt ran cung mây
B. Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi D. Trời nghe, trời cũng lấy làm hay
Câu 3: Dòng nào không phải là sáng tạo độc đáo của bài thơ Hầu trời?
A. Hình ảnh thơ trang nhã
B. Ngôn ngữ thơ ít cách điệu, ước lệ, gần với ngôn ngữ đời thường
C. Giọng thơ rất hóm hỉnh, có duyên
D. Biểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không gò ép. Tác giả hiện diện
trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính.
Tiết 78: Văn học
Vội vàng
Xuân Diệu
Dòng nào không đúng về tác giả bài thơ ?
A. Cha là một nhà Nho quê ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò bồi, xã
tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
B. Có thơ đăng báo từ năm 1935, nổi tiếng từ năm 1937 như
một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Hoài Thanh)
C.Gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn xuôi nghiên cứu phê bình,
dịch thuật, ông là một trong những nhà thơ lớn của nền văn
học hiện đại Việt Nam.
D.Ông là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ với một
giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết
E. Thơ ông được xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn
học dân tộc: Trung đại và hiện đại
Xuân Diệu và Huy
Cận
NSND Bạch Diệp
Mạch cảm xúc
Mạch luận lí
“Vội vàng
+ 13 câu đầu: Tình yêu tha thiết với thiên đường nơi trần
thế của nhà thơ
+ 16 câu tiếp : Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời
gian
+ 10 câu cuối : Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
=> muốn bất tử hoá cái đẹp,muốn giữ cho cái đẹp
toả sắc lên hương với cuộc đời
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
Tại sao đang đam mê ngây ngất với bức tranh mùa xuân
thi sĩ lại bỗng băn khoăn “Tôi sung sướng nhưng vội
vàng một nửa” ?
A. Vì thi sĩ tha thiết với cuộc đời nhưng mặc cảm đau
thương đã tạo ra một hố sâu ngăn cách.
B. Vì thi sĩ biết số kiếp mình ngắn ngủi
C. Vì thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm
cho tất cả đều tan phai.
D. Vì thi sĩ biết cuộc đời nạy không phải của mình.
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
=> Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian
Quan niệm cũ
“Xuân vẫn tuần hoàn”
Sinh mệnh vũ trụ
làm thước đo thời gian
Quan niệm của Xuân Diệu
“Xuân” : Tới- qua, non- già, hết….
“Tôi”: “cũng mất”, “chẳng hai lần
thắm lại”, “chẳng còn tôi mãi”…
Sinh mệnh cá nhân làm thước
đo thời gian
“sung sướng >< “vội vàng, “hoài xuân”,
“bâng khuâng”, “tiếc cả đất trời”
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn
Ta muốn
riết
riết
mây đ a và gió l ợn
mây đ a và gió l ợn
Ta muốn
Ta muốn
say
say
cánh b ớm với tình yêu
cánh b ớm với tình yêu
Ta muốn
Ta muốn
thâu
thâu
trong một cái hôn nhiều
trong một cái hôn nhiều
Và non n ớc, và cây , và cỏ rạng
Và non n ớc, và cây , và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng
Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời t ơi
Cho no nê thanh sắc của thời t ơi
Hỡi xuân hồng ta muốn
Hỡi xuân hồng ta muốn
cắn
cắn
vào ng ơi.
vào ng ơi.
Trong đoạn cuối bài thơ, sự bùng nổ của tình yêu cuộc
sống kéo theo sự bùng nổ trong ngòi bút cách tân thơ
mới của thi sĩ. Dòng nào không nằm trong sự cách tân
đó?
A. Sự sáng tạo những hình ảnh đọc đáo, tươi mới, tràn đầy
sức sống
B. Sử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần,
diễn tả khát khao vô biên của thi sĩ
C.Nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt được tạo nên
bởi những câu dài ngắn, xen kẽ với nhiều điệp từ có tác
dụng tạo nhịp và ngắt nhịp nhanh, mạnh
D.Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá, tài
hoa
Khát vọng níu giữ vẻ đẹp cuộc đời
Nỗi đau đớn xót xa tr
ớc sự phai tàn của
thời gian
Triết lý sống vội vàng
Tình yêu đời, yêu sống đam mê, mãnh liệt
Niềm đắm say tr ớc
vẻ đẹp của thiên đ
ờng trần thế
Quan niệm mới về thời gian, tuổi
trẻ, hạnh phúc
- Mạch cảm xúc và lập thuyết hoà quyện
-
thể thơ tự do, nhịp điệu đa dạng
-
thủ pháp trùng điệp,…
-
hình ảnh mời mẻ, táo bạo
Vội
vàng
“Nhà thơ mới nhất trong các
nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh!