Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.49 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MÂM NON

XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG
SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
Chuyên ngành: Phương pháp

BÀI TẬP NGHIỆP VỤ

Người hướng dẫn: Thạc sỹ Hồng Thị Tú
Học viên: Trung ThÞ MÕn
Lớp : ĐHTCMN K3 Bắc Kạn

Thái Nguyên – 2012
1


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, em đà nhận đợc sự ủng hộ và giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn.
Trớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Khoa
ĐTGV mầm non - trờng ĐHSP Thái Nguyên ngời đà tận tình chu đáo hớng
dẫn, động viên em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đào Tạo Giáo
Viên Mầm Non đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Mầm Non
K3ĐHMN Bắc Kạn, các bạn đồng nghiệp, các cháu học sinh lớp 5 tuổi đà tạo
điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài này.
Do hạn chế về thời gian có và bản thân em cha có nhiều kinh nghiệm,
nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận


đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài
đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Kạn, tháng 6 năm 2012
Học viên thực hiện

Trung Thị Mến

mở đầu
2


1. Lý do chọn đề tài :

Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong cả quá trình phát triển cuộc
đời của mỗi con ngời. Vì vậy mà giáo dục mầm non có vai trò rất to lớn, nó là
giai đoạn đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm,
thẩm mĩ cho trẻ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ bớc vào trờng phổ thông. Thời kỳ
này nhân cách của trẻ cha phát triển đầy đủ, nhận thức của trẻ dễ nhớ mau
quên, song những gì mà trẻ đà đạt đợc ở lứa tuổi này có ý nghĩa quyết định đến
sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ. Chính vì vậy ngời giáo viên mầm non không
chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ mà
còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục trẻ theo từng độ
tuổi. Có nh vậy mới đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non và
là cơ sở năng lực giúp trẻ nhận thức các kiến thức ở lớp 1 khi trẻ vào bậc tiểu
học cũng nh các cấp häc vỊ sau. Cã thĨ nãi r»ng sù ph¸t triĨn nhân cách, trí tuệ
của trẻ nói chung và kết quả häc tËp ë líp 1 trêng phỉ th«ng phơ thc khá lớn
vào tính tích cực của trẻ ở trờng mầm non.
Chóng ta ®ang sèng ë thÕ kû 21, thÕ kû của nền văn minh và trí tuệ, trong
đó con ngời đứng ở vị trí trung tâm, con ngời vừa là cứu cánh của sự phát triển

xà hội đồng thời là nhân tố chi phối quá trình đó. Vì vậy "Muốn có một nền
giáo dục tốt, cần phải có những giáo viên tốt". Thật vậy, muốn giáo dục thật sự
là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển
khoa học kỹ thuật của nớc ta hiện nay thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo bồi
dỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với
nghề để thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.
Để góp phần giải quyết những thử thách này, giáo viên mầm non cần có
những thay đổi quan trọng về các mặt : Tổ chức, quản lí, s phạm, đặc biệt là về
nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động theo nhóm, phải chuyển
từ phơng pháp nặng về thuyết trình sang phơng pháp dạy học khuyến khích tính
độc lập tự chủ của trẻ. Trong thực tiễn cho thấy việc đổi mới phơng pháp tổ
3


chức hoạt động nhóm cho trẻ mầm non giúp trẻ tham gia các hoạt động tích
cực, chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Vì vậy giáo viên cần có năng
lực và phơng pháp tổ chức, động viên khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt
động tự giác, tích cực, hứng thú, sáng tạo và có hiệu quả với bản thân, điều này
đợc phát huy tốt hơn thông qua giao tiếp. Trẻ đợc chia sẻ suy nghĩ của mình, đợc bổ sung nhờ trao đổi với bạn bè và sự động viên uốn nắn, kiểm tra đánh giá
một cách khách quan kịp thời của cô giáo.
Trong các hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở lớp mẫu giáo lớn thì
hoạt động nhằm hình thành biểu tợng về tập hợp, số và phép đếm đợc tổ chức
và thực hiện nhiều nhất, vì các khái niệm này rất gần gũi víi cc sèng xung
quanh trỴ, nã gióp trỴ biÕt vËn dụng kỹ năng tạo nhóm, đếm, so sánh đối tợng
vào các hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên để có các biện pháp, phơng pháp và
hình thức tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các biểu tợng về tp hp, số
và phép đếm cho trẻ một cách hiệu quả nhất, tích cực nhất giúp nâng cao năng
lực nhận thức toán học của trẻ thì vẫn cha đợc chú trọng. Do đó trẻ tiếp thu kiến
thức còn hời hợt, cha sâu, cha tạo cho trẻ hứng thú học và tìm tòi khám phá
trẻ cha đợc đắm mình vào các hoạt động Học mà chơi, chơi mà học một cách

nhẹ nhàng, thoải mái
Chính vì vậy, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi chọn đề tài Xây
dựng các hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm
năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn để tiến hµnh thùc nghiƯm vµ rót ra kÕt
ln thùc nghiƯm nh»m mong đợc đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm của
mình vào việc tổ chức các hoạt động toán nói chung và hoạt động hình thành
biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn theo hớng tích hợp chủ đề nói riêng
để giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bổ xung, củng cố kiến
thức cho trẻ bớc vào các hoạt động khác một cách dễ dàng, phù hợp.
2. Mục đích nghiên cứu:

4


Đa ra một số biện pháp trong việc Xây dựng các hoạt động hình thành biểu
tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:

3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình thiết kế, điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên qua việc hình
thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
lớn (5 - 6 tuổi) ở trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Xây dựng hoạt động hình thành biểu tuợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm
năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh
Bắc Kạn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :

Nghiên cứu lí luận về việc thiết kế điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên
qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho

trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm, tỉnh
Bắc Kạn.
Tìm hiểu thực việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp
nhằm hát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trờng mầm non Bộc Bố
huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn.
Đề xuất các hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm
năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm để thấy đợc tớnh
kh thi v hiệu quả của nó.
5. Phạm vi nghiên cứu :

Nghiên cứu đề tài này ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).
Nghiên cứu việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm
phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu gi¸o lín (5 - 6 ti).
5


6. Phơng pháp nghiên cứu:

6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết:
Đọc và phân tích tài liệu có liên quan để tìm ra cơ sở lí luận về việc phỏt
huy tim nng sỏng to qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu
giáo lớn (5 - 6 tuổi).
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp điều tra đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp này để nghiên
cứu thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động của giáo viên trong việc phỏt huy
tim nng sỏng to qua quỏ trỡnh hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu
giáo lớn (5 - 6 tuổi).
- Phơng pháp quan sát: Sử dụng phơng pháp này để đánh giá việc phát huy
tiềm năng sáng tạo cuả trẻ qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động hỡnh thnh biu
tng tp hp của cô và trẻ.

- Phơng pháp thực nghiệm s phạm trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng
phơng pháp này để đánh giá về sự phù hợp, tính hiệu quả cũng nh tính khả thi
của hoạt động nh»m phát huy tiềm năng sáng tạo qua viƯc h×nh thành biểu tợng
về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).
6.3. Phơng pháp thống kê toán học:
Xử lí tính toán các số liệu đà thu thập đợc.

Chơng I:

Cơ sở lý luận Và THựC TIễN của đề tài
6


1.1. cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1. Mt s vấn đề về phát huy tiềm năng sáng tạo của trẻ mầm
non:
1.1.1.1. Sáng tạo, khả năng sáng tạo của trẻ mầm non
Trước đây, một số nhà tâm lý học cho rằng, khả năng sáng tạo chỉ thực
sự xuất hiện ở những người trưởng thành. Nhưng ngày nay, các nhà tâm lý học
đã chứng minh khả năng sáng tạo của con người bắt đầu xuất hiện ngay từ lứa
tuổi mầm non.
Theo S.Freud: “Sáng tạo, cũng giống như giấc mơ hiện hình, là sự tiếp
tục và sự thay thế trò chơi trẻ con cũ”. Nhà nghiên cứu phân tâm học này đã
thấy được mối quan hệ giữa môi trường vui chơi và khả năng sáng tạo của trẻ.
Còn theo Torrance (nhà tâm lý chuyên nghiên cứu về sáng tạo): “Sáng tạo là
một cách giải quyết vấn đề đặc biệt”. Theo ông mỗi con người khi sinh ra đều
ẩn chứa trong mình tiềm năng sáng tạo hoặc tài năng bẩm sinh vượt trội trong
một lĩnh vực nào đó, và phát triển sáng tạo diễn ra chủ yếu trong giai đoạn lứa
tuổi mầm non, đặc biệt từ 0 đến 5 tuổi. Ông cho rằng khi trẻ bước vào độ tuổi

lớn hơn thì năng lực và khả năng sáng tạo cũng dần mất đi. Tiếp thu quan điểm
của Torrance, các nhà giáo dục cần hình thành những kỹ năng sau cho trẻ: Tính
nhạy cảm, tính thành thạo, tính linh hoạt, tính độc đáo và tính tinh tế.
Đặc trưng nổi bật trong khả năng sáng tạo của trẻ mầm non là cần nhấn
mạnh đến quá trình sáng tạo của trẻ hơn là kết quả (sản phẩm). Nhiều phụ
huynh và giáo viên mầm non luôn mong muốn các sản phẩm sáng tạo của trẻ
phải hoàn hảo, “phải giống cái gì đó”, theo họ, đó mới là sáng tạo. Trong suốt
gần một thế kỉ qua, những cơng trình nghiên cứu về tâm lý đã đem đến cho
chúng ta những thông tin mới về lứa tuổi mầm non như là giai đoạn phát triển
chứa đựng nhiều bí ẩn, quan trọng của cuộc sống con người. Tuy nhiên, để
hiểu được lý thuyết về chương trình phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mầm
non không phải là một công việc dễ dàng. Các giáo sư của trường Đại học
Citrus California – Hoa kì đã đúc kết các quan điểm và lý thuyết của các nhà
tâm lý học nổi tiếng về chương trình giáo dục sáng tạo cho trẻ mầm non. Nhờ
đó, chúng ta có thể hệ thống và xây dựng chương trình giáo dục sáng tạo cho
trẻ có ý nghĩa thực tiễn hơn, cùng với việc sử dụng các phương pháp dạy học
phù hợp phát huy được tiềm năng sáng tạo ở trẻ mầm non.
1.1.1.2. Các học thuyết về cách thức phát triển khả năng sáng tạo của trẻ
mầm non
7


* Thuyết nhu cầu cơ bản và quá trình học tập của Maslow
Mọi nhu cầu cơ bản của trẻ phải được đáp ứng trước khi trẻ có thể học
hỏi. Con người có 5 nhu cầu cơ bản:
1. Nhu cầu sinh lý như đói, khát
Khi khơng được đáp ứng đủ nhu cầu sinh lý thì trẻ khơng thể tham gia vào
hoạt động học tập.
2. Nhu cầu về an tồn và khơng nguy hiểm
Trẻ n tâm mình sẽ khơng gặp nguy hiểm hay bị hại khi tiếp cận với những

người xung quanh và khám phá môi trường xung quanh trẻ.
3. Nhu cầu về xã hội
Trẻ cảm giác được thoải mái khi kết nối với mọi người xung quanh, qua đó, sẽ
thúc đẩy hoạt động học tập của trẻ.
4. Nhu cầu tôn trọng
Trẻ tơn trọng mình và tơn trọng người khác, trẻ học tập và hình thành kinh
nghiệm từ chính vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Trong chương
trình sáng tạo, điều đầu tiên là phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của trẻ. Có
nghĩa là, bên trong lớp học, giáo viên cần tạo ra một bầu khơng khí thân thiện,
giúp trẻ cảm nhận được sự an toàn, cảm xúc và cảm giác gắn kết với nhau.
* Học thuyết về cảm xúc của Erickson
Có 8 giai đoạn phát triển cái tơi trong suốt chu kì sống của một con
người. Tuy nhiên, đối với trẻ em, có 3 giai doạn cơ bản:
1. Giai đoạn trứng (mới sinh đến 18 tháng) - Tin tưởng so với ngờ vực.
Trẻ học được rằng, trẻ sẽ được an toàn, và người lớn sẽ đáp ứng nhu cầu
của trẻ. Chương trình sáng tạo giúp giáo viên nhận biết, phát triển mối quan hệ
tích cực, rõ ràng với mỗi trẻ và theo một lịch trình cố định.
2. Độ tuổi từ 18 tháng đến 3 tuổi - tự lập so với xấu hổ và nghi ngờ
Ý nghĩa của quyền lực cá nhân được xây dựng trên nền tảng của niềm
tin. Chương trình sáng tạo giúp giáo viên hỗ trợ trẻ trở nên độc lập bằng cách
tạo cơ hội để trẻ điều chỉnh hành vi của mình. Thiết lập một mơi trường mà trẻ
em có thể tự tìm kiếm và hoạt động với vật liệu do trẻ lựa chọn. GV cung cấp
vật liệu thích hợp, hỗ trợ hoạt động vui chơi và thử thách khả năng của trẻ,
giúp trẻ bày tỏ cảm xúc của mình và giải quyết xung đột, khuyến khích trẻ
hồn thành nhiệm vụ theo khả năng.
3. Độ tuổi từ 3 đến 5 tuổi - sáng kiến so với cảm giác tội lỗi
Trẻ có khả năng phản ứng tích cực với các thách thức và chịu trách
nhiệm về hành động của mình. Chương trình sáng tạo địi hỏi GV phải tạo ra
8



một lớp học khuyến khích trẻ thử nghiệm, thăm dị và theo đuổi mối quan tâm
của cá nhân.
* Lý thuyết hoạt động học tập và hoạt động bộ não của Ericson
Học tập là sự kết hợp giữa tính di truyền (tự nhiên) và môi trường (nuôi
dưỡng). Tuy nhiên, kinh nghiệm phong phú cũng rất cần thiết và hữu ích trong
giai đoạn mầm non; do vậy, GV thực hiện chương trình giảng dạy sáng tạo có
ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả hoạt động của trẻ - các khớp thần kinh được hình
thành. Quan điểm cơ bản của học thuyết này là:
1. Bộ não phát triển và thay đổi như là kết quả học tập và kinh nghiệm.
2. Chương trình sáng tạo cung cấp nhiều kinh nghiệm - các kết nối được hình
thành
3. Để mỗi kết nối trở nên vững bền học hỏi kinh nghiệm cần được tăng cường
nhiều lần. Trẻ em cần nhiều cơ hội khác nhau để được cung cấp những kĩ năng
mới.
4. Đối với chương trình sáng tạo, GV cần cho trẻ khám phá các khái niệm theo
thời gian.
5. Căng thẳng có thể phá hủy các tế bào não và làm cho việc học khó khăn hơn;
mối quan hệ an tồn giữa các thành viên trong gia đình và với GV là rất cần
thiết cho việc học của trẻ.
6. Cách GV cư xử với trẻ cũng quan trọng như là những gì GV dạy trẻ
7. Một chế độ ăn uống cân bằng, ngủ đủ và thể dục đều đặn sẽ hỗ trợ sự phát
triển khỏe mạnh của não bộ
8. Trong những năm đầu phát triển, khi não đạt đỉnh cao cho việc học, trẻ em là
những người dễ tiếp thu. Điều đó giúp trẻ học được việc kiểm sốt cảm xúc, và
có được kĩ năng ngơn ngữ. Trong chương trình phát triển sáng tạo của trẻ, GV
cần tập trung vào việc phát triển các kĩ năng xã hội và ngơn ngữ.
Các cơng trình nghiên cứu não bộ đã tìm thấy bằng chứng tự nhiên để hỗ
trợ lý thuyết về học tập của Maslow và Ericson. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra,
hệ thống trong não của một đứa trẻ khi khỏe mạnh và ăn no, cảm thấy an tồn,

được ni dưỡng tốt, có mối quan hệ ổn định với người thân và mọi người
xung quanh khả năng sáng tạo sẽ được phát triển tốt.
* Lý thuyết về tư duy lôgic và lập luận của Piaget
Tư duy lôgic phát triển trong nhiều giai đoạn. Trẻ phát triển tư duy lập
luận bằng cách thao tác với các vật liệu, tham gia tích cực vào mơi trường của
trẻ, tạo ra những khám phá mới và chuyển đổi trong cách nghĩ trước đây của
trẻ. Tính sáng tạo của trẻ bộc lộ qua hai giai đoạn: - Cảm giác vận động (0 – 2
9


tuổi): Trẻ học hỏi bằng cách phản ứng với những gì trẻ trải nghiệm thơng qua
các giác quan của mình; - Tiền thao tác (trước tuổi đi học): Tập trung vào tính
chất của vật liệu và nhìn nhận thế giới từ quan điểm riêng của trẻ.
Cấu trúc chương trình giảng dạy sáng tạo là môi trường và các hoạt động
dựa trên cơ sở phát triển nhận thức của trẻ; sự thay đổi phức tạp và các mức độ
của sự lựa chọn, Gv giúp đỡ trẻ học những gì trẻ có thể làm được, tạo nhiều cơ
hội cho trẻ lao động với các đối tượng cụ thể, khuyến khích trẻ tương tác với
người khác và tìm hiểu những cách giải quyết vấn đề khác nhau.
* Lý thuyết tương tác xã hội và học tập của Vygotsky
Trẻ em phát triển khả năng nhận thức bằng cách tương tác với người lớn
và bạn bè. GV giúp đỡ trẻ cải thiện kĩ năng và tiếp thu kiến thức bằng cách chỉ
dẫn lời nói, hỗ trợ về vật liệu và đặt câu hỏi thăm dò trẻ. Ý nghĩa của việc tạo
cơ hội cho trẻ làm việc với nhiều người khác nhau trong nhóm sẽ giúp trẻ em
học cách hợp tác.
Chương trình sáng tạo là nơi mà học tập diễn ra thông qua các mối quan
hệ tích cực. Trẻ em được dạy các kĩ năng cần thiết để kết bạn, giải quyết vấn đề
và chia sẻ.
* Lý thuyết đa trí tuệ của Gardner
Có nhiều cách khác nhau để phát triển tối đa tiềm năng trí tuệ của trẻ; ví
dụ: ngơn ngữ; tốn học; âm nhạc; khơng gian; vận động cơ thể, tương giao cá

nhân, ... Lý thuyết này có một số đặc điểm sau:
- Chương trình giảng dạy sáng tạo áp dụng lý thuyết này bằng cách giúp GV
tạo cơ hội cho mỗi trẻ được theo đuổi và thể hiện những năng khiếu riêng của
mình.
- Trẻ sử dụng tối đa trí tuệ của mình vào những vấn đề mà trẻ quan tâm.
- Học kĩ năng xã hội cũng quan trọng như hình thành các khái niệm khoa học.
Hoạt động thể chất là chìa khóa cho mọi hoạt động học tập.
* Lý thuyết về hoạt động vui chơi - học tập của Smilansky gồm: Trò chơi chức
năng - sử dụng giác quan và vận động để thao tác với vật liệu. Chương trình
sáng tạo chỉ ra cho giáo viên cách làm thế nào đẻ tạo ra một môi trường mở,
cung cấp vật liệu mới cho phép trẻ được lựa chọn thoải mái, tự do để tìm hiểu
về thế giới xung quanh và hình thành kinh nghiệm; - Trị chơi đóng vai - là
đóng vai một người khác trong khi sử dụng vật thật hay giả để phù hợp với vai
chơi. GV cần tạo ra một môi trường hỗ trợ và mở rộng hình thức trị chơi đóng
vai; - Trò chơi với luật chơi - trò chơi tư duy và trò chơi vận động đòi hỏi trẻ
học cách kiểm sốt thể chất và hành vi bằng lời nói để phù hợp với luật chơi.
10


Chương trình giảng dạy sáng tạo cần gợi ý trị chơi ngồi trời, trị chơi tư duy
(thẻ bài, cờ, ...) và cho phép trẻ tự thiết lập các qui tắc riêng của mình. Trọng
tâm là chơi cho vui, khơng cạnh tranh;
- Học tập và tính vượt khó: Trẻ em sẽ phát triển tính kiên trì và vượt khó khi
được giáo dục đối mặt với những khó khăn. Nhờ vậy các tác động của những
khó khăn có thể sẽ được giảm nhẹ, đồng thời trẻ có thể học tập các kĩ năng để
đối phó với nghịch cảnh.
GV có thể tạo hoặc tận dụng các tình huống khá khăn trong trị chơi, bài
tập, hoặc trong môi trường học tập để giúp trẻ học cách thích ứng và trải
nghiệm.
Những biện pháp phát triển tính kiên trì và vượt khó cho trẻ: - Hỗ trợ và

kích thích trong mơi trường an tồn; - Để tiếp cận và chăm sóc, người lớn là
người mà trẻ cảm thấy tin tưởng; - Có cơ hội phát triển khả năng tự kiểm soát;
- Cảm nhận được khả năng của mình; Chương trình sáng tạo cần thúc đẩy tính
kiên trì, vượt khó bằng cách chỉ ra cho GV cách làm thế nào để tạo ra mơi
trường lớp học tích cực, tôn trọng sự tương tác với trẻ em.
Hiện nay, chương trình giáo dục mầm non đang chú trọng đến mục tiêu
phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Vì vậy, các nhà quản lý giáo dục, GV
mầm non và phụ huynh cần tìm hiểu những cơng trình nghiên cứu giáo dục
sáng tạo của trẻ để nắm bắt được cách trẻ suy nghĩ và cảm nhận. Hơn nữa,
thông qua cách nhìn đa dạng về phát triển khả năng sáng tạo của trẻ, chúng ta
sẽ thuận lợi khi nghiên cứu, lựa chọn các biện pháp phát triển khả năng sáng
tạo phù hợp từng cá nhân trẻ.

1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn.
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn
Có thể nói trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn trẻ hoàn thiện cấu trúc tâm lý người.
Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi mầm
non tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông. Ở giai đoạn này, những cấu
trúc tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt là
trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của
người lớn, các chức năng tâm lý đó sẽ được hồn thiện về mọi phương diện của
hoạt động tâm lý(nhận thức, tình cảm, ý chí) để hoàn thành việc xây dựng
những cơ sở ban đầu về nhân cách của con người.
11


+ Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày
Lứa tuổi này là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hiện
tượng ngơn ngữ, điều đó khiến cho sự phát triển ngơn ngữ của trẻ đạt tốc độ
khá nhanh và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đều biết sử dụng tiếng

mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày.
Trẻ có sự xác định ý thức đó là sự tách rời mình ra khỏi người khác. Sự
tự ý thức này đã hình thành ở cuối tuổi nhà trẻ. Tuy nhiên phải trải qua một quá
trình phát triển, ý thức bản ngã của trẻ mới được xác điịnh rõ ràng. Khi bước
vào tuổi mẫu giáo đứa trẻ chưa hiểu biết gì mấy về bản thân và về phẩm chất
của mình. Nhưng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ đã hiểu được mình là người như
thế nào, có những phẩm chất gì, những người xung quanh đối xử với mình ra
sao... trẻ có khả năng tự đánh giá bản thân một cách đúng đắn hơn ở lứa tuổi
này trẻ không những nhận ra giới tính của mình là trai hay gái mà còn biết rõ
hành vi như thế nào là phù hợp với giới tính của mình.
Trong sự phát triển các hành động ý chí trẻ có thể thấy sự liên hệ giữa ba
mặt: Sự phát triển tính mục đích của hành động; sự xác lập quan hệ giữa mục
đích của hành động với động cơ; Sự tăng vai trò điều chỉnh của ngôn ngữ trong
việc thực hiện các hành động.
Ở trẻ đã xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng - tư duy trực quan sơ
đồ và những yếu tố của kiểu tư duy lôgic.
1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn
Cơ thể trẻ em là một thể thống nhất chứ không phải là một phép cộng
các cơ quan hay các tế bào riêng lẻ. Mọi cơ quan, mô và tế bào đều đựơc liên
kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể. Sự thống nhất ấy được thể
hiện như sau:
- Sự thống nhất giữa đồng hoá và dị hoá
- Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận
12


- Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể
- Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này:
- Cơ thể trẻ biến đổi chủ yếu về số lượng hơn là biến đổi về chất lượng.

Trẻ chậm lớn hơn so với thời kỳ bú mẹ. Cường độ của q trình chuyển hố
năng lượng yếu đi, chuyển hoá cơ bản giảm hơn.
- Các chức năng chủ yếu của cơ thể trẻ dần dần được hoàn thiện, đặc biệt
là chức năng vận động phối hợp động tác. Cơ lực của trẻ phát triển mạnh vì
vậy trẻ làm được những động tác khéo léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm được
những cơng việc tương đối khó, phức tạp hơn, trẻ có thể tự phục vụ như: tự
mặc quần áo, tự tắm rửa, chải răng, rửa tay, chải tóc, tự đi dép, đi giầy...
Tóm lại: Sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra trên cơ sở sự phát triển
giải phẫu sinh lý, đặc biệt là sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan. Ví
dụ: Các em bé bị tật ở não nhỏ thì thường bị thiểu năng trí tuệ (chậm phát triển
trí tuệ). Mặt khác bản thân sự phát triển tâm lý cũng lại có ảnh hưởng nhất định
đến sự phát triển của cơ thể trẻ. Chẳng hạn sự phát triển của hoạt động ngôn
ngữ đã làm phát triển cái tai âm vị của trẻ... trong mối quan hệ qua lại giữa sự
phát triển cơ thể và sự phát triển tâm lý của đứa trẻ thì sự phát triển cơ thể là
tiền đề cho sự phát triển tâm lý.

1.1.3. Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng về tập
hợp cho trẻ mẫu giáo lớn
1.1.3.1. Nội dung biểu tượng về tp hp cho trẻ
- Dạy trẻ tri giác tập hợp bằng các giác quan khác nhau.
- Bớc đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp.
1.1.3.2. Phương pháp hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo
lớn:
13


1) Dạy trẻ tri giác tập hợp bằng các giác quan khác nhau
Ta biết rằng các tập hợp xung quanh trẻ rất đa dạng và phong phú, chúng
rất khác nhau về bản chất: có tập hợp gồm 2 vật giống hệt nhau, có tập hợp
gồm các vật riêng rẽ và có tập hợp lại là những âm thanh, động tác Vì vậy tất

cả các tập hợp này đợc trẻ thu nhận bằng các giác quan khác nhau của mình:
mắt nhìn, tai nghe, cơ bắp vận động Việc lặp lại các cảm giác giống nhau,
cảm thụ bằng các giác quan là cơ sở để hình thành các biểu tợng về tập hợp.
Việc luyện cho trẻ cảm thụ các tập hợp bằng các giác quan đà tạo điều kiện
thiết lập mối quan hệ giữa các giác quan với nhau.
Ví dụ:
- Khi cô giáo yêu cầu hÃy chọn tất cả các hình màu đỏ đặt lên sàn thì
trẻ phải kết hợp tai nghe, cơ bắp vận động để chọn đúng tập hợp cô yêu cầu.
- HÃy xem cô gõ bao nhiêu tiếng? Một hay nhiều? trẻ phải dùng thính
giác.
- Hoặc bài tập khó hơn: nghe cô gõ một tiếng, cháu lấy một đồ chơi đặt
ra bàn. Trẻ phải dùng tai nghe, tay đặt đồ chơi đồng thời còn phải thiết lập mối
tơng quan 1-1 giữa số tiếng gõ và số đồ chơi. Sau khi thực hiện xong cô có thể
hỏi trẻ: cháu đà lấy đợc bao nhiêu đồ chơi? và giúp trẻ hiểu, diễn đạt đợc nội
dung: cô gõ bao nhiêu thì cháu lấy bấy nhiêu đồ chơi.
Có thể cho trẻ làm thêm các bài tập khó hơn: cháu xem có bao nhiêu búp
bê thì mang đến bấy nhiêu củ cà rốt nghe xem cô gõ bao nhiêu tiếng thì cháu
gõ bấy nhiêu lần, nhìn xem trên bàn có bao nhiêu đồ chơI thì chau gõ bấy nhiêu
tiếng
Qua các bài tập nh vậy, cô giáo giúp trẻ hình thành mối tơng quan 11giữa số tiếng kêu với số lợng đồ chơi, số lợng động tác. Đó là cơ sở đầu tiên
đê sau này chúng ta dạy trẻ tập đếm.
Nhờ các biện pháp đó các cháu hiểu đợc các mối quan hệ toán học
nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau, nhìn thấy cái chung và những cái khác
nhau của vật theo dấu hiệu khi phân chia.
2) Bớc đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp
a) Dạy trẻ các phép biến đổi số lợng nh thêm hay bớt một số lợng nhất
định vào một nhóm đối tợng cho trớc
Cô cần tạo tình huống thực tế để yêu cầu trẻ thực hiện việc đó trên nhóm
vật cụ thể. Ví dụ: cô giao nhiệm vụ cho trẻ có 10 bông hoa, tặng cô giáo 3
bông hoa, còn lại mấy bông hoa?, trẻ sẽ cất 3 bông hoa và đếm số hoa còn lại,

ở đây trẻ đà thực hiện nhiệm vụ cô giao bằng việc làm thêm, bớt trên nhóm
vật cụ thể, qua đó mà trẻ tìm đợc câu trả lời. Hay: cô phát cho mỗi trẻ số lợng
kẹo (3 cái) cô yêu cầu trẻ đếm xem mỗi cháu có mấy cái kẹo. Cô phát thêm cho
mỗi trẻ 2 cái kẹo nữa, cô cho trẻ đếm xác định xem bây giờ có mấy cái tất cả?
Trẻ đếm và nói kết quả đếm (5 cái). Cô hỏi tiếp: ban đầu cháu có mấy cái? Cô
vừa cho cháu thêm mấy cái? Bây giờ cháu có tất cả mấy cái?
14


b) Dạy trẻ cách chia một nhóm đồ vật thành 2 phần
Cô yêu cầu trẻ tìm đợc hết các cách chia một nhóm đồ vật ra làm 2 phần
(ví dụ 5 đối tợng thành 2 phần theo các cách: 1 và 4, 2 và 3).
- Đầu tiên cho trẻ chia nhóm đồ vật theo ý thích.
- Sau đó yêu cầu trẻ chia nhóm đồ vật thành 2 phần, với điều kiện có 1
phần bằng số lợng cô yêu cầu. Ví dụ, có 8 cái kẹo, cô yêu cầu trẻ cầm 3 cái ở
tay phải, hỏi: tay trái cháu cầm bao nhiêu cái?
Hoặc cho trẻ chia nhóm đồ vật thành 2 phần theo một điều kiện nhất
định. Ví dụ: 2 phần nhiều bằng nhau hay một phần nhiều hơn phần kia là 1
chiếc kẹo...
Khi trẻ đà nắm đợc các cách chia một nhóm đối tợng thành 2 nhóm theo
các cách khác nhau, giáo viên cần hớng dẫn trẻ khái quát lại nhũng cách chia
đó với các thẻ số bằng các yêu cầu đặt các thẻ số tơng ứng với số lợng đối tợng
của mỗi phần chia. Ví dụ: với cách chia 8 đối tợng thành một nhóm có 3 đối tợng và một nhóm có 5 đối tợng thì trẻ sẽ sử dụng cặp thẻ số 3 và 5 để khái quát
lại cách chia đó. Cứ nh vậy, trẻ học cách khái quát toàn bộ cách chia bằng các
cặp thẻ số và qua đó trẻ hiểu thành phần các con số từ 2 con số nhỏ hơn, ví dụ:
1 và 5 lµ 6, 2 vµ 4 lµ 6, 3 vµ 3 là 6.
Trong quỏ trình dạy trẻ giáo viên cần chú ý rằng, các bài luyện tập trên
không nhằm mục đích dạy trẻ nhớ một cách máy móc số này hay số khác đợc
hình thành từ những con số nào. Khi thao tác với các tập hợp cụ thể và các con
số, trẻ sẽ hiểu sâu sắc hơn mối qunan hệ giữa tổng thể và bộ phận. Bộ phận có

thể bằng nhau hoặc không bằng nhau, nhiều hay ít, nhng chúng luôn luôn nhỏ
hơn tổng thể.

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài:
1.2.1. Khỏi quỏt v trng mm non:
Trờng mầm non Bộc Bố nằm ngay tại trung tâm của huyện miền núi Pác
Nặm tỉnh Bắc Kạn, nơi đây dân c còn tha thít, nhiỊu d©n téc vïng cao tËp trung
sèng ë các hẻm đồi, núi cao. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng,
15


bao gồm: Tày, Nùng, Dao, Hmông, Kinh, Sán Chỉnên trẻ trong độ tuổi mầm
non cũng có những đặc điểm và hoàn cảnh riêng. Trờng mầm non Bộc Bố do
vậy mà có những lớp học ghép 3 độ tuổi ở các điểm trờng lẻ gồm 7 điểm trờng
và có những nơi cô giáo phải đi bộ, đi mất 1tiếng leo núi từ điểm trờng chính
lên mà không rõ là bao xa. Trờng còn có 8 lớp học bán trú tại điểm trờng chính
gồm 5 lớp mẫu giáo và 3 lớp nhóm trẻ. Tổng số cán bộ giáo viên trong trờng là
27 bao gồm 2 quản lý, 21 giáo viên, 4 nhân viên. Đa số giáo viên là ngời từ nơi
khác đến nên giáo viên và học sinh còn bất đồng về ngôn ngữ. Ngoài ra trờng
còn gặp nhiều khó khăn khác khi tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nh:
thiếu thốn về cơ sở vật chất, còn học nhờ, học tạm nhà họp thôn hay lớp tiểu
học, học sinh đi học xa, điều kiện gia đình trẻ còn hạn chế về kinh tế và nhiều
mặt khác Tuy nhiên trờng cũng có nhiều thuận lợi nh: đợc các cấp ban ngành
đoàn thể quan tâm, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nhân dân địa phơng ủg hộ các
hoạt động của trờngThế nên nhiều vấn đề về phỏt huy tiềm năng sáng tạo và
các mặt phát triển của trẻ đợc quan tâm và thực hiện vì tơng lai của trẻ thơ.
1.2.2. Thc trạng vấn đề phát huy tiềm năng sáng tạo trong hình thành
biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non ở trng mm non

Chơng 2


xây dựng một số hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng
tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trờng mầm
non.
2.1. dạy trẻ thêm bớt, so sánh các số trong phạm vi 10
Giáo án 1:
Chủ Điểm: Bản thân
Môn:

Toán

Tên bài d¹y:

Sè 10 (TiÕt 2)
16


§é ti:

MÉu gi¸o lín 5-> 6 ti

Thêi gian:

25 -> 30 phút.

Ngày soạn:

25/ 04 / 2012

I. Mục đích yêu cầu.

1. Giáo dỡng.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, tạo nhóm đồ
chơi có số lợng là 10.
- Nhận ra các nhóm đồ chơi có số lợng về các đồ dùng cá nhân.
b. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng đếm cho trẻ, kỹ năng thêm bớt, so sánh và tạo nhóm.
c. Ngôn ngữ :
Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ câu, đọc rõ ràng số 10.
2. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.
- ý thức giữ gìn đồ dùng khi học tập.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II. Chuẩn bị.
a. Đồ dùng của cô và trẻ
- Mỗi trẻ 10 mũ, 10 áo ( làm bằng xốp); 2 thẻ số 10; các thẻ có số lợng
đồ vật từ 8-> 10.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhng kích thớc to hơn.
- Một số đồ dùng, đồ chơi xÕp xung quanh líp cã sè lỵng 8, 9, 10.
- Cửa hàng trng bày đồ dùng cá nhân (quần, áo, mũ, giầy dép, khăn cho
mùa đông và mùa hè, các loại áo ma, ô, bàn chải đánh răng...): có số lỵng 7, 8,
9, 10
b. Néi dung tÝch hỵp:
- MTXQ: Mét số đồ dùng cá nhân.
- Âm nhạc: Thật đáng yêu, Lắng nghe nào.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
17



1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Bạn nào có thể giới thiệu về bản thân
mình?
- Chúng mình cần sử dụng những đồ dùng
cá nhân gì?
- Những đồ dùng cá nhân đó con hay mua ở
đâu?
- Chúng mình giữ gìn những đồ dùng cá
nhân của mình nh thế nào?
- Cô giáo dục, nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng
của mình cẩn thận và khi đến thăm cửa hàng
đồ dùng cá nhân phải chú ý không nghịch
hay làm hỏng đồ trong cửa hàng.
2. Hoạt động 2: Ôn nhận biết số lợng 10
Cho trẻ đến cửa hàng trng bày đồ dùng cá
nhân: hát Thật đáng yêu
- Bạn nào có nhận xét gì về cửa hàng này?
- Có những đồ dùng gì?
- Bạn nào cho cô biết là có bao nhiêu cái áo?
+ Các bạn cùng kiểm tra lại xem bạn trả lời
đúng cha?
- Muốn có 10 cái áo phải làm nh thế nào?
Thêm mấy?
- Có mấy đôi dép?
+ Để số dép bằng số áo làm nh thế nào?
+ Thêm mấy dép? Bớt mấy áo?

- Trẻ ngồi quanh cô và trò
chuyện: Tôi tên là...tôi thích đợc...

- Bạn nào cũng có quần, áo, mũ,
dép
- Mẹ con mua ở cửa hàng...
-Không bôi bẩn lên quần áo

- Trẻ vừa đi vừa hát: dậy đi thôi
nào dậy
- Cửa hàng có nhiều đồ dùng
- Cócái.
Trẻ đếm : 1, 2, 3có tất cả là 8
cái áo
- Thêm 2 cái.

- Trẻ đếm và trả lời: có 7 đôi, đặt
thẻ số 7.
Để số dép bằng số áo phải thêm
1đôi dép hoặc bớt 1 áo.
- Đây là đồ dùng gì? Các con cùng đếm xem - Cái ô.
Trẻ đếm ô và trả lời: có 10 ô tcó mấy cái ô?
ơng ứng với thẻ số 10.
+ Tơng ứng với thẻ số mấy?
Trẻ đặt thẻ số 10.
+ Cho trẻ đặt thẻ số 10.
3. Hoạt động 3: Thêm bớt, so sánh trong
phạm vi 10
- Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi.
Cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi
- Trong rổ có: áo, mũ, thẻ số
- Các con thấy trong rổ có gì?
- Các bạn nhỏ đang chuẩn bị thay đồ đi học, - Trẻ xếp áo.

các con hÃy xếp tất cả những chiếc áo ra
thẳng hàng nào.
- Trẻ đếm và đặt thẻ số 9.
- Có mấy cái áo?
+ Cho trẻ đếm.
+ Đặt thẻ số mấy?
18


- Khi đi ra ngoài cần phải có gì nữa?
- Cho trẻ lấy 9 mũ ra xếp mỗi áo 1 mũ, cho
trẻ xếp và đếm.
+ Có mấy chiếc mũ?
+ Tơng øng víi thỴ sè mÊy?
Cho trỴ lÊy thỴ sè 9 đặt cạnh số mũ.
- Số mũ và số áo nh thế nào với nhau?
+ Vì sao con biết số mũ ít hơn?
+ ít hơn là mấy?
-Số nào nhiều hơn?
+ Nhiều hơn là mấy?
+ 10 áo nhiều hơn 9 mũ vậy số 10 và số 9 số
nào lớn hơn, số nào nhá h¬n?
+ Sè 9 nhá h¬n sè 10, sè 10 lớn hơn số 9 vậy
trong dÃy số tự nhiên từ 1đến 10 số nào
đứng trớc, số nào đứng sau?
- Cô muốn mỗi chiếc áo đều có 1 mũ phải
làm nh thế nào?
Cho trẻ thêm 1 mũ.
- Bây giờ số áo vµ sè mị nh thÕ nµo víi
nhau?

+ Sè mị b»ng số áo và đều bằng mấy?
+ Chúng mình sẽ đặt thẻ số mấy?
Vì sao con đặt thẻ số đó?
10 mũ tơng ứng với thẻ số mấy?
+ 9 mũ thêm 1 mũ đợc 10 mũ vậy 9 thêm 1
đợc mấy?
- Có 3 bạn cha ngủ dậy nên cha đi học đợc,
nên cất 3 mũ đi?
+ Chúng mình xem còn mấy chiếc mũ?
- Số áo và số mũ nh thế nào với nhau?
+ Vì sao con biết?
+ Mũ còn mấy chiếc? 10 bớt 3 còn mấy?
+ Đặt thẻ số 10 còn phù hợp không?
+ Bây giờ số mũ tơng ứng thẻ số mấy? Cho
trẻ lấy thẻ số 7 đặt cạnh số mũ.
+ 10 áo lớn hơn 7 mũ vậy số 10 và số 7 số
nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn?
+ Trong dÃy số tự nhiên từ 1 đến 10, số 10
và số 7 số nào đứng trớc, số nào đứng sau?
Vì sao?

-Trẻ xếp mũ tơng ứng lên trên
áo.
Trẻ đếm số mũ, đặt thẻ số 9

- Số mũ và số áo không bằng
nhau, số mũ ít hơn số áo vì số áo
thừa ra, mũ còn thiếu 1.
- Số áo nhiều hơn số mũ là 1.
Số 10 lớn hơn số 9, số 9 nhỏ hơn

số 10.
Trong dÃy số tự nhiên, số 9 đứng
trớc, số 10 đứng sau.
- Bớt 1 áo hoặc thêm 1 mũ.
Trẻ thêm 1 mũ.
- Số áo và số mũ bằng nhau và
đều bằng 10
Trẻ đặt thẻ số 10 tơng ứng với 10
mũ và 10 áo.
9 thêm 1 đợc 10.
-Trẻ cất và đếm lại số mũ.
- Số áo và số mũ không giống
nhau, áo thừa ra, mũ còn thiếu.
- Mũ còn 7 chiếc, 10 bớt 3 còn
7, trẻ đặt thẻ số 7
Sè 10 lín h¬n sè 7, sè 7 nhá h¬n
sè 10.
- Trong dÃy số tự nhiên số 7
đứng trớc, số 10 đứng sau vì số
10 lớn hơn số 7.
19


- Cô muốn số áo bằng số mũ phải làm nh thế
nào?
+ Thêm mấy mũ? Cho trẻ thêm 3 mũ.
- Bây giờ có tất cả mấy mũ?
+ Tơng ứng thẻ số mấy?
+ 7 thêm 3 đợc mấy?
- Có 5 bạn bị ốm không đi học cất mũ đi.

- Lúc này số áo và số mũ nh thế nào với
nhau?
+ Số mũ nh thế nào với số áo? ít hơn là
mấy?
+ 10 bớt 5 còn mấy?
+ 5 mũ ít hơn 10 áo vậy số 5 và số 10 số nào
lớn hơn, số nào nhỏ hơn?
+ Trong dÃy số tự nhiên từ 1 đến 10, số 10
và số 5 số nào đứng trớc, số nào đứng sau?
Vì sao?
- Muốn số áo và số mũ bằng nhau phải làm
gì?
+ Thêm mấy mũ?
Cho trẻ thêm và tìm thẻ số tơng ứng.
+ 5 thêm mấy đợc 10?
- Cất 9 chiếc mũ còn mấy chiếc mũ?
10 bớt 9 còn mấy?
Tơng ứng thẻ số mấy?
- Cất cả 1 mũ còn gì?
Còn mấy áo?
- Có 2 bạn không đi học nữa và đem cất 2
chiếc áo vào rổ, còn bao nhiên chiêc áo?
+ Tơng ứng thẻ số mấy?
Chúng mình làm gì?
+ 10 bớt 2 còn mấy?
- Muốn có 10 chiếc áo con sẽ làm gì?
Thêm mấy chiếc ?
+ Cho trẻ đếm và kiểm tra xem có đúng 8
thêm 2 bằng 10 không.
-10 áo thẻ số 8 còn tơng ứng không?

Tìm thẻ tơng ứng.
- Có 4 chiếc áo đợc cất đi.
Còn bao nhiêu áo?
10 bớt 4 còn mấy?

- Muốn số áo bằng số mũ phải
bớt 3 áo hoặc thêm 3 mũ.
Trẻ thêm 3 mũ
-Trẻ đếm và trả lời
Trẻ đặt thẻ số 10
7 thêm 3 đợc 10
- Trẻ cất 5 mũ.
- Số áo nhiều hơn số mũ, số mũ
ít hơn số áo là 5.
10 bớt 5 còn 5.
Số 5 nhỏ h¬n sè 10, sè 10 lín
h¬n sè 5.
- Sè 5 đứng trớc, số 10 đứng sau
vì số 5 nhỏ hơn.
- Muốn số áo và số mũ bằng
nhau phải bớt 5 áo hoặc thêm 5
mũ.
Trẻ lấy thêm 5 mũ, đặt thẻ.
5 thêm 5 đợc 10.
- Trẻ cất 9 mũ và trả lời.
10 bớt 9 còn 1.
Đặt thẻ số 1.
-Trẻ cất 1 mũ, còn 10 áo.
-Trẻ cất 2 áo và đếm.
Còn 8 áo

đặt thẻ số 8.
10 bớt 2 còn 8
-Thêm 2 áo đợc 10 áo.

- Trẻ đặt thẻ số 10
- Trẻ cất 4 áo và đếm.
Còn 6 áo
10 bớt 4 còn 6
20


Tìm thẻ số mấy?
- Muốn 6 áo thành 10 áo phải làm gì?
6 thêm mấy đợc 10?
-Trời ma rồi cha đi đợc cất 6 chiếc áo vào
trong tủ đÃ.
Cất thẻ số.
4. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
*Ai giỏi hơn: Cho trẻ thu rổ theo yêu cầu
của cô: 1 trỴ thu 10 rỉ, 1 trỴ thu 4 rỉ, 1trỴ
thu 6 rỉ.
- KiĨm tra trỴ lÊy rỉ: 10 rỉ mn tặng 2 còn
mấy?
- Trẻ lấy 4 rổ: để có 10 chiếc cần làm gì?
Mời bạn thu 6 rổ kiểm tra xem đúng 6+4=10
không.
*TC: Tạo nhóm (Chơi 3-5 lần)
- Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát lắng nghe
nào khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ cầm
tay nhau tạo thành nhóm có số lợng cô giáo

yêu cầu,
- Luật chơi: Trẻ nào không tìm đợc nhóm
phải nhảy lò cò.
*TC: Dán đủ số lợng:
- Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội: từng trẻ đi
qua đờng dích dắc lên tìm và dán đủ số lợng
ghi trên các nhóm và dán lô tô đồ dùng.chơi
trong vòng 1 bản nhạc.
- Nhận xét kết quả.
*Kết thúc: Hát bài tập đếm và cất đồ dùng.

Đặt thẻ số 6
- Thêm 4 áo.
6 thêm 4 đợc 10.
- Trẻ cất áo.

-Trẻ thu rổ theo yêu cầu của cô.

-Trẻ chơi theo hiệu lệnh.
3-5 lần

-Trẻ về 3 tổ và chơi theo hớng
dẫn của cô.
-Nhận xét tổ bạn.
Trẻ hát rồi cất dọn đồ dùng

2.2. dạy trẻ chia các nhóm có số lợng trong
phạm vi 10 thành hai phần
Giáo án 2:
Chủ Điểm: Thế giới thực vật

Môn:

Toán

Tên bài dạy:
Độ tuổi:

Số 10 (Tiết 3)
Mẫu giáo lớn 5-> 6 tuæi
21


Thời gian:

25 -> 30 phút.

Ngày soạn:

25 / 04 / 2012

I. Mục đích yêu cầu.
1. Giáo dỡng.
a. Kiến thức:
- Biết thao tác thêm bớt trong phạm vi 10.
- Trẻ biết cách tách nhóm có 10 hột hạt thành 2 phần theo các cách
khác nhau.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm, thêm bớt và chia nhóm 10 làm 2 phần.
- Phát huy ở trẻ sự chú ý tính tích cực và ghi nhớ có chủ định.
c. Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ câu, đọc rõ ràng số 10.
2. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học;
- ý thức giữ gìn đồ dùng khi học tập.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị.
a. Đồ dùng của cô và trẻ
- Sỏi để chơi trò chơi tập tầm vông
- Mỗi trẻ 10 hạt gấc; các thẻ có só lợng đồ vật từ 1-> 10.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhng kích thớc to hơn.
- 3 tranh dán đủ số lợng chia 10 làm 2 phần.
- Các loại quả: 30 quả ớt, 30 quả cam, 30 quả cà chua, 30 quả xoài, 30
quả táo để trẻ dán và chia số lợng 10 làm 2 phần.
- Mô hình vờn câycó: các loại cây có gắn quả cã sè lỵng 10.
b. Néi dung tÝch hỵp:
- MTXQ: Mét số loại quả
- Âm nhạc: Quả. Tập tầm vông.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
22


1. Hoạt động 1: Luyện tập thêm, bớt số
lợng trong phạm vi 10
Cho trẻ đến thăm mô hình vờn cây
-Trong vờn cây có những loại cây gì?
- Đếm số lợng qủa trong rổ ở gốc cây,
thêm hoặc bớt đi số quả cho đủ số lợng

10, đặt số tơng ứng.
- Có bao nhiêu quả cam?
- Có bao nhiêu quả táo ?
- Số quả cam và số quả táo nh thế nào với
nhau ?
+ Số nào nhiều hơn ?
+ Số nào ít hơn? ít hơn là mấy?
+ 8 quả táo ít hơn 10 quả cam vậy số 10
và số 8 số nào lớn hơn số nà nhỏ hơn?
+ Trong dÃy số tự nhiên, số 8 và số 10, số
nào đứng trớc, số nào đứng sau? Vì sao?
- Để số quả cam bằng số quả táo các con
sẽ làm gì? Thêm mấy quả?
+ 8 thêm mấy đợc 10?
- Có mấy quả đu đủ?
+ Muốn số đu đủ bằng số quả cam phải
làm gì?
+ Thêm vào mấy quả?
+ 6 thêm mấy đợc 10?
- Bây giờ số quả đu đủ và quả cam nh thế
nào với nhau? và đều bằng mấy?
Cô và trẻ cùng đếm và kiểm tra lại.
- Thẻ số nào tơng ứng với số quả cam và
quả đu đủ ?
- Cho trẻ tìm thẻ số và đặt cạnh số quả
táo
- Chúng mình phải làm gì cho cây?
- Giáo dục trẻ: Phải chăm sóc, bảo vệ
cây, thờng xuyên tới nớc, bắt sâu, bón
phân, xới đất cho cây...để cây lớn và ra

hoa, có nhiều quả.
2. Hoạt động 2: Ai chia giỏi hơn

- Trẻ đến thăm mô hình vờn
- Trẻ kể tên các loại cây.
- Trẻ đếm và thêm bớt cho đủ số lợng 10.
- Có 10 quả cam .
- Có 8 quả táo
- Không bằng nhau.
Số quả cam nhiều hơn qủa táo.
Số quả táo ít hơn số quả cam là 2.
Số 8 nhỏ hơn số 10, số 10 lớn hơn
số 8.
Số 8 đứng trớc số 10, sè 10 døng
sau sè 8 vi sè 8 nhá hơn số 10.
- Để số cam bằng số táo thêm 2 quả
táo.
8 thêm 2 đợc 10
- Có 6 quả.
Cho thêm quả đu đủ hoặc bớt quả
cam
Thêm 4 quả đu đủ.
6 thêm 4 đợc 10.
- Số cam và số đu đủ bằng nhau.
Đều bằng 10.
Trẻ đếm cùng cô.
Thẻ số 10.
-1 trẻ tìm và đặt.
- Chăm sóc cây, tới nớc
- Trẻ lắng nghe lêi c«.


23


- Chơi tập tầm vông: ( cô và trẻ chơi kết
hợp với nhạc, cô lấy 10 viên sỏi cho trẻ
đếm xem cô có bao nhiêu viên ?
+ Lần 1: cô để 10 viên sỏi một tay, một
tay không có , cho trẻ đếm số lợng viên
sỏi .
+ Lần 2, 3 chia số viên sỏi ra 2 tay, mở
một tay đếm số lợng, cho trẻ đoán số
viên sỏi ở tay còn lại.
- Cô tặng quà cho trẻ :
+ Nêu câu đố về hạt gấc
Hạt gì nhiều góc
Thịt quả màu đỏ
Đồ xôi rất ngon
Là hạt gì ?
+ Cô yêu cầu mỗi trẻ lấy đúng 10 hạt gấc
về chỗ:
Cùng đếm xem lấy đúng 10 hạt gấc cha
(Cô và các bạn cùng kiểm tra nếu thừa thì
trả lại, thiếu thì lấy thêm)
+ Cho trẻ đếm lại số hạt gấc và đặt thẻ số
tơng ứng
* Cô chia mẫu : theo 2 cách khác nhau :
1- 9; 3 7; (dùng màn chiếu). Sau mỗi
lần chia cô cho trẻ đếm số lợng mỗi
phần, đặt thẻ số tơng ứng)

Kết luận: Có nhiều cách chia một nhóm
có 10 hạt gấc làm 2 phần, mỗi cách chia
có một kết quả khác nhau.
* Trẻ chia tự do
- Cho trẻ đếm số hạt gấc
- Cho trẻ chia 10 hạt gấc
làm 2 phần theo ý thích của trẻ, đếm số
lợng mỗi phần, đặt thẻ số tơng ứng.
- Gọi trẻ đại diện các cách chia nêu kết
quả
- Cho trẻ chia theo các cách khác nhau,
cô hỏi cách trẻ chia 10 hạt gấc làm 2
phần và ghi kết quả cách cách chia lên
bảng:
Con có cách chia nh thế nào?

- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi và đoán kết quả chia.

- Hạt gấc
- Trẻ lấy hạt gấc cho vào rổ và về
chỗ.
- Trẻ vừa đếm vừa xếp hạt gấc trớc
mặt (từ trái sang phải)
- Tìm thẻ số tơng ứng và đặt cạnh
hạt gấc.
- Quan sát cô chia mẫu và trả lời
theo ý hiểu.

- Trẻ đếm và nêu số lợng hạt

- Trẻ chia theo ý thích đếm số lợng
mỗi phần và đặt thẻ số tơng ứng
- Trẻ nêu cách chia của mình.
- Trẻ giơ tay và nói cách chia của
mình.
5 cách: 1- 9, 2- 8, 3- 7, 4-6, 5-5.

24


Ai có cách chia giống bạn?
Còn ai có cách chia khác?
Còn có cách chia nào khác các cách chia
này của các bạn?
- Nh vậy là có mấy cách chia 10 hạt gấc
làm 2 phần? Là những cách nào?
Cô cho trẻ nhắc lại kết quả có 5 cách chia
10 ô tô làm 2 phần:
+1 và 9
+2 và 8
+ 3 và 7
+4 và 6
+5 và 5
- Gọi nhóm,cá nhân trẻ nhắc lại các cách
chia
- Tất cả các cách chia của chúng mình
đều đúng.
- Cho trẻ đếm số lợng của cả 2 phần gộp
lại.
* Trẻ chia theo yêu cầu của cô

- Cho trẻ chia số hạt gấc làm 2 phần theo
yêu cầu của cô
+ Chia một phần theo số lợng cô cho trớc, trẻ xác định số lợng phần còn lại
+ Chia 1 phần có số lợng tơng ứng và xác
định số lợng phần còn lại
(chia đủ 5 cách)
- Cô nhận xét kết quả, củng cố khả năng
thêm bớt
- Cho trẻ nhắc lại các kết quả chia
- Cô chính xác hóa kết quả: có 5 cách
chia số lợng 10 ô tô làm 2 phần đó là:
+1 và 9
+2 và 8
+ 3 và 7
+4 và 6
+5 và 5
3. Hoạt động 3: Luyện tập
+ Cho trẻ chơi trò chơi chia quả : tạo
nhóm có 10 bạn, sau đó cô chia cho mỗi
nhóm1 bức tranh và 5 loại quả là: 10 quả

-Tập thể nhắc lại kết quả các cách
chia: có 5 cách chia 10 ô tô làm 2
phần:
+1 và 9
+2 và 8
+ 3 và 7
+4 và 6
+5 và 5
- Nhóm trẻ, cá nhân (3-5) nhắc lại

- Trẻ đếm số lợng 2 nhóm và nói
kết quả.

-Trẻ thực hiện theo yêu cầu và nói
số lợng còn lại.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Nêu số lợng còn lại.
- Trẻ nhắc lại
-Trẻ lắng nghe lời cô.

- Trẻ hoạt động theo nhóm
Thực hiện trong nhóm của mình.

25


×