Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hóa học trị liệu ký sinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.28 KB, 33 trang )


HÓA HỌC TRỊ LIỆU KÝ SINH TRÙNG

MỤC TIÊU YÊU CẦU:

• Nắm vững tác dụng và cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chống sốt rét
• Biết sử dụng và phối hợp thuốc khi plasmodium đã lờn thuốc.
• Nắm vững tác dụng và cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chống giun
sán, phổ biến nhất là giun sán ở nước ta.
• Biết đề phòng và sử trí tai biến khi dùng thuốc chống giun sán.

CÁC THUỐC CHỐNG SỐT RÉT
MỞ ĐẦU
Sốt rét là bệnh do huyết trùng plasmodium gây ra, bệnh trạng thể hiện bằng những cơn sốt
có chu kỳ, kèm theo sét rung, toát mồ hôi lạnh, đưa đến những hậu quả nặng nề: gan to, láchto,
vàng da và những biến chứng phứt tạp.
Có 4 loại plasmodium:
• Palsmodium falciparum (welch 1897)
• P. Malariae (laveran 1881)
• P. Vivax (grassi 1890)
• P. Ovale (hiếm thấy).
CHU KỲ SINH SẢN CỦA HUYẾT TRÙNG SỐT RÉT
Đời sống của huyết trùng sốt rét, được nhân lên ở 2 vòng: vô tính và hữu tính. Vòng vô tính,
thực hiện trên cơ thể người bệnh, và vòng hữu tính thực hiện trên muỗi cái anopheles.
• Vòng vô tính: Muỗi cái anopheles mang thoa trùng (sporozoides) ở tuyến nước bọt. Khi
muỗi đốt, thoa trùng vào máu xâm nhập các mô, nhất là gan, sinh sôi nảy nở thành thể phân liệt
(schizontes) 50-100 micromét (ηm) còn gọi là thể xanh (corps bleu) gồm độ 40.000 nhân đối với
p.falciparium và 10-15.000 nhân đối với các plasmodium khác. Các nhân này phát triển, làm vở
tế bào gan, xuyên qua mao mạch, chuấn bò vào vòng hồng cầu. Giai đoạn này gọi là giai đoạn
giai mô tiên phát, hoặc giai đoạn tiền hồng cầu.
Vào mao huyết trùng tiếpxúc với hồng cầu phát triển thành thể tư dưỡng (trophozoide) thể tư


dưỡng non hình dẫn, lớn dần, cấu tạo thêm tế bào chất, nhân phân chia, sắc tố hematine xuất
hiện, trở thành thể phân liệt. Thể phân liệt già hình hoa thò (rosace), gồm nhiều merozoides
phát triển bên trong hồng cầu.
Sự phát triển của merozoides làm vở hồng cầu, gâynên cơn sốt al6m sàng. Khi hồng cầu vỡ ,
các merozoides tung vào máu, thâm nhập vào hồng cầu mới , tiếp tục nhân lên và phát triển, đó
là giai đoạn hồng cầu. Riêng plasmodium vivax và plasmodium malariae, trở lại xâm nhập vào
gan, tiếp tục nhân lên, thực hiện giai đoạn mô thử phát còn gọi là giai đoạn ngoài hồng cầu.
Thời giai ủ bệnh để gây sốt , đối với P.vivax là 48 giờ, p.malarie 72 giờ, đối với p.falciparum
rất ngắn, hầu như gây nên cơn sốt hằng ngày. Do khả năng sinh sản của p.falciparum rất mạnh,
matä độ huyết trùng trong máu, cao hơn plasmodium khác, nên thường là nguyên nhân gây nên
cơn sốt ác tính.
• Vòng hữu tính: Thực hiện trong cơ thể muỗi anopheles. Sau khi muỗi cái hút máu chứa
dao bào ga-mét, các giao bào đực và cái giao hợp cho oocinete. Oocinet xuyên qua màng dạ
dày và mang hóa (s’en kyste) thành oocinet. Hàng trăm, hàng ngàn thoa trùng được phân chia

trong oocinet. Khi khỏi oocinet, thao trùng tiến đến và tập trung ở tuyến nước bọt muỗi cái
anopheles , đợi lúc muỗi đốt xâm nhậpvào cơ thể con người.
Sự phát triển này kéo dài trong vòng 15 ngày đối với p.falciparum và thực hiện trong vòng
hữu tính cũng trong thời gian đó. nhiệt độ không dưới 18
o
C.
PHÂN LOẠI :
- 4-aminoquinoleines :choloroquine, hydroxy-chloroquine, anmodiaquine.
- Diaminopyrimidine: pyrimethamine, trimethoprime.
- Biguanides : proguanil.
- 8 – aminoquinoleines:primaquine.
- Cinchona alkaloi des: quinine.
- Sulfonaile : sulfadoxine, sufaleme, sulfamethoxazole.
- Sulfones: dapsone.
- 4-quinoleine carbinolamines: melfoquine.

- Antibiotic: tetracycline, doxycycline.
- Antifolate: pyrimethamine, proguanil.
Các thuốc phối hợp, khi ký sinh trùng kháng thuốc:
Khi plamodium falciparium kháng lại choloroquine dùng fansidar (pyrimethamine +
sulfadoxine) và maloprinme (primethamine + drapsone).
Phân loại thuốc theo chu trình sinh sản của ký sinh trùng sốt rét:
• Các thuốc diệt phân liệt (schizonticide) ở mô : primaquine…
• Các thuốc diệt để phân liệt ở máu: choloroquine, anmodiaquine proguanil,
pyrimethamine, melfoquine, quine.
• Các thuốc diệt ga-mét (gaeocide): primaquine, đối với p.falciparium; choloroquine đối
với P. vivax ; P.malariae P. ovale .
• Các thuốc diệt trùng (sporonticidal agents) là những thuốc kháng folate như
pyrimethamine, proguanil.
KHÁNG THUỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG
P.FALCIPARUM
Chủng kháng choloroquine của plasmodium falciparium. đã tăng lên và mở rộng ở nhiền khu
vực trên thế giới.
á châu, châu phi và nam mỹchủng này kháng cả choloroquine và fansidar.
Motä số vùng dòch tể p.falciparium kháng cả pyrimethamine và proguanil.
vùng đông nam á, đã xuất hiện chủng p.falciparium giảm nhạy cảm đối với quine và
mefloquine.
P.VIVAX:
Ít có báo cáo về chủng P.vivax kháng lại chloroquine. Tuy nhiên:
1. Những thuốc kháng folate như pyrimethamine là thành phần trong thuốc ansidar và
maloprime mà 2 thuốc này đã bò kháng ở nhiều khu vực trên thế giới, nhất là vùng đông nam á.
2. Thể phân liệt của P.vivax ở gan,đã kháng lại từng phần primaquine ở một số khu vực
bên bờ đông tây- thái bình dương. Một số chũng P.vivax ở thái lan, phải dùng đến liều cao
primaquine (30mg x 14 ngày), mới có kết quả.
P.OVALE VÀ MALARIAE:
Chưa thấy báo cáo của p.ovale và malariae kháng lại chloroquine

HÓA HỌC DỰ PHÒNG VÀ TRỊ LIỆU
HÓA HỌC DỰ PHÒNG


Cho tất cả các chủng, gồm cả chủng
p.falciparum kháng chloroquine
Cho chủng p.falciparum kháng
chloroquine nhưng còn nhạy cảm với
fansidar
Phòng bệnh tấn công ở khu vực dòch tể
Chloroquine phosphate 500mg, 1 liều
trong tuần, dùng trong 2 tuần, trước khi
dòch bộc phát và 6 tuần sau khi đã bộc
phát.
Phòng bệnh tấn công trong khu vực xa
vùng dòch.
Chloroquine phosphate 500mg, 1 liều
trong tuần x 6 tuần, cộng với primaquine
phosphate 26,3 mg/ngày x ngày. Hoặc
Chloroquine phosphate 500mg +
primaquine phosphate 78,9 mg liều 1 lần
trong tuần x 8 tuần
Phòng bệnh tấn công ở khu vực dòch tể
Dòch đa bộc phát kéo dài
pyrimethamine 25mg + sulfadoxine
500mg (fansidar) cho mỗi tuần +
Chloroquine phosphate 500mg cho mỗi
tuần, dùng trên 3-4 tuần, để ngăn ngừa và
tấn công p.vivax và p.malariae.
Phòng bệnh tấn công trong khu vực:

Pyrimethamine 25mg + sulfadoxine
500 mg (fansidar), 1 liều trong tuần x 6
tuần.
Cộng với
Chloroquine và primaquine theo 1
trong 2 công thức bên trái, để phòng
nhiễm sốt cao do p.vivax, p.ovale và
p.malariae
HOÁ HỌC ĐIỀU TRỊ
Điều trò toàn bộ các chủng (kể cả chủng
p.falciparum kháng chloroquine)
Điều trò chủng p.falciparum kháng
chloroquine nhưng còn nhạy cảm với hợp
chất antifolate + sulfadoxine.
Uống :
Chloroquine phosphate 1g, liều đầu tiên,
sau 6 giờ cho 0,5. 24-48 giờ cho 0,5g.
Theo sau đó cho:
primaquine phosphate 26,3 mg liều trong
ngày x 14 ngày, đối với bệnh sốt rét do
p.vivax, p.ovale.
Tiêm
Quinine dihydrochloride khởi đầu uống
chloroquine cũng được, sau đó dùng
primaquine nếu sốt rét do p.vivax hoặc
p.ovale.
Hoặc
Chloroquine hydrochloride 250 mg tiêm
bắp. 6 giờ sau khi tiêm bắp lại, cũng có thể
khởi đầu uống Chloroquine, sau đó dùng

primaquine nếu sốt rét do p.vivax hoặc
p.ovale.
Uống :
Quinine sulfate 650mg, 3 lần trong ngày x
3-7 ngày. ngày đầu cho Pyrimethamine
75mg + sulfadoxine 1500mg (fansidar).
Hoặc :
Quinine sulfate 650mg. 3 lần trong ngày x
3-7 ngày. Cộng với Pyrimethamine 25mg, 2
lần trong ngày x 3 ngày và sulfadiazine 500
mg x 4 lần/ngày x 5 ngày.
Hoặc :
Quinine sulfate 650mg x 3 lần/ngày +
tetracycline 250-500mg x 4 lần ngày x 7
ngày, hoặc doxycycline 100mg x 2 lần/ngày
x 7 ngày.
Tiêm
Quinine dihydrochloride khởi đầu điều trò
bằng uống quinine cũng được.

QUININE
Quinine là alkaloide chính yếucủa cây cinchona, được dùng chữa bệnh sốt rét trên 300 năm
nay.

• Hấp thu, chuyển hóa, thải trừ: Quinine hấp thu nhanh, 2 giờ sau, cho nồng độ đỉnh
trong plasma. Nồng độ điều trò tối đa liều gây ngộ độc tối thiểu vào khoảng 7 mcg/ml. Tỷ lệ kết
hợp với proteine trong huyết tương là 70%. Nồng độ quinine trong dòch não tỷ chỉ bằng 7% nồng
độ huyết tương. t
1/2
(thanh thải) là 10 giờ, khoảng 90% quinine chuyển hóa ở gan và bài thải qua

đường nước tiểu.
• Tác động và cơ chế: Tác động sốt rét của quinine nhanh chóng và có hiệu ứng ca, diệt
thể phân liệt của 4 chủng plasmodium, trong vòng hồng cầu. Quinine cũng có tác dụng diệt ga-
mét của p.vivax, malariae, nhưng không có tác dụng lên ga-mét của p.falciparum. Quinine
không có hiệu ứng trên ký sinh trùng còn ở giai đoạn gan.
Quinine sử dụng ngăn chặn hiệu ứng sốt rét, kiểm soát cơn sốt ác tính nhanh.
• Cơ chế: Quinine ức chế nhiều hệ thống enzyme: hexokynase lactic dehydrogenase,
trong quá trình thoái biến glucose của huyết trùng p.galinaceum (marshall 1548).
Can thiệp vào tổng hợp proteine bởi thành lập một phức chất nối hydrogène với DNA đã
được xoắn đôi, ngăn chặn sự mở xoắn, do đó ngăn chặn sự rặp khuôn DAN và sự sao lại RNA.
• Hiệu ứng dược lý:
Cơ tim : quinine tác động lên cơ tim giống, nhưng yếu hơn quinidine.
Tử cung có mang thai: quinine có tác động giống oxytocine, nhất là trên tử cung có mang
thai 3 tháng đầu.
Cơ bắp: quinine có tác động giống curare trên tấm động thần kinh cơ, kéo dài thời gian bất
ứng ở màng tế bào cơ bắp. Như vậy quinine có thể làm giảm cơn co cơ tetanic. Trong chuẩn
đoán bệnh tăng trương lực cơ di truyền (myotonia congenita) và chuẩn đoán bệnh nhược cơ
(myasthenia gravis), người ta dùng test quinine.
Hạ sốt:
Huyết áp: tiêm tónh mạch, quinine gây tụt huyết áp, hoặc hạ đường huyết.
• ng dụng lâm sàng:
Chữa bệnh sốt rét ác tính do chủng p.falciparum qua đường tiêm chích. Tiêm tónh mạch
quinine, để chữa sốt rét ác tính do chủng p.falciparum, khi huyết trùng kháng chloroquine hoặc
còn nhạy cảm chloroquine.
Chữa bệnh sốt rét ác tính do chủng p.falciparum đã kháng chloroquine qua đường uống:
quinine tác động kém hơn chloroquine đối với p.vivax, p.ovale và p.malariae.
Chữa các bệnh khác: quinine với liều 200-300mg, giảm được một số cơn co giật cơ bắp
(cramps).
• Tai biến
Quinine là chất kích thích niêm mạc dạ dày, thường gây buồn nôn, nôn mửa và gây đau.

Cinchonism là hiệu ứng phụ thường gặp, khi sử dụng quinine với nồng độ trong plasme 10-
12mcg/ml. Có một số bệnh nhân bò Cinchonism ở nồng độ thấp hơn.
Cinchonism là hội chứng gồm: toát mồ hôi, nhứt đầu, cay mắt, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi,
đau bụng, ỉa chảy… hội chứng Cinchonism trầm trọng, có kết hợp với nổi mẩn, ngủ gà ngủ gật,
mờ mắt, rối loạn nhòp tim, hoặc dẫn truyền tim. Trên điện tim ECG, PR, âm trình QT và phức
hợp QRS kéo dài, nhưng hiếm thấy ngừng nhòp.
Tiêm quinine vào tónh mạch nhiều lần có thể viêm tắc tónh mạch. Tiêm truyền quinine quá
liều có thể gây tụt huyết áp, choáng. Tiêm bắp gây đau, dễ gây áp xe, hiếm khi quinine tổn hại
thận.
Hiệu ứng huyết học: khoảng 0,05% bệnh nhân sốt rét cấp tính, bò tan huyết, do trực tiếp điều
trò bằng quinine nhất là những người thiếu glucose 6 phosphate dehydrogenase. Những trường

hợp giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt, giảm thrombine xuất huyết dưới da, nốt bầm scholein-
henoch và giảm prothrombine rất hiếm.
Sốt đái đen: thường thường, sốt đái đen là một biến chứng rất hiếm gặp, xảy ra sau khi điều
trò quinine kéo dài. những bệnh nhân nhạy cảm, có thể xảy ra ngay ở liều quinine đầu tiên,
lúc đó nội tạng bò xuất huyết, đái huyết sắc tố, nước tiểu đen, đạm huyết tăng, đông máu, suy
thận và đái ra máu.
Tỷ lệ tử vong do sốt đái đen vào khoảng 25-50%.
• Chống chỉ đònh:
Không được tiêm quinine dưới da hoặc tiêm bắp.
Không được sử dụng quinine cho những bệnh nhân có tiền sử viêm thần kinh mắt, nhược cơ
và đặc ứng với quinine hoặc quinidine. Ngừng thuốc ngay khi có xuất huyết.
CHLOROQUINE
• Hóa học, hấp thu, chuyển hóa và thải trừ:
Chloroquine là một 4-aminoquinoleine hấp thu rất nhanh và gần như hoàn toàn từ ống tiêu
hóa; 3 giờ sau khi uống cho nồng độ đònh trong plasma. Chloroquine phân phối với nồng độ cao
ở gan, lách, thận, phổi và leucocyte. Nồng độ ở các mô này gấp 10-30 lần nồng độ ở plasma.
Nồng độ chloroquine ở hồng cầu bình thường cũng cao hơn ở plasma10-20 lần. hồng cầu có
ký sinh trùng sốt rét, nồng độ chloroquine cao gấp25 lần so với hồng cầu bình thường.

Chloroquine bài thải qua đường nước tiểu rất chậm.
Thời gian bán hủy của thuốc ở plasma 3-7 ngày. Nên phối hợp chloroquine với primaquine
nồng độ chloroquine sẽ tăng trong plasma.
• Tác động chống sốt rét và dược lý học
Chống sốt rét chloroquine là thuốc diệt thể phân liệt trong máu rất mạnh. Chloroquine được
chọn trong nhóm 4-aminoquinoleine để ngăn chặn, hoặc chấm dứt tấn công của huyết trùng
vivax, ovale, malariae và sốt rét do falciparum.
Chloroquine không chữa tận gốc được những cơn sốt do p. vivax hoặc ovale, bởi vì các huyết
trùng này ẩn náu ở giai đoạn mô gan.
• Cơ chế: Chloroquine phong tỏa hệ thống men của DNA và RNA cả trên động vật có vú
và trên tế bào nguyên sinh (Protozoalcell) và tạo phức hợp với DNA, ngăn chặn sự rập khuôn
và sao lại của RNA. Chloroquine gây độc chọn lọc đối với ký sinh trùng, phụ thuộc vào mức độ
tác động của cơ chất trên tế bào ký sinh trùng sốt rét.
Chloroquine là một base yếu, có khả năng đệm đối với pH ở endosome và lysosome nội bào;
theo sau đó, các mô này acid hoá và thấm sang một số vi cơ quan, trong tế bào động vật có vú.
Khả năng đệm rất cao của chloroquine có thể bò hãm bớt xuyên thấm, bởi ký sinh trùng trong
nội bào.
• Hiệu ứng dược lý: Chloroquine cóhiệu ứng giống quinidine trên hệ tim mạch, nhưng ở
mức độ thấp hơn. Trong thời gian điều trò bằng chloroquine sóng T có thể bò biến dạng trên điện
tim ECG.
• ng dụng lâm sàng:
Tấn công cơn sốt cấp tính: chloroquine cắt cơn sốt, trong vòng 24-48 giờ, làm sạch ký sinh
trùng trong máu, từ 48-72 giờ, ở những cơn sốt cấp tính do p.vivax, p.ovale và p.malariae, cũng
như cơn sốt do chủng p.falciparum chưa kháng chloroquine. Tuy vậy, trên lâm sàng, người ta chỉ
dùng chloroquine cắt cơn sốt do p.malariae và p.falciparum, bởi vì chủng này phóng ra từ giai
đoạn mô tiền phát. Đối với p.vivax và ovale lại trở về giai đoạn mô thứ phát, nên chọn
primaquine hơn. Trong những ca sốt rét nặng do falciparum, có đến 100.000 ký sinh trùng trong
mỗi microliter máu, sẽ gây ra biến chứng ở não, ở thận hoặc ở phổi, đòi hỏi phải được điều trò

tức thời. Tiêm truyền tónh mạch quinine, thật chậm, cũng có thể tiêm bắp chloroquine

hydrochloride.
• Hóa học dự phòng
Chloroquine cò dùng để đề phòng cơn sốt do các chủng ký sinh trùng sốt rét, riêng chủng
p.falciparum thì đã kháng lại 4-aminoquinoleine.
Amíp.
Chloroquine thường dùng phối hợp với emetine chữa áp xe gan do amíp.
Rối loạn collagene
Chloroquine có tác dụng chống viêm khi dùng liều cao trong mỗi ngày và kéo dài trong
nhiều tháng để chữa bệnh rối loạn collagene như: exfoliative dermatitis, neuropathie và những
thương tổn võng mạc, giác mạc v.v…
• Tai biến
Hiệu ứng phụ thường gặp khi sử dụng Chloroquine:
Triệu chứng đường tiêu hóa, nhứt đầu, nổi mẩn (nhất là người da đen) và nổi mề đay.
Phản ứng hiếm gặp, gây tan huyết ở những người thiếu glucose 6 phosphate dehydrogenase,
tâm thần, co giật, phản ứng da bì và tụt huyết áp.
Liều tích lũy, tổng cộng khoảng 100g (base), sẽ gây ra bệnh võng mạc không phục hồi, độc
đối với thính giác và các bệnh cơ bắp.
Chloroquine không thấy có báo cáo gây quái thai khi sử dụng ở liều trò cho bà mẹ mang thai.
• Chống Chỉ Đònh Và Lưu
Chống chỉ đònh dùng Chloroquine cho bệnh nhân bò vẩy nến (Psoriasis) hoặc porphyria.
Không được phối hợp Chloroquine với những thuốc được biết sẽ gây viêm gan. Không được
phối hợp điều trò với vàng (gold) hoặc phenylbutazone.
Lưu ý đối với bệnh nhân có tiền sử tổn thương gan, nghiện rượu, những rắc rối thần kinh và
máu huyết.
Không được dùng những chất kháng toan (antacid) và magnesium trisilicat, vì cản trở sự hấp
thu Chloroquine. Nếu cần, chỉ được dùng chất đó trên 4 tiếng sau khi dùng Chloroquine.
Không được tiêm bắp Chloroquine cho trẻ con, vì thuốc gây tụt huyết áp, choáng, có thể đưa
đến tử vong.
Không được chỉ đònh tiêm tónh mạch Chloroquine vì tăng mức gây độc.
PRIMAQUINE

• Dược động
Primaquine là dẫn suất của 8-amino-quinoleine. Sau khi uống, hấp thu tốt, 1-2 giờ sau khi
cho nồng độ đỉnh trong plasma. 59% thuốc bì chuyển hóa và bài thải ra ngoài qua đường tiểu.
Thời gian bán hủy của thuốc tại plasma là 3-6 giờ. Nồng độ thuốc rất cao ở gan và phổi, ít hơn ở
não, tim và cơ bắp.
• Dược lực :
Tác động chống sốt rét: Primaquine diệt hypnozoites và thể phân liệt của p.vivax và p.ovale
ở thể mô thứ phát, nên Primaquine có tác dụng ngăn chặn cơn sốt từ gốc.
Diệt p.falciparum rất mạnh ở vùng hồng cầu.
Diệt gamét của 4 chủng plasmodium, đặc biệt gamét của chủng falciparum.
Diệt thể trong máu yếu hơn.
• Cơ chế:
Cơ chế tác động chống rét của Primaquine vẫn chưa được hiểu một cách tường tận. Người ta
thấy rằng quinoline-quinone là chất oxy khử chuyển vận điện tử, có khả năng tác động như chất
oxy hóa, là hợp chất trung gian của Primaquine.

Ở những người thiếu glucose 6 phosphate dehydro genase (G
6
PD), rất nhạy cảm với
Primaquine men G
6
PD rất cần thiết để tái tạo NADPH cần cho sự khử glutathion đã bò oxy
hóa, do đó ở những người thiếu G
6
PD, nồng độ glutathion thường thấp hơn bình thường, sự tái
sinh NADPH bò tổn hại, tế bào rất dễ bò tấn công bởi những chất oxy hóa như quinoline-quinone
– dẫn xuất của Primaquine.
Khi Primaquine là giảm hơn nữa nồng độ glutathion, cơ chế tái sinh NADPH bò tổn hại nặng
nề, sự chuyển vận glucose bò phá hỏng, hồng cầu bò tan huyết và gây methemoglobinemia. (liều
gây tai biến ở những người này khoảng 15-30mg).

• Hiệu ứng dược lý: Với liều điều trò đường uống Primaquine có tác động chống huyết
trùng sốt rét, nhưng lại liều độc đối với hồng cầu.
• Lâm sàng:
Primaquine dùng để chữa sốt rét do p.vivax ở giai đoạn mô rất nhạy cảm với Primaquine, có
thể dùng Primaquine trong thời gian chuẩn là 14 ngày.
Ngoài ra, có thể phối hợp với Chloroquine để chữa sốt rét do các chủng plasmodium khác.
Tác động diệt gamét cả 4 chủng plasmodium của Primaquine rất mạnh nên có tác dụng
chống lây lan. Dùng liều 1 lần 45mg (base) Primaquine diệt gamét của p.falciparum.
• Độc Tính: Primaquine gây những phản ứng phụ:
Nôn mửa.
Đau vùng thượng vò.
Co giật vùng bụng.
Nhứt đầu.
Gây xuất huyết, methemoglobine huyết ở những người thiếu G
6
PD.
Giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt (hiếm có).
• Chống Chỉ Đònh:
Không được dùng cho những trường hợp:
Rối loạn mô liên kết.
Bà mẹ có thai 3 tháng đầu.
Không được tiêm tónh mạch vì Primaquine gây tụt huyết áp.
Không được dùng cho những người thiếu G
6
PD.
QUINACRINE
Quinacrine còn dùng để chữa bệnh ký sinh trùng giardiasis (100mg x 3 lần x 5 ngày).
Hiệu ứng thường gặp do Quinacrine:mệt mỏi, nhứt đầu, nôn mửa và ỉa chảy. Hiếm khi thấy,
Quinacrine kích thích thần kinh trung ương.
Quinacrine sử dụng dè dặt cho những người già và trẻ con, những người có tiền sử tâm thần.

• Chống Chỉ Đònh: không được dùng Quinacrine cho những người bò vẩy nến và viêm da
róc vẩy (exfoliative dermatitis)
PYRIMETHAMINE VÀ PROGUANIL
• Hóa học, hấp thu, chuyển hóa thải trừ.
Pyrimethamine là một 2,4 – diaminopyrimidine (trimethoprime) dùng để chống nhiểm trùng
(xem chương kháng sinh).
Proguanil là dẫn xuất của biguanid. 2 thuốc này cấu trúc có phần rất giống nhau.
Cả pyrimethamine và proguanil, đều hấp thu chậm nhưng hoàn toàn, qua đường tiêu hóa. 3-7
giờ sau khi uống cho nồng độ đỉnh trong huyết tương. Trong hóa học dự phòng, proguanil, bài
thải nhanh nên phải uống hằng ngày. Pyrimethamine bài thải rất chậm nên mỗi tuần chỉ uống 1
lần. Pyrimethamine tập trung nhiều ở gan, lách, phổi và thận.

Thời gian bán hủy của pyrimethamine dài và chuyển hóa rất rộng, cho nên ít bài thải ra
ngoài dưới dạng không đổi.
• Dược Lực :
Tác động chống sốt rét
Proguanil, bản thân nó chỉ là một tiền chất, khi chuyển hóa thành chuyển hóa chất triazine
cycloguanil, mới là dạng hoạt động.
Pyrimethamine và proguanil gây độc chọn lọc lên plasmodium.
Khác với con người không tự tổng hợp được acid folic, plasmodium tổng hợp acid folic từ
para-amino-benzoic acid, (P.A.B.A), glutamic acid và pteridine, dưới tác dụng của men
dihydrofolate. Pyrimethamine và proguanil ức chế men, làm cho plasmodium không tổng hợp
acid folic, tác động kháng folic đó, ngăn chặn sự phân bào, phân liệt, làm ngưng trệ nhân lên
của plasmodium.
Khác với Pyrimethamine, proguanil tác động ở giai đoạn ô nguyên phát (primary tissue) của
p.falciparum và p.vivax, cho nên proguanil chỉ để phòng bệnh, không dùng trong điều trò.
Ngoài ra Pyrimethamine và proguanil còn tác động chống gamét của p.falciparum ở thì gan
(liver stages), nhưng không có hiệu ứng trên hypnozoites trơ lì (persistant) của p.vivax.
• Tác động dược lý:
Ở liều hóa học dự phòng, những chất kháng folic này, không gây những tác động dược lý

(phamacologic effects) có hại cho con người, nhưng nếu dùng liều cao để chữa toxoplasmosis,
có thể gâythiếu máu hồng cầu to (macrolocystic anemia).
• Lâm sàng
Hóa học dự phòng .
Sử dụng đại trà Pyrimethamine và proguanil để phòng bệnh sốt rét, đến nay đã có kháng
thuốc ở chung p.falciparum, và lực kháng thuốc của p.vivax yếu hơn, có thể dùng suflone để
phòng bệnh sốt rét do p.falciparum.
những người làm công tác y tế ở sa mạc sahara-nam phi châu, thường phối hợp proguanil với
Chloroquine để chống lại ký sinh trung sinh sôi nhảy nở ở giai đoạn mô gan, trong vùng dòch.
Pyrimethamine đã bò chủng p.falciparum kháng thuốc và kháng luôn cả proguanil.
Chủng p.falciparum kháng Chloroquine kháng cả proguanil, nhưng hãy còn nhạy cảm với
Pyrimethamine.
Hóa học trò liệu
Điều trò sốt rét do chủng p.falciparum đã kháng Chloroquine.
Phối hợp Pyrimethamine với sulfonamide (tác động chậm) và quinine (tác động nhanh).
Điều trò bệnh toxoplasmosis.
Pyrimethamine (25mg/ngày) + trisulfapyrimidine (2-6g/ngày), trong 3-4 tuần.
Toxoplasmosis ở nhãn cầu, có thể cho corticosteroides để chống viêm ở mắt.
Sử dụng Pyrimethamine, liều cao như vậy có thể gây thiếu acid folic và thiếu máu hồng cầu
to, cho nên trong quá trình điều trò, nên cho thêm leucovorine (folinic acid) 10mg/ngày, để đề
phòng tai biến thiếu máu.
• Tai biến
Nổi mẩn, nôn mửa
Tai biến do sulfonamide nếu dùng fansidar
Không được dùng Pyrimethamine cho phụ nữ có thai vì có thể bò quái thai.
Hết sức thận trọng dùng proguanil cho bà mẹ mang thai.
SULFONAMIDE VÀ SULFONE

Sulfonamide và sulfone đều có tác động diệt thể phân liệt của p.falciparum trong vòng hồng
cầu, nhất là khi phối hợp với Pyrimethamine.

Sulfonamide và sulfone tác động rất yếu ớt lên thể phân liệt của p.falciparum trong vòng
hồng cầu và rất ít tác dụng lên p.falciparum ở giai đoạn thể mô.
Trong điều trò, có nhiều chất phối hợp nhau. Thông thường nhất là sự phối hợp giữa
sufadoxine và Pyrimethamine (fansidar); Sulfadiazine với Pyrimethamine, sulfamethoxazole
với trimethoprime và dapsone với Pyrimethamine (maloprim).
Phối hợp Sulfonamide với Pyrimethamine để phòng và chữa bệnh sốt rét chủng falciparum
đã kháng 8-amino-quinoleine ở những bệnh nhân không miễn dòch. Tuy nhiên, cho đến ngày
nay, nhiều khu vực trên thế giới đã xuất hiện chủng p.falciparum kháng lại cả sự phối hợp các
chất kháng folat với sulfomamide.
Hơn nữa sự có mặt của sulfomamide trong thành phần phối hợp; có quá nhiều hiệu ứng phụ:
nhứt đầu, nôn mửa, co giật vùng bụng, tan huyết ở những người thiếu G
6
PD và những phản ứng
dò ứng (nổi mề đay, stevens-johnson) viêm gan, viêm da tróc vẩy, tổn hại thận và giảm bạch
cầu hạt. Cho nên phải hiểu cho hết tất cả tai biến đó, trước khi quyết đònh sử dụng.
FANSIDAR
(Pyrimethamine- sufadoxine)
• Dược động
Fansidar hấp thu tốt qua đường uống, 2 đến 8 giờ sau cho nồng độ đỉnh trong huyết tương và
bài tiết qua thận. Thời gian bán hủy của sufadoxine là 170 giờ, của Pyrimethamine là 100 giờ.
• Lâm sàng
Hóa học dự phòng
Fansidar, dùng để dự phòng sốt rét, ở những khu vực chủng p.falciparum đã kháng
Chloroquine. Chloroquine được kết hợp với fansidar điều trò sốt rét do chủng p.vivax, nhưng sau
đó một số khu vực trên thế giới lại xuất hiện chủng p.vivax kháng lại cả Pyrimethamine thành
phần trong fansidar.
Bởi có nhiều tai biến, cho nên việc sử dụng fansidar đã được trung tâm kiểm soát bệnh tật
(D.O.C) thế giới (center of disease control) lưu ý:
Sử dụng cho những cá nhân du hành qua vùng dòch dưới 3-4 tuần.
Fansidar 1 liều điều trò duy nhất (3 viên = 75mg Pyrimethamine + 1500mg sufadoxine).

Sử dụng cho những cá nhân có ở vùng dòch trên 3-4 tuần.
Fansidar 1 liều trong tuần, điều trò trong 6 tuần.
Có thể phối hợp với chloroquine để ngăn chặn cơn sốt do plasmodium khác gây ra.
Hóa học trò liệu
Fansidar phối hợp với quinine, để điều trò sốt rét do chủng p.falciparum đã kháng
chloroquine, vì hiệu ứng diệt thể phân liệt của quinine rất mạnh.
• Tai biến
Tai biến của fansidar là tai biến của 2 thành phần phối hợp: Pyrimethamine gây thiếu máu
hồng cầu to, Sufadoxine gây hồng ban đa dạng, hội chứng steven johnson, gây ngộ độc hoại tử
thượng bì.
• Chống Chỉ Đònh
Không được dùng fansidar cho bà mẹ mang thai, hoặc đang cho con bú.
Không được dùng fansidar cho cháu bé dưới 2 tháng tuổi.
Không được dùng fansidar cho những người thiếu máu G
6
PD.
Không được dùng fansidar cho những người bò dò ứng, hen suyễn, suy dinh dưỡng.
CÁC THUỐC THAY THẾ

Các thuốc thay thế, được trình bày sau đây, dùng để chữa sốt rét ở những vùng mà chủng
p.falciparum để kháng cả 4-aminoquinoleine và hợp chất phối hợp kháng folat + sulfomamide.
Có một số thuốc dùng để dự phòng.
Sau khi bệnh nhân rời khỏi vùng dòch tể, có thể sử dụng primaquine để trò căn bệnh sốt rét
do p.vivax và p.ovale.
DOXYCYCLINE
thái lan, người ta dùng tétracyline ví dụ như Doxycycline 100mg/ngày x 6 tuần, để chữa
sốt rét chủng p.falciparum kháng lại nhiều thuốc (multidrug-resistant), trong vùng dòch tể. Thời
gian bán hủy của Doxycycline là 14-22 giờ. Phối hợp với chloroquine cũng có thể áp dụng để
cắt cơn sốt do chủng plasmodium khác gây ra. Doxycycline chỉ nên dùng trong thời gian ngắn,
kéo dài điều trò bằng Doxycycline sẽ mất giá trò hiệu ứng của thuốc.

Tai biến thường gặp của Doxycycline là gây rối loạn vi trùng đường ruột, viêm âm đạo do
nấm candidia, và nhạy cảm với ánh sáng.
Không được dùng Doxycycline cho bà mẹ mang thai và cháu bé dưới 8 tuổi.
MALOPRIME
(Pyrimethamine + dapsone)
Maloprime là loại thuốc rất độc. Mỗi một viên Maloprime chứa 12,5mg Pyrimethamine và
100mg dapsone.
Nếu ở hẳn vùng dòch, cho bệnh nhân uống 2 viên/tuần. 1 viên/tuần khi bệnh nhân đang ở
vùng dòch và 1 viên /tuần x 6 tuần cho những bệnh nhân rời xa vùng dòch.
Maloprime gây nên nhữn tai biến đáng ngại như: tan máu, methemoglobine, giảm bạch cầu
hạt, suy tủy dòng hồng cầu, cho nên phải thử huyết đồ sau 6 tháng điều trò.
Một bệnh nhân dò ứng với sulfomamide có thể bò dò ứng với dapsone.
Gần đây ở kenya và tanzania đã xuất hiện chủng p.falciparum kháng lại Maloprime.
ARTEMISININE
(Quing hao su)
Hơn 1000 năm, ở trung quốc, người ta đã dùng cây thanh hao (thanh cao) tên khoa học là
artemisia annua để hạ sốt. Ngày nay, nghiên cứu thấy, Artemisinine hoà tan trong nước và trong
mỡ, dạng bào chế hemisuccinate, artesunate tan trong nước, còn dạng methylester artemether
tan trong mỡ, có thể dùng để uống hoặc tiêm bắp.
Artemisinine và 2 dẫn xuất của nó, hấp thu nhanh vào máu, 1 giờ sau cho nồng độ đỉnh trong
plasma. Thuốc phân phối nhanh vào các mô và thải trừ nhanh ra ngoài cơ thể (t
1/2
khoảng 4
giờ).
Artemisinine diệt thể phân liệt của tất cả các chủng plasmodium, đặc biệt dùng để chữa sốt
rét thể não do p.falciparum kể cả chủng kháng lại chloroquine. Tuy vậy, đã có báo cáo 41%
bệnh nhân bò tái phát.
Vì t
1/2
của Artemisinine rất ngắn, không nên dùng để dự phòng hơn nữa Artemisinine không

có hiệu ứng trên ký sinh trùng ở giai đoạn mô gan, không chữa căn, nên không dự phòng được
Artemisinine rất ít tai biến, có thể gây độc phôi thai (embryotoxic).
MEFLOQUINE
Mefloquine là thuốc chống sốt rét được tổng hợp từ 4-aminoquinoleine methanol có quan hệ
về mặt cấu trúc hóa học với quinine.
Mefloquine diệt thể phân liệt vòng hồng cầu nhưng không có tác dụng ở giai đoạn mô, nên
không trò căn, đối với p.vivax.
Có thể dùng Mefloquine chữa bệnh sốt rét do chủng p.falciparum kháng lại chloroquine và
fansidar.

Mefloquine chỉ dùng để uống. Sau khi uống từ 2 đến 12 giờ cho nồng độ đỉnh trong plasma.
t
1/2
từ 6-33 ngày. Mefloquine gắn kết với proteine trong plasma, tập trung ở hồng cầu, phân
phối ở các mô và thải trừ qua phân.
Mefloquine gây mỏi mệt, nhứt đầu, buồn nôn, nôn mửa, ỉa chảy, đau bụng, chậm nhòp xoang
có hồi phục, ngứa nổi mẩn và triệu chứng tâm thần.
CÁC THUỐC CHỮA AMÍP
ĐẠI CƯƠNG
Tất cả các thuốc chữa amíp , chỉ tác dụng lên thể nhẫn (trophozoites) của entamoeba
histolytica. Khi đã thành kén (cyststage) thì rất khó chữa, vì thuốc không có hiệu ứng trên kén.
Bảng thuốc chữa a-míp

Thuốc được lựa chọn Thuốc dùng để thay thế
Nhiễm trùng đường
ruột không triệu chứng
Diloxade furoate(1) Lodoquinol(di-
idohydroxyquine)(2)
Nhiễm trùng đường
ruột mức độ nhẹ và vừa

(viêm ruột không phải
kiết lỵ)
1.Metronidazole(3)cộng
với
2.Diloxanide furoate(1)
hoặc iodoquinol(2)
1.Diloxanide furoate(1)
hoặc iodoquinol(2) cộng
với
2.Một tetracycline
(5),hoặc
1.Paromomycine (6) tiếp
theo cho
2.Chloroquine (5)
Nhiễm trùng đường ruột
mức độ nhẹ và vừa (viêm
ruột không phải kiết lỵ)
1.Metronidazole(3)cộng
với
2.Diloxanide furoate(1)
hoặc iodoquinol(2)
1.Diloxanide furoate(1)
hoặc iodoquinol(2) cộng với
2.Một tetracycline
(5),hoặc
1.Paromomycine (6) tiếp
theo cho
2.Chloroquine (5)
Nhiễm trùng đường ruột
nặng (kiết lỵ)

1.Metronidazol (7) (8)
cộng với
1.Dilxanide furoate (1)
hoặc iodoquinol (2)
1.Một tetracycline (1)
cộng với
2.Diloxanide furoate (2)
hoặc iodoquinol (2) tiếp theo
cho
3.Chloroquine (9) hoặc
1.Dehydroemetine (10)
hoặc emtine (10) tiếp theo
cho
2.Một tetracycline (4)
cộng với diloxanide
furoat(1),hoặc iodoquinol (2)
tiếp theo cho
3.Chloroquine(9)
p xe gan 1.Metronidazolcộng với
2.Diloxanide furoate hoặc
iodoquinol (2) tiếp theo cho
1.Dehydro emetine (10)
hoặc emetine(11) cộng với
2.Chloroqunie (12)cộng

3.Chloroquine (9) với
3.Diloxanide furoate (4)
hoặc iodoquinol (1)
Nhiễm a-míp hoặc nhiễm
trùng ngoài ruột

Chữa như áp xe gan,
không gồm chloroquine
Chữa nhu áp xe gan,
không gồm chloroquine.

Chú thích:
(1) Diloxanide furoate:500mg x 3 lần/ngày x 10 ngày. Trẻ con:20mg/kg chia làm 3 lần/ngày
x 10 ngày.
(2) Iodoquinol.(di-iodo-hydroxyquine):650mg x3 lần/ngày x 21 ngày.
Trẻ con :30-40mg/kg(tối đa 2g),chia làm 3 lần/ngày x 21 ngày.
(3) Metronidazole:750mg x 3 lần/ngày x 10 ngày
trẻ con:35mg chia làm 3 lần/ ngày x10 ngày
(4) Một tetracyline: 250mg x 4lần/ngày x10 ngày.Trong bệnh kiết lò nặng cho 500mg x4
lần/ngày/5ngày đầu,sau đó cho 250mg x 4lần/ngày x 5 ngày tiếp theo.
Không dung cho bà mẹ có thai hoặctrẻ con dưới 8 tuổi,Ở trẻ em lớn hơn 8 tuổi cho 250mg/kg
chia làm 4/ngày x 10 ngày.
(5) Clrloroquine:500/ngày x 7 ngày.Trẻ con:16mg/kg ngày x 7 ngày.
(6) Paromomycine:25-30mg/kg (tối đa 3g)chia làm 3 liều/ngày trung bình dùng trong 5-10
ngày
Trẻ con, cũng dùng liều lượng trên,paromomycine chỉ được dùng cho những trường hợp
nhiễm trùng đường ruột mức độ vừa.
(7) Metronidazole: 750mg x 3 lần/ngày x 10 ngày.Trẻ con 35-50mg/kg chia làm 3 liều/ngày x
10 ngày
(8) Loài metronidazole:tiêm tỉnh mạch rất hiệu quả.
Ngay sau đó,đổi sang điều trò qua đừơng uống.
(9) Chloroquine 500mg/ngày x 14 ngày.Trẻ em cho 16mg/kg/ngày x 14 ngày
(10) (12) Dehydroemetine hoặc emetine : tiêm dưới da 1mg/kg /ngày,hoặc tiêm bắp để kiểm
soát triệu trứng nặng trong thời gian 3-5 ngày(liều tối đa trong ngày đối với dehryoemetine là
90mg, đối với Emetine là 65 mg)
(11) Chloroquine như (9).

CÁC THUỐC DIỆT AMÍP Ở MÔ
Những thuốc kể sau, là những thuốc trừ khử những sinh thể nguyên phát ở thành ruột, và
những mô ngoài ruột khác, không có tác dụng trên những sinh thể ở lòng ruột.
Metronidazol : metronidazole, tinidazole và ordinazole tác động rất mạnh trên amíp ở thành
tuột và các mô khác, không có tác dụng, hoặc chỉ tác động 1 phần, trên amíp ở lòng ruột.
Emetine và dehydroemetine tiêm bắp, tác động diệt amíp ở thàng ruột và các mô khác,
không có hiệu ứng trênamíp ở gan.
CÁC THUỐC DIỆT AMÍP Ở LÒNG RUỘT
Những thuốc kể sau, diệt được amíp ở lòng ruột, nhưng không có hiệu ứng trên amíp ở thành
ruột hoặc các mô khác.
Dichloroacetamide diloxanide furoate, clefamide , teclazane, etofamide.
Hydroxyquinoline halogene hóa.iodoquinol iodo hydroxyquine)clioquinol (iodo chlor
hydroxyquine)
Kháng sinh : Tetracycline là thuốc ức chế vi trùng, nhưng gián tiếp ức chế E.histolytica ở
lòng ruột, còn paromomycine và erythromycine lại có tác dụng trực tiếp diệt amíp.

Paromomycine có hiệu ứng rất cao chống lại sinh thể đường ruột mà các loại kháng sinh khác
không bằng, cho nên không được dùng lâ, vì e sinh thể bò diệt ở ruột, gây rối loạn tiêu hóa.các
thuốc kháng sinh sử dụng qua đường tiên chích, rất ít tác động kháng amíp ở lòng ruột.
ĐIỀU TRỊ DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA CÁC BỆNH DO A MÍP
Nhiễm trùng ruột không triệu chứng : ở những bệnh nhân bò nhiễm amíp, nhưng không có
triệu chứng lâm sàng, vẫncần phải điều trò, vì vẫn có khả năng lây sang người khác. Thuốc được
trọn lựa là diloxanide furoate và iodoquinol. Diloxanide ítcó hiệu ứng hơn iodoquinol.
Nhiễm trùng ruột mức độ nhẹ và vừa :bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn này, cần phối hợp
các thuốc điều trò có tác động diệt amíp ở lòng ruột và các mô khác. Bởi vì đến lúc này, ký sinh
trùng có mặt cả ở lòng, ở thành ruột và ở gan. Các thuốc chọn để phối hợpđiều trò gồm :
metronidazole + một thuốc diệt amíp ở lòng ruột (diloxanide furoate, hoặc iodoquinol)
Cách điều trò luân phiên, là cáchphối hợp diệt amíp ở lòng ruột (diloxamide hoặc iodoquinol)
cộng với tetracyline, sau đó điều trò ngăn ngày bằng chloroquine.
Khi phối hợp iodoquinol với tetracycline sẽ làm tăng hiệu quả điều trò.còn chloroquine dùng

để hủy thể nhẫn mang trùng (carried) ở gan và có nguy cơ gây áp xe gan.
Nhiễm trùng đường ruột nặng (kiết lỵ) : kết hợp sử dụng nước, điện giải và á phiện
(opiates) , để kiểm soát trương lực ruột và điều trò bằng thuốc chữa kiết lỵ.
p xe gan gan : phải điều trò tại bệnh ciện. Thuốc được chọn để điều trò áp xe gan là
metronidazple. Ngoài ra những thuốc điệt amíp ở lòng ruột như diloxanide furoate hoặc
iodoquinol có thể chọn phối hợp với metronidazple sau đó cho tiếp chloroquine. Sử dụng thêm
kháng sinh, chì khi nào áp xe gan có bội nhiễm vi trùng.
Metronidazple còn có tác dụng chống vi trùng yếm khí, là ch3ng gây áp xe gan do vi trùng.
Bệnh amíp ngoài ruột (ameboma):
Metronidazple cũng được chọn để chữa bệnh amíp ngoài ruột. Dehydroemetine là thuốc thay
thế. Chloroquine không nên dùng vì nồng độ chloroquine không tập trung đủ cao ở mô bệnh
(gan) để phát sinh hiệu quả.
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ AMÍP
CHLOROQUINE
Khi phối hợp chloroquine với Dehydroemetine hoặc emetine thì nồng độ Chloroquine mới có
thể đủ cao ở mô gan và cho hiệu ứng tốt, trong chữa và phòng bệnh áp xe gan do amíp.
Chloroquine được chỉ đònh để chữa các bệnh amíp đường ruột trung bình và nặng Chloroquine
hủy thể nhẫn ở mô gan, một nguyên nhân để đưa đến áp xe gan, nên Chloroquine có tác dụng
phòng bệnh là ở chổ đó.
Chloroquine không cho hiệu ứng diệt sinh thể ở lòng ruột.
EMETINE DEHYDROEMETINE
Hóa học và dược động học:
Emetine được dẫn xuất từ cây thổ căn (Ipeca) hoặc tổng hợp được bằng phương pháp nhân
tạo. 2- Dehydroemetine là chất tổng hợp đồng phân với Emetine.
Emetine và Dehydroemetine sử dụng qua đường tiêm chích, vì nếu uống sẽ bò hủy khi hấp
thụ và gây nôn dữ dội, rất ít hiệu ứng điều trò.
Sau khi tiêm, Emetine và Dehydroemetine dự trữ đầu tiên ở gan, phổi, lách và thận, nên dễ
bò tích lũy ở những mô này. Thuốc thải trừ rất chậm qua thận. Sau đợt điều trò 1-2 tháng, vẫn
còn thấy dấu vết của thuốc trong nước tiểu.
Hiệu ứng dược lý:

Emetine và Dehydroemetine tác động hầu hết các mô. Phong tỏa không hồi phục sự tổng
hợp proteine ở eukarycocyte do ức chế hoạt động RNA của ribosome và tiếp theo đó, ức chế cả

sự tổng hợp DNA. Dùng liều độc trên động vật thực nghiệm, Emetine và Dehydroemetine gây
tổn thương mô gan, thận, cơ bắp và cơ tim. cơ tim, thuốc gây hoại tử các sợi cơ. Thể aschoff
thấy có thấm trên tế bào ổ bệnh và thoát ra ở mô kẽ.
Dẫn truyền và co bóp của tim cũng bò ức chế, gây loạn nhòp tim nhó và thất, tim dãn và tử
vong.
Emetine còn phong tỏa adreno receptor và cholino-receptor. Gây tụt huyết áp và gây nôn
mửa do tác động trung ương.
Tác động chống amíp:
Emetine và Dehydroemetine chỉ tác động trực tiếp lên thể nhẫn (trophozoites).
Lâm sàng :
Emetine Dehydroemetine không dùng cho viêm nhiễm đường ruột không có triệu chứng,
hoặc viêm nhiễm đường ruột nhẹ.
Emetine Dehydroemetine được chỉ đònh chữa bệnh các bệnh sau:
Ly amíp: Emetine Dehydroemetine sử dụng qua đường tiêm chích, khống chế nhanh những
triệu chứng của ly amíp. Đối với những triệu chứng nặng, thường chữa 5-7 ngày, nhưng do thuốc
rất độc, nên không kéo dài thời gian điều trò quá 7 ngày.
Bệnh ký sinh trùng khác: Emetine Dehydroemetine còn được sữ dụng chữa viêm nhiễm
balatidium coli, fasciola hepatica và paragonimus westermani. Nhưng phải đảm bảo an toàn khi
sử dụng thuốc.
Tai biến: Sau khi dùng thuốc từ 3-5 ngày, một số hiệu ứng phụ nhẹ bắt đầu xuất hiện. Những
hiệu ứng nặng thường xảy ra sau 10 ngày điều trò. Cho nên không được dùng Emetine
Dehydroemetine quá 10 ngày, đó là liều chống chỉ đònh.
Sử dụng liều đơn nhất, không có báo cáo xảy ra những điều bất hạnh, nhưng có một số ít
bệnh nhân tử vong do tiêm liều nhắc lại. những bệnh nhân này tổng liều điều trò bằng
emetine thường vượt quá 1200mg, cũng có bệnh nhân bò tử vong mà tổng liều điều trò chỉ giới
hạn ở mức 650mg, nhưng lại do sử dụng quá 10 ngày.
Phản ứng tại chổ: đau, yếuãn, mỏi cơ vùng tiêm chích kéo dài 24-48 giờ có khi đến 1-2 tuần.

Có khi gây áp xe vô khuẩn.
Tai biến đường tiêu hóa: buồn nôn và nôn mửa thường có, có khi bò ỉa chảy, nếu tai biến trầm
trọng, buộc phải ngừng thuốc.
Tai biến trên tim mạch: thường gây biến đổi điện tim, thuốc gây độc trầm trọng đối với tim.
Giảm dẫn truyền nội tim hiếm khi xảy ra. Một số tai biến nặng đối với tim do thuốc: thường là
loạn nhòp nhanh hoặc những loạn nhòp khác, đau vùng trước tim, suy tim ứ máu, khó thở và tụt
huyết áp. Trên 50% bệnh nhân dùng thuốc bò biến đổi điện tim ECG (goldsmith và heyneman
1988).
Tai biến trên thần kinh cơ:
Phổ biến nhất là yếu cơ bắp, có khi kèm theo yếu cân, hoặc rung rẩy. Viêm dạ dày, viêm
thần kinh, một dấu hiệu của tổn thương dây thần kinh, nhưng rất hiếm.
Những tai biến khác:
Mệt mỏi, bơ phờ, nhứt đầu, uể oải, nổi mề đay, dạng eczema hoặc bầm tím dưới da v.v…
Đái ra máu cũng có khi có, emetine giảm potassium trong plasma và tăng transaminase,
nhưng vẫn không điều chỉnh được những biến đổi nói trên về lâm sàng cũng như điện tim.
Chống chỉ đònh và lưu ý :
Không được dùng Emetine và Dehydroemetine cho những bệnh nhân có bệnh tim và thận;
những bệnh nhân có tiền sử viêm đa dây thần kinh; các cháu và phụ nữ có thai.

Điều trò phải nằm viện, theo dõi kỹ tình trạng tim mạch, thần kinh cơ, tiêu hoá, theo dõi
mạch, huyết áp từng ngày, tốt nhất 3 lần trong mỗi ngày. Ngay từ mũi tiêm đầu tiên phải đo
điện tim ECG và 10 ngày sau đó đo lại. Sau mũi tiêm cuối cùng, mỗi tuần hoặc 2 tuần đo điện
tim theo dõi thêm.
DILOXANIDE FUROATE
Diloxanide furoate là dẫn xuât dichloroacetaxide, là thuốc trực tiếp diệt amíp, những cơ chế
chưa rõ.
Dược động : Tại ruột, Diloxanide furoate phân giải thành Diloxanide và acid furoic. Khoảng
90% Diloxanide nhanh chóng được hấp thụ và kết hợp thành dạng glycuronide. 1 sau thuốc bài
tiết nhanh qua đường tiểu. Diloxanide không hấp thụ, là chất diệt amíp ớ ống tiêu hóa, không
có tác dụng lên vi trùng đường ruột.

Lâm sàng:
Nhiễm amíp đường ruột loại nhẹ và loại không có triệu chứng :
Diloxanide furoate được chỉ đònh chữa bệnh amíp đường ruột không triệu chứng. Đối với
bệnh nhiễm amíp đường ruột loại nhẹ, thường được phối hợp với thuốc khác.
Bệnh amíp đường ruột khác
Diloxanide furoate ít tác động lên bệnh amíp đường ruột ở mức độ nặng. Trong điều trò áp xe
gan, Diloxanide thường dùng để dứt căn (eradicate) viêm nhiễm đường ruột, chứ không có tác
dụng trên amíp ngoài đường ruột.
Tai biến:
Diloxanide furoate không gây hiệu ứng phụ trầm trọng.
Trường hợp thường gặp nhất là buồn nôn, co giật vùng bụng, viêm thực quản, khô môi, mửa,
ỉa chảy dai dẳng, nổi mẩn, nổi mề đay, đái ra albumin và cảm giác đau mơ hồ (vague tingling
sensation)
Không được sử dụng cho bà mẹ mang thai và trẻ con dưới 2 tuổi.
IODOQUINOL
Iodoquinol (di-iodo hydroxyquine) là một hydroxy-quinoline halogene hoá, tác động lên sinh
thể lòng ruột, không có hiệu ứng trên thể nhẫn ở thành ruột và mô khác ngoài ruột.
Dược động
Iodoquinol là một thuốc hiện nay chưa hiểu biết nhiều về dược động học của nó. Thời gian
hủy của thuốc vào khoảng 11-14 giờ.
Iodoquinol có quan hệ đến một số thử nghiệm chức năng tuyến giáp, bởi làm tăng tỷ lệ gắn
kết Iode với proteine trong plasma, đưa đến giảm thu hồi Iode.
Tác động :
Iodoquinol chỉ tác động lên thể nhẫn của amíp.
Lâm sàng
Amíp đường ruột: Iodoquinol dùng để điều trò bệnh amíp đường ruột ở mức vừa và không có
triệu chứng. Thuốc không có hiệu ứng ở những trường hợp nhiễm amíp ở mức độ nặng, chỉ dùng
Iodoquinol, chỉ để cắt viêm nhiễm. Mặc dù Iodoquinol không có tác dụng lên bệnh nhiễm amíp
ngoài ruột (amebomas), những hiệu ứng thuốc cũng cắt được triệu chứng viêm nhiễm do amíp
trong bệnh áp xe gan.

Bệnh ký sinh trùng đường ruột khác: Iodoquinol (650mg x 3lần/ngày x10 ngày) phối hợp với
tetracyline (250mg x 4 lần/ngày x 7 ngày) để chữa bệnh ký sinh trùng ruột do
dientamoebafragilis. Iodoquinol cũng có hiệu quả trong một số trường hợp viêm nhiễm do
giardia lambia và B.coli.
Tai biến:

Iodoquinol và một hydroxyquine halogene hóa, nên dễ gây độc thần kinh, nếu sử dụng liều
cao và kéo dài, tai biến xảy ra làm teo thần kinh thò giác, diện nhìn bò giảm, và gây bệnh thần
kinh ngoại biên, tuy đã được ngừng thuốc, nhưng cũng khó hồi phục trở lại. Trong thực nghiệm
thấy rằng: tai biến do Iodoquinol trên thần kinh số II là không hồi phục, nên phải cẩn thận.
Liều gây độc xảy ra khi dùng 65mg x 3 lần/ngày x 12 ngày: dây thần kinh sẽ bò thương tổn.
Ngoài ra những hiệu ứng phụ cũng xảy ra ở liều điều trò: ỉa chảy, buồn nôn và mửa, viêm dạ
dày, táo bón, nổi mẩn, nhứt đầu.
Đặc biệt thuốc còn gây giảm bạch cầu hạt, biến màu tóc, móng, rụng tóc và một số phản ứng
da bì.
Độc tính của Iodoquinol dễ xảy ra ở nhi đồng và thiếu nhi hơn người lớn.
Chống chỉ đònh và lưu ý:
Iodoquinol không được dùng để dự phòng hoặc điều trò cho người không nằm viện, đi du lòch,
hoặc chữa bệnh ỉa chảy không đặc hiệu.
Toa thuốc phải chi cẩn thận liều dùng và thời gian điều trò, yêu cầu chấp hành đúng y lệnh.
Khi bệnh nhân bò ỉa chảy dai dẳng phải ngưng thuốc ngay,bở vì ỉa chảy do phản ứng của
Iodine. Cấm không được dùng cho những người bò dung nhận iode hoặc đang bò bệnh thận, bệnh
tuyến giáp, cũng như các bệnh gan không phải do amíp.
Nếu dùng thuốc cho trẻ em, theo dõi thật sát sao nhãn khoa, nhất là thần kinh thò giác.
METHONIDAZOLE
Methonidazole là hợp chất nitroimidazole. Có tác động chấm dứt viêm nhiễm ở những bệnh
nhiễm amíp (áp xe gan, viêm nhiễm amíp ở thành ruột và ngoài ruột).
Methonidazole chỉ diệt được thể nhẫn, chứ không diệt được kén E.histolytica.
PAROMOMYCINE SULFATE
Paromomycine sulfate là một kháng sinh phổ rộng, trong nhóm aminoglycosides dẫn suất từ

nấm streptomyces nên có quan hệ chặt chẽ với neomycine, kanamycine và streptomycine.
Paromomycine vừa trực tiếp vừa gián tiếp diệt amíp, đồng thời qua đó, gián tiếp ức chế
những vi khuẩn bình thường khác.
Do rất ít hấp thu từ ống tiêu hóa, cho nên Paromomycine chỉ diệt được amít ở lòng ruột và
không diệt được amíp ở ngoài ruột. Một số ít thuốc được hấp thu, lại bài tiết rất chậm và không
thay đổi cấu trúc lọc của cầu thận. Một số thuốc lại bài thải qua một trong ống ruột có ổ loét và
khi cường lực ống tiêu hóa bò tổn thương, ở đó Paromomycine có thể được hấp thu nhiều hơn.
Trên những bệnh nhân bò suy thận có thể gây độc do tích lũy.
Hiệu ứng phụ về tiêu hóa của thuốc không nhiều, có khoảng 16% bệnh nhân dùng thuốc bò ỉa
chảy. Trong khi dùng thuốc, bệnh nhân cảm thấy buồn nôn, hoặc bò nôn mửa, đau vùng thượng
vò, co giật vùng bụng và nổi nẩm, kèm theo nhứt đầu, uể oải và đau nhứt mình mẩy.
Paromomycine thuộc nhóm aminoglycosides cho nên có thể gây độc cho thính giác và gây
độc cho thận.
KHÁNG SINH KHÁC
Paromomycine rất ít tác động diệt amíp, nhưng nó tác động tốt trên đám khuẩn ở đường ruột,
tetracylines nhất là oxytetracyline được dùng để dứt căn những bệnh đường ruột nặng, và nhiễm
amíp ở lòng ruột.
Tetracyline có nhiều độc tính, không nên dùng cho bà mẹ mang thai hoặc trẻ em dưới 8 tuổi.
Erythromycine tuy rất ít tác động lên amíp, nhưng cũng có thể dùng được .


CÁC THUỐC CHỮA VIÊM NHIỄM PROTOZOIRES KHÁC

Nguyên nhân gây bệnh Thuốc được chọn Thuốc thay thế
Trypanosoma gambiense
vàTrypanosoma rhodesiense
(Hemolymphaathic stage)
Sumarine Pentamidine
Bệnh đã lâu có dấu hiệu
TKTU

Melaroprol Tryparsamide + Sumarine
Trypanosoma cruzi

Nifurtimox Benznidazole
Babesia species Clindamycine + quinine Không có
Balantidium coli

Tetracycline Lodoquinol hoặc
Metronidazole
Blastocystis hominis Lodoquinol Metronidazole
Cryptosporidiumspecies Không có Không có
Dientamoeba fragilis Lodoquinol Metronidazole
Giardia lamblia Quinacrine Metronidazole hoặc
furazole idon
Isospora belli Bactrim Không có
Leishmania brazilliensis Stibogluconate sodium Amphotericine B
Leishnania mexicana Nt Amphotericine B
Leishmania donovani Nt Pentamidine

Leishmania tropia Nt Dùng thuốc tại chồ
Penumocystis carinii Bactrim Pentamidine
Toxoplasma gondii Pyrimethamine +
Trisulfapyridines
Spiramycine

CÁC THUỐC CHỮA BỆNH LEISHMANIASIS
MỞ ĐẦU
Leishmaniasis là bệnh do leishmania chung trypanosomidale gây ra. Các chủng leishmania
khác nhau gây những thương tổn khác nhau, nên cách điều trò cũng có khác biệt.
LÂM SÀNG

BỆNH KALA-AZAR: (visceral leishmaniasis)
Sodium stibogluconate là thuốc được lựa chọn chữa bệnh kala-azar. Dùng 20mg/kg/ngày.
Tối đa không được quá 800mg, tiêm bắp hoặc tiêm tónh mạch, trong 20 ngày.
phi châu, bệnh kala-azar điều trò 30 ngày, nếu cần lập lại.
Thuốc thay thế, nên chọn pentamidine isethionate.
BỆNH LEISHMANIASIS AMERICAN: ở da và niêm mạc – da.
Sodium stibogluconate là thuốc được chọn, liều dùng và cách dùng giống kala-azar.
Thuốc thaythế nên chọn amphotericine B: 0,25 – 1 mg/kg truyền dòch chậm.
BỆNH LEISHMANIASIS DA BÌ :
Sodium stibogluconate là thuốc được chọn, liều dùng: 10mg/kg/ngày, liều tối đa 600mg/ngày.
Tiêm bắp hoặc tiêm tónh mạch có thể lập lại đợt điều trò khi cần.
Điều trò tại chổ bằng thuốc thay thế.
CÁC THUỐC CHỮA SÁN PHỔI DO PNEUMOCYSTIS CARINII VÀ BỆNH
TRYPANOSOMIASIS

ĐIỀU TRỊ SÁN PHỔI (pneumocystosis):
Trimethoprime – sulfamethoxazole (bactrim) là thuốc được lựa chọn.
Trimethoprime TMP 20mg/kg/ngày.
Sulfamethoxazole SMZ 100mg/kg/ngày uống, hoặc tiêm tónh mạch, chia 4 liều cho 4 ngày.
Thuốc thay thế nên chọn pentamidine isethionate.
ĐIỀU TRỊ BỆNH TRYPANOSOMIASIS:
Nifurtimox là thuốc được lựa chọn, các thuốc khác như suramine, pentamidine và
melarsoprole cũng được sử dụng để điều trò trypanosomiasis.
PENTAMIDINE
Pentamidine là một diamidine vòng thơm, dạng muối Pentamidine isethionate và
methanesulfonate được sử dụng trên lâm sàng.
Dược động :
Pentamidine thường dùng để tiêm bắp bởi vì thuốc ít hấp thu qua đường tiêu hóa. Sau khi
tiêm, thuốc nhanh chóng vào tuần hoàn, gắn kết rất chặt ở các mô đặt biệt là mô gan, lách và
thận. Pentamidine phóng thích rất chậm, kéo dài đến vài tuần, phần lớn bài thải qua thận và ít

hơn qua phân dưới dạng nguyên.
Pentamidine không qua được hàng rào máu – não nhưng băng qua được nhau-thai. Chỉ có vết
Pentamidine thấy có ở hệ thần kinh trung ương.
Tác động :
Chống ký sinh trùng: những ký sinh trùng hấp thu thuốc nhiều hơn các mô của động vật có
vú, nhất là bệnh trypanosomiasis phi châu, độ hấp thu của ký sinh trùng gấp 1400 lần so với
các mô xung quanh.
Hiệu ứng dược lý
Pentamidine là cho tế bào mast phóng thích histamine và gây liệt giao cảm ngoại biên
(peripheral sympathoplegia) đưa đến đáp ứng tụt huyết áp, khi tiêm Pentamidine vào tónh mạch.
Pentamidine còn gây độc chọn lọc tế bào β của đảo tụy tạng, phóng thích insuline một cách
không thỏa đáng và không khống chế được, đưa đến hạ đường huyết.
Pentamidine còn làm vơi cạn insuline, tăng đường huyết và gây độc cho thận.
Lâm sàng
Tiêm bắp Pentamidine dễ gây áp xe vô trùng ở vùng tiêm chích, còn tiêm mạch dễ gây tụt
huyết áp.
Pentamidine dùng để:
Chữa bệnh kala-azar: Pentamidine và chuẩn bò tiêm thêm một thuốc thay thế như Sodium
stibogluconate để chữa bệnh kala-azar. Liều dùng: tiêm bắp 2-4mg/kg/ngày x 15 ngày.
Chữa bệnh ngủ (trypanosomiasis): Pentamidine và chuẩn bò thêm một thuốc thay thế là
sumarine, để chữa bệnh ngủ trypanosomiasis do trypanosoma gambiense, hoặc trypanosoma
brucei rhodesience. Do thuốc không qua được hàng rào máu nào, nên nó không được chữa bệnh
trypanosomiasis ở giai đoạn có triệu chứng thần kinh trung ương.
Đôi khi người ta dùng Pentamidine để chữa bệnh trypanosomiasis do trypanosoma brucei
gambiense.
Chữa bệnh pneumocytosis: Pentamidine là thuốc thay thế chọn dùng chữa bệnh
pneumocytosis. Liều dùng: Pentamidine 4mg/kg/ngày x 14 ngày tiêm bắp. Có thể dùng dạng
thuốc khí dung (Aerosol) cho những bệnh nhân có hội chứng thiếu miễn nhiễm mắc phải
(acquired imunno deficiency symdrome).
Chữa bệnh blastomycosis: đôi khi người ta dùng Pentamidine để chữa bệnh blastomycosis

bắc mỹ.

Tai biến:
Thường gặp nhất là vùng tiêm chích có khi bò áp xe vô khuẩn, đưa đến ổ loét.
Những phản ứng khác như nổi mẩn, thử nghiệm chức năng gan không bình thường, ức chế
folate trong plasma, giảm calci huyết, tụt huyết áp, hạ đường huyết, gây đái đường tụy, mất
chức năng thận. Đạm huyết thường được hồi phục sau khi dứt thuốc ở những bệnh nhân không
có vấn đề ở thận.
Phản ứng hiếm có gồm:thiếu máu megaloblastic, viêm tụy cấp, giảm thrombine gây độc hoại
tử thượng bì, tăng kali huyết và làm cho bệnh Leishmaniasis tăng tiết nhờn lan tỏa ở da bì.
Nếu tiêm truyền tónh mạch nhanh, gây tụt huyết áp, tim đập nhanh. Thuốc còn gây chóng
mặt, mệt mỏi và ngứa. Những phản ứng này tuy khêu gợi nhưng ít khi xảy ra.
Chống chỉ đònh và lưu ý:
Khi sử dụng Pentamidine phải lưu ý ở những bệnh nhân huyết áp cao, bệnh tiểu đường tiềm
ẩn, bệnh gan thận, những người suy dinh dưỡng, hoặc thiếu máu megaloblastic. Trên những
bệnh bò suy thận có trước, các liều trung bình giữa các lần cho, đều sẽ tăng lên.
Mỗi ngày phải thử creatinine, transaminase và đường huyết. Nếu có những dấu hiệu không
bình thường dừng thuốc ngay.
CÁC THUỐC CHỮA TRICHOMONIASIS VÀ GIARDIASIS
METRONIDAZOLE
Metronidazole là một hợp chất có lượng phân tử nhỏ và không bò ion hóa bởi pH sinh lý.
(hình trang 401)
Dược động
Khoảng 80% liều lượng được hấp thu sua khi uống. Những thức ăn trong ống tiêu hoá không
ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của thuốc. Thời gian bán hủy của dạng thuốc nguyên là 7
1/2

giờ, ở những người bò tổn hại thận, thời gian này không kéo dài hơn, ở những người bò tổn
thương chức năng gan cũng thế, nhưng có thể gây tích lũy thuốc.
Sau khi cho thuốc qua đường hậu môn, 5-12 giờ sau đạt đến nồng độ đỉnh trong plasma. Tỷ lệ

gắn kết giữa thuốc và protein trong plasma rất thấp.
Metronidazole vì là hợp chất có lượng phân tử nhỏ, cho nên phân phối hầu như hoàn toàn
vào các mô và các dòch trong cơ thể, kể cả dòch não tủy và các hốc mô xương. Nồng độ thuốc
trong nội bào nhanh chóng tiếp cận gần như nồng độ ở ngoại bào. Thuốc nhập vào tế bào bởi
khuếch tán giản đơn và không bò điều khiển của chuyển vận tích cực (active-transport).
Cơ chế
Đối với trùng yếm khí và tế bào protozoal nhảy cảm, nhóm nitro cấu trúc của Metronidazole
bò khử bởi feredixin (hoặc ferecoxin liên kết, trong quá trình chuyển hóa) chất bò khử này được
tạo ra, tham gia phản ứng khác nhau với phân tử lớn trong nội bào, để cho đáp ứng diệt (không
ngưng trùng) vi trùng yếm khí. Cũng có một vài bằng chứng cho thấy, Metronidazole có tác
dụng kháng vi trùng hiếu khí, trong viêm nhiễm hỗn hợp – hiếu yếm khí (anaerobic/aerobic
infection).
Metronidazole cũng có tác dụng lên tế bào ung bướu đã nhiễm xạ, tác dụng kháng vi trùng
của thuốc phụ thuộc vào tình trạng thiếu oxy ở tế bào đích và có thể bao gồm cả tương tác với
gốc tự do của thuốc.
Lâm sàng
Nếu điều trò lại là điều cần thiết , thì đợt điều trò này cần đến 4-6 tuần lễ, để chữa các bệnh
sau:
Bệnh trichomoniasis ở đường niệu dục:

Thuốc được chọ là Metronidazole 250mg x 3 lần/ngày x 7 ngày. Dùng liều một lần 2g cũng
có kết quả. bà mẹ mang thai, tránh dùng Metronidazole khi mang thai mới 3 tháng đầu.
Trichomonas vaginalis nay đã kháng lại Metronidazole.
Bệnh giardiasis: người lớn dùng Metronidazole 250mg x 3 lần/ngày x 5 ngày. Trẻ con dùng
5mg/kg x 3 lần/ngày x 5 ngày.
Bệnh amibiasis: xem phần trước.
Bệnh balanitidi: nếu dùng tetracycline không có kết quả, nên dùng Metronidazole: 750mg x
3 lần/ngày x 5 ngày.
Nhiễm trùng yếm khí:
Metronidazole có khả năng xuyên vào ổ mủ và các mô hoại tử, cho nên được dùng để chống

nhiễm trùng yếm khí sau mổ: như sau mổ ruột thừa, sau nối đại trực tràng, cắt ruột v.v…những
chủng vi trùng gây viêm nhiễm yếm khí như bacillus fragilis và clostridia rất trơ lì với thuốc
chống vi trùng khác, nên phải dùng đến Metronidazole.
Tai biến :
Buồn nôn, nhứt đầu, khô miệng, hoặc cảm vò có mùi tanh kim loại, là hiệu ứng phụ thường
gặp.
Tai biến nặng hơn cũng thường xảy ra, như môn nửa, ỉa chảy, mất ngủ, mỏi mệt, viêm
miệng, nổi mẩn, chóng mặt nếu tiêm tónh mạc, gây viêm tắt tónh mạch ở nơi tiêm.
Tai biến rất hiếm khi có, gồm co giật do bệnh não bộ, viêm ruột có màng giả, và giảm bạch
cầu.
Ngoài ra Metronidazole và chuyển hóa chất, có thể gây đột biến gen gây bệnh ung thư.
Lưu ý và chống chỉ đònh:
Nếu có chỉ đònh thật sự rõ ràng, vẫn phải hết sức dè dặt khi sử dụng Metronidazole cho bà
mẹ có mang, bà mẹ cho con bú và các cháu.
Metronidazole có tác dụng kháng đông máu rất mạnh đối với những thuốc chống đông loại
coumarine. Không nên dùng Metronidazole cho người nghiện rượu, vì thuốc có hiệu ứng giống
disulfuram.
DƯC PHẨM
CHLOROQUINE PHOSPHATE (60% Chloroquine base) – (nivaquine,aralen) thuốc viên
dẹt:250,500mg.
CHLOROQUINE HYDRO CHLORINE (80% Chloroquine base) (aralene Hcl) –thuốc
tiêm:50mg/ml
DEHYDRO EMETINE (mebadine) – thuốc tiêm, mỗi ống tiêm chứa 30-60mg.
DILOXANIDE FUROATE (furmide) – viên dẹt:500mg.
DOXYCYCLINE (vibramycine) – viên dẹt:50,100mg. Viên nhộng:50,100mg, viên coated,
pellest: 100mg. Huyền dòch: 25, 50mg/5ml.
Thuốc tiêm:100,250mg bột, pha nước tiêm.
EMETINE : thuốc tiêm 65mg/ml.
IDOQUINOL (di-iodo-hydroxyquine): (iodoxin, moebequine) – viên dẹt: 210,650mg và
nhiều dạng bột.

METRONIDAZOLE (flagyl) – viên dẹt:250,500mg. Thuốc tiêm:500mg, bột pha nước tiêm.
Dạng nhét vào âm đạo.
PAROMOYCINE (humatine) – viên nhộng:250mg.
PENTAMIDINE ISETHIONATE (pentam 300) – thuốc tiêm: 300mg.
PRIMAQUINE – viên dẹt: 26,3mg (bằng 15mg base).
PROGUANIL (chloroguanide) (paludrine) – viên dẹt: 100mg.

PYRIMETHAMINE (daraprime) – viên dẹt: 25mg.
PYRIMETHAMINE/DAPSONE (maloprime) – viên dẹt: 100mg dapsone/12,5mg
pyriethamine.
QUINACRINE [mepacrine](atabrine Hcl) – viên dẹt:100mg.
QUININE DIHYDROCHLORIDE – (rất nhiều dạng thuốc khác nhau).
QUININE SULFATE [83% Quinine base] – viên dẹt:2 60, 325mg. Viên nhộng: 130, 195,
200, 300, 325mg.
STIBOGLUCONATE [sodium antimony gluconate](pento san) rất nhiều dạng thuốc khác
nhau.
TRIMETHOMPRIM/SULFAMETHOXAZOL [co-trimoxazol](bactrim,septra)
- viên dẹt: 160mg TMP/800 SMZ
80mg TMP/400 SMZ
- thuốc tiêm: 80mg TMP và 400 SMZ/5ml.

CÁC THUỐC CHỮA BỆNH GIUN SÁN
MỞ ĐẦU:
Các thuốc chữa bệnh giun sán, dùng để diệt căn (eradicate), hoặc trừ khử giun sán ở ống tiêu
hóa, hoặc ở các mô khác của con người và động vật.
Hầu hết các thuốc chữa bệnh giun sán hiện nay diệt được giun sán, nhưng đều gây độc cho
ký chủ. Trước khi điều trò dứt khoát phải thử phân, nước tiểu, đờm giải hoặc mẫu mô của ký
chủ, để chuẩn đoán xác đònh.
Nếu trước hoặc sau khi điều trò, cần thiết phải phối hợp một thuốc khác, sodium sulfate
không được dùng cho bệnh nhân suy tim ứ máu. Ngoài ra không được dùng thuốc xổ cho những

ca bò tắt ruột , những bệnh nhân quá yếu, những bà mẹ mang thai. Sau khi điều trò bệnh nhiễm
ký sinh trùng nhómnematodes 2 tuần, phải thử lại xét nghiệm.
Liều dùng đối với trẻ em phải thật sự an toàn, khi không được dùng liều tính theo mg/kg cân
nặng của thân thể các cháu, thì phải dựa trên diện tích da hoặc tính toán theo công thức clark’s
hoặc young.
Hầu hết các thuốc chữa bệnh giun sán đều bò chống chỉ đònh đối với bà mẹ có mang thai và
những ca ống tiêu hóa bò lở loét, còn từng loại thuốc một, có chống chỉ đònh riêng.



BẢNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH GIUN SÁN

Sinh thể gây bệnh Thuốc được lựa chọn Thuốc có thể thay thế
NHÓM NEMA TOOES
(hình ống) Ascaris
lumbricodes
Pyrantel pamoate Piperazine mebendazole
levamisole berphenium hoặc
abendazole
Trichuris trichiura Mebendazole Oxantel/pyrantel pamo-ate hoặc
albendazole
Necator americanus
Ancylostoma duodenale
Pyrantel pamoate hoặc
mebendazole
Benphenium, tetrachloro-
ethylene, levamisole hoặc
albendazole
Nhiểm viên hồn hộp
Ascaris Trichuris + Necator

Mebendazole hoặc
oxantel pamoate pyrantel
Albendazole

americanus, Ancylostoma
doudenal
Nhiễm viêm hổn hợp
:Ascaris Necator
americanus.Ancylostoma
doudenal
Mébendazole hoặc
pyrantel pamoate
Benphenium hoặc albendazole
Strongyloides stercoralis Thiabendazole Albendazole mebendazole hoặc
anbendazole, ivermectine
Enterobius vermicularis Mebendazole hoặc
pyrantel pamoate
Pyvinium pamoate hoặc
anbendazole
Trichnella spirlis A.C.T.H. corticoste-
roide và thiaben dazole
hoặcmebendazole
Không có
Trichostrongylus species Pyrantel pamoate hoặc
mebendazole
Benphenium hoặc Veramisol
Cutaneous lava migrans Thiadendazole Diethyl carbamazine hoặc
albendazole
Visceral lava migrans Thiabendazole,hoặc
mebendazole

Diethylcarbamazine,albendazole,
ivermectine
Angiostrongylus
cantonensis
Levamisol Không có
Wuchêrechia bancrofti
Brugia malayi Tropical
eosinophilia Loa loa

Diethyl carbamazine Không có
Onchocerxca volvulus Ivermectine Diethylcarbamazin + Sumarine
Dracunculus medinensis Metronidazol Thiabendazol hoặc menbendazol
Ilaria philippinnensis Menbendazol Thiabendazol
NHÓM TREMATODES
(hình dẹt) Schistosoma
haematobium
Praziquantel Metrifonate
Schistosoma mansoni Praziquantel Oxamniquine
Schistosoma japonicum Praziquantel Niridazol
Clonorchis sinensis
Opisthorcis species
Praziquantel Mebendazol hoặc albendazol
Paragonimus westermani
(ở phổi)
Praziquantel Bithionol
Fasciola hepatica (ở gan) Bithionol Emetine, dehydroeme-tine hoặc
praziquantel
Faciolopsis buski (ở ruột
già)
Praziquantel hoặc

niclosamide
Dichlorophene, tetrach-
loroethylen hoặc bephenium
Heterophyes
heterophyes và
Metagonimus yocoga wai
(ở ruột non)
Praziquantel hoặc
niclosamide
Bephenium hoặc tetra-chlro
ethylene

NHÓM CESTODES
(hình dây) talenia saginat
(sán bò)
Niclosamide Praziquantel,dichloro-phene,
paromomycine, hoặc menbendazol
Diphyllobothrium latum
(sán cá)
Niclosamide Praziquantel, dichloro-phene,
hoặc menbendazol
Taenia solium (sán lợn) Niclosamide Praziquantel hoặc menbendazol
Cysticercosis (ấu trùng
sán lợn)
Praziquantel Không có
Hymennolepis nana Praziquantel Niclosamide hoặc paromomycine
Hymenolepis diminuta
Dipytadium canium
Niclosamide Praziquantel
Echinococus granulosus

Echinococcus multilocularis
Menbendazol Anbendazol



ALBENDAZOL
Albendazol là thuốc chống giun sán có tác động phổ rộng, được sản xuất năm 1979:
(hình trang 408)
Dược động: Albendazol là một phối hợp chất không tan trong nước, sau khi uống hấp thu
nhanh, khi chuyển hóa thuốc bò sulfoxid hóa thành albendazol sulfoxide. Thời gian bán hủy của
thuốc: 8-9 giờ, chuyển hóa chất của thuốc bài thải qua đường tiểu, chỉ có một số rất ít thuốc bài
thải qua đường phân.
Tác động :
Tác độâng chống giun sán
Albendazol phong tỏa sự thu hồi glucose trong ấu trùng đã trưởng thành của những ký sinh
trùng nhạy cảm với thuốc. Thuốc làm vơi cạn dự trữ glucose, giảm tạo thành ATP, ký sinh trùng
trở nên bất động và chết.
Albendazol có tác động diệt ấu trùng (laravicidal) chủng necator americanus và diệt trứng
(ovocidal) giun đũa (ascariasis), giun móc câu (ancylostomiasis) và giun tóc (trichuriasis).
Hiệu ứng dược lý:
Với liều điều trò: 5mg/ml, Albendazol không gây hiệu ứng dược lý trên người dùng.
Lâm sàng
Albendazol được chọn lựa để chữa bệnh ký sinh trùng hình ống (hookworm) như: giun móc
câu, giun đũa, giun tóc. Liều dùng 1 lần 400mg, cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi. Đối với
bệnh ký sinh trùng hình kim (priworm) như: giun kim, liều dùng nói trên được cho uống tiếp 1
lần , 2 tuần sau đó.
Giun lươn (strongyloidiasis): Albendazol 400mg/ngày x 3 ngày, có thể 2 tuần sau, uống lặp
lại.
Tai biến: Albendazol nếu chỉ uống 1-3 ngày, không có hiệu ứng có hại đáng ghi nhận. Có
khoảng 6% bệnh nhân điều trò bò đau vùng thượng vò, ỉa chảy, nhứt đầu, nôn mửa, mỏi mệt mất

ngủ.
những bệnh nhân bò bệnh hydatid, buộc phải dùng thuốc cả tháng, hoặc lâu hơn, có thể có
tai biến suy tủy, giảm bạch cầu, thiếu máu và tụt huyết áp v.v…
Chống chỉ đònh :
Không được dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.

Không được dùng cho bà mẹ có thai, vì thuốc gây độc phôi thai và gây quái thai cho con vật
thí nghiệm.
Không được dùng cho bệnh nhân bò sơ gan.
BITHIONOL
Hợp chất antimony: rất độc, không được dùng lâu.
Được chọn điều trò bệnh fascioliasis ở gan, có thể điều trò bệnh paragonimisis cấp tính ở phổi
và ở não.
Liều dùng: 30-50mg/kg/chia làm 3 lần uống/ngày.
Tai biến: ỉa chảy, co giật vùng bụng, nhứt đầu, nôn mửa, giảm bạch cầu.
Không được dùng cho trẻ em dưới 8 tuổi.
Trong thời gian điều trò phải theo dõi sát chức năng gan, thử máu và tình trạng giảm bạch cầu
do thuốc.
DIETHYLE CARBAMAZINE CITRATE
Được chọn để điều trò giun chỉ (filariasis,loiasis)
Wuchereria bancrofti, brugia malayi, brugia timori, loaloa: 2mg/kg x 3 lần/uống trong ngày x
2-4 tuần.
Tai biến: nhứt đầu, mệt mỏi, nôn mửa và buồn ngủ.
Thận trọng cho những người bò bệnh huyết áp cao và những người bò bệnh thận.
IVERMECTINE
Dùng để điều trò bệnh onchocerciasis.
Ivermectine ở bệnh nhân bò bệnh onchocerciasis cho uống. Còn đối với gia súc bò bệnh, nên
dùng qua đường tiêm chích.
Thời gian bán hủy của Ivermectine là 10-12 giờ, bài thải phần lớn qua phân, chỉ có 2% qua
đường nước tiểu.

Thuốc không qua được hàng rào máu não.
Tác động
Trên giun sán: thuốc can thiệp vào hệ dẫn truyền thần kinh G.A.B.A. Ở ngoại biên, gây liệt
loại giun hình ống (nematodes) và loại tiết tút (arthropods).
Ivermectine ít tác động lên ký sinh trùng đã trưởng thành, mà tác động mạnh lên ấu trùng.
Trên người: do thuốc chỉ can thiệp vào hệ GABA của ký sinh trùng, còn đối với con người và
động vật có vú, vì Ivermectine không qua hàng rào máu não, nên không làm liệt tế bào con
người.
Lâm sàng:
Điều trò bệnh onchocerciasis: Ivermectine là thuốc có phổ tác động rộng, cho nên người thầy
thuốc có sử dụng để chữa bệnh ký sinh trùng hình ống nematodes khác như giun chỉ (filariasis)
và giun lươn (strongyloidiasis).
Tai biến: trong quá trình điều trò bệnh onchocerciasis, liều 1 lần 50-200mcg/kg đã thấy có
xuất hiện những hiệu ứng phụ như nhứt đầu, mệt mỏi, nổi mẩn, đau cơ, đau hạch, các cân bò
yếu, tụt huyết áp và tim đập nhanh. Những hiệu ứng phụ đó, có thể chế ngự bằng các thuốc
kháng histamine và các thuốc hạ sốt.
Chống chỉ đònh: Ivermectine tăng cường tác động GABA, cho nên không được phối hợp với
barbiturate benzodiazepine và acid valproic.
Không được dùng cho bệnh nhân có mang thai.
LEVAMISOLE
Levamisole hydrochloride là thuốc tổng hợp dẫn xuất từ imidazothiazole và là đồng phân tải
triền (L) của DL-tetramisole.

Levamisole có tác dụng dứt căn rất mạnh đối với giun đũa (Ascaris) và trichostrongylus.
MEBENDAZOL
Mebendazol là thuốc tổng hợp từ Mebendazol có tác động chống giun sán rất rộng và ít tai
biến.
Dược động: Mebendazol gần như không tan trong nước và không gây khó chòu về mùi vò.
(hình trang 411)
Khoảng 10% liều uống hấp thu, 2-4 giờ sau khi uống, cho nồng độ đỉnh trong plasma và bò

chuyển hóa. Thuốc được hấp thu, chuyển hóa rất nhanh và hầu hết bài thải qua đường nước
tiểu, dưới dạng nguyên xi, hoặc dưới dẫn xuất dexarboxyl hóa trong vòng 24-48 giờ.
Phần nhỏ những thuốc gắn kết và dẫn xuất của Mebendazol bài thải qua đường mật.
Tác động :
Trên giun sán:
Mebendazol ức chế sự tổng hợp vi quản (microtubule) của ký sinh trùng hình ống
(nematodes) gây tổn hại quá trình thu hồi glucose, làm liệt cơ giun ở ruột. Ngoài ra Mebendazol
còn diệt giun đũa và giun tóc (trichuris).
Trên người:
Mebendazol không có mấy phản ứng trên người. Tuy vậy, trên chuột nhắt có mang, liều độc
của thuốc có thể gây ngộ độc cho phôi thai và gây quái thai. (liều 1 lần 10mg/kg).
Lâm sàng:
Điều trò giun đũa kim (enterobius vermicularis)
Mebendazol 100mg, liều 1 lần và nhắc lại 2-4 tuần sau.
Điều trò giun đũa (lumbricoides) giun tóc (trichuriasis) và trichostrongylus: Mebendazol
100mg x 2 lần/ngày. Dùng cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi. 2 tuần sau điều trò lặp lại.
Tai biến
Buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng.
Không được dùng Mebendazol cho những người bò bệnh như mô gan, bà mẹ có mang 3 tháng
đầu, và cẩn thận dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.
METROFONATE
Metrofonate là một hợp chất phosphore hữu cơ, là thuốc thay thế an toàn, nhưng ít có giá
trò,trong điều trò bệnh schistosomia haematobium. Metrofonate không có tác động lên
schistosomia mansoni hoặc schistosomia japonicum.
Dược động :
Metrofonate hấp thu nhanh, 1-2 giờ sau khi uống 1 liều chuần cho nồng độ đỉnh trong
plasma. Thời gian bán hủy của thuốc là 1,5 giờ. Thuốc và dẫn xuất phân phối tốt trong các mô
và bài thải hoàn toàn sau 24-48 giờ.
Dược lực:
Trên giun sán: Metrofonate tác động lên cả loại schistosomia haematobium chưa trưởng

thành và đã trưởng thành, dichlorvos là chuyển hóa chất của Metrofonate, kiểu tác động của
dichlorvos lúc này chưa xác lập, nhưng khi trở thành một phần thỏa đáng của chất ức chế
cholinesterase, thì sẽ làm liệt cơ schistosomia haematobium trưởng thành, đáp ứng do huy động
từ đám rối tónh mạch (venous plexus), đến vi động mạch ở phổi, schistosomia haematobium bò
diệt.
Metrofonate không tác động lên trứng schistosomia haematobium , trứng ở gan bài thải qua
đường niệu, phải đến vài tháng sau khi schistosomia haematobium trưởng thành bò tiêu diệt.
Với liều điều trò cho người, Metrofonate không gây ra những thay đổi khác thường về sinh lý
và sinh hóa như chất phong tỏamen cholinesterase. Cho bệnh nhân nhiễm bệnh uống 1 liều 7,5-

×