Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

chuyên đề Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 34 trang )






PHÒNG GD & ĐT AM RÔNGĐ
PHÒNG GD & ĐT AM RÔNGĐ
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ
VĂN
THỰC HIỆN: TẬP THỂ TỔ VĂN- SỬ- ĐỊA
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG

NHỮNG NỘI DUNG ĐƯC TRÌNH BÀY
NHỮNG NỘI DUNG ĐƯC TRÌNH BÀY
TRONG CHUYÊN ĐỀ
TRONG CHUYÊN ĐỀ
I/ VAI TRÒ CỦA MÔN NGỮ VĂN.
II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN
III/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
IV/ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT
V/ ỨNG CNTT VÀO VĂN BẢN NHỮNG NGÔI SAO
XA XÔI.
VI/ KẾT LUẬN.
VII/ KIẾN NGHỊ.





I.Lí Do:
I.Lí Do:


Đối với GD&ĐT ,Công nghệ thông tin
Đối với GD&ĐT ,Công nghệ thông tin
(CNTT) có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội
(CNTT) có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội
dung phương thức dạy và học. CNTT là phương
dung phương thức dạy và học. CNTT là phương
tiện tiến tới một “Xã hội học tập”. Bộ GD&ĐT
tiện tiến tới một “Xã hội học tập”. Bộ GD&ĐT
cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh CNTT trong
cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh CNTT trong
GD&ĐT ở tất cả các cấp học ,bậc học ngành
GD&ĐT ở tất cả các cấp học ,bậc học ngành
học theo hướng dẫn sử dụng CNTT như là một
học theo hướng dẫn sử dụng CNTT như là một
công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp
công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp
giảng dạy học tập ở tất cả các môn học”.
giảng dạy học tập ở tất cả các môn học”.



Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo nói trên
của Bộ GD&ĐT ,của Sở GD&ĐT Lâm
Đồng ,Của Phòng GD&ĐT Đam Rông .Tổ
Văn-Sử_Đòa Trường THCS Đạ Long nhận
thức được rằng :Việc UDCNTT hỗ trợ cho

việc đổi mới phương pháp dạy –học là một
trong những hướng tích cực hiệu quả mặc
dù điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
còn thiếu thốn ,song tổ đã mạnh dạn thực
hiện chuyên đề này nhằm trao đổi ,rút
kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng
dạy bộ môn trong trường nói riêng và
trong huyện Đam Rông nói chung .

* Vai trò của môn Ngữ văn là bồi dưỡng và
phát triển ngôn ngữ cho HS. Cung cấp cho
HS một hệ thống tri thức cơ bản về văn
học của dân tộc và thế giới, thông qua các
tác giả, tác phẩm ưu tú, hình thành những
hiểu biết về lòch sử phát triển của văn học
dân tộc, tạo điều kiện cho HS phân tích
cảm thụ tác phẩm. Trên cơ sở đó khơi dậy
ở HS nhu cầu sử dụng văn học để nâng cao
đời sống tinh thần, bồi dưỡng đời sống tình
cảm, bồi dưỡng tâm hồn.

II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC
II/ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC
MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN
Qua thực tế giảng dạy chúng tôi
Qua thực tế giảng dạy chúng tôi
nhận thấy còn tồn tại một số
nhận thấy còn tồn tại một số
thực trạng trong quá trình dạy

thực trạng trong quá trình dạy
và học như sau:
và học như sau:

1/ Về phía GV:
1/ Về phía GV:
- Kinh nghiệm trong giảng dạy còn hạn chế,
đặc biệt là những GV mới tiếp cận với
chương trình và SGK mới.
- Gv lo ngại HS không đủ kiến thức để làm
bài, nên chưa mạnh dạn đổi mới phương
pháp.
- Thế giới đang thay đổi là thách thức lớn nhất,
nếu chúng tôi tự mãn với những gì có được
thì chúng tôi nhanh chóng bò tụt hậu .

-
Việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa GV
dạy cùng khối lớp còn ít.
-
Việc chấm trả bài đôi khi còn qua loa. Trong
khi đây là cách rèn luyện kó năng sử dụng
tiếng Việt, hành văn rất quan trọng.
- Tâm lí Gv: khi thấy HS quá yếu kém, việc
giảng dạy khó đạt hiệu quả cao nên chưa
mạnh dạn đổi mới phương pháp.

- Việc thực hiện số tiết theo phân phối chương
trình và những yêu cầu của SGV thì không
đủ thời gian.

- Việc vận dụng phương pháp mới và Phương
pháp truyền thống chưa hài hòa, dẫn đến
chưa linh hoạt trong các khâu lên lớp.
- Việc tổ chức thảo luận nhóm chưa thật hiệu
quả.

- Hệ thống câu hỏi chưa ăn khớp với nội dung
bài học.
- Việc áp đặt kiến thức vẫn còn tồn tại trong
một số giờ dạy.
- Gv còn làm việc nhiều…



- Quan tâm nhiều hơn đến HS học yếu qua từng
giờ học.
-Cùng với khoa học công nghệ ngày càng phát
triển thì ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học ngày càng được áp dụng rộng rãi trong nhà
trường .Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật của
trường THCS Đạ long vẫn còn thiếu thốn và khó
khăn nhiều nhưng chúng tôi không ngừng cố
gắng phấn đấu tiếp cận và đổi mới phương pháp
để đáp ứng chủ đề của năm học năm CNTT .


Đối với các em đây là một môn học khó.đa số HS
khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn
chế.


Thái độ lạnh lùng thờ ơ với môn học.

Khi làm văn thì chủ yếu là học vẹt, sao chép.

Việc soạn bài ở nhà chỉ mang tính chất đối phó,
soạn sơ sài.

Nhiều HS không đọc tác phẩm ở nhà.

Kó năng hành văn yếu.
2/ VỀ PHÍA HỌC SINH
2/ VỀ PHÍA HỌC SINH


Nhiều Hs chưa biết đọc mà chỉ đánh vần tác
phẩm.

Trong giờ học còn thụ động.

Tinh thần tự học chưa có.

Ý thức và khả năng tư duy còn nhiều hạn
chế.

Hầu như phụ huynh HS không quan tâm đến
việc học của con em.

III/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
III/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1/

1/
Về phía GV:
Về phía GV:
-Hướng dẫn phương pháp học tự chiếm lónh tri
thức , không đọc – chép, hạn chế thuyết
giảng, tăng cường vấn đáp, thảo luận và chia
sẻ thông tin .
-Giáo viên trong tổ tăng cường dự giờ trao đổi
kinh nghiệm giảng dạy .
-Tự tìm tòi học hỏi nâng cao kỹ năng tin học.
-Quan tâm đến hs yếu qua từng tiết học.

2/ VỀ PHÍA HỌC SINH
2/ VỀ PHÍA HỌC SINH

GV cần giúp các em hiểu rõ vai trò, tầm
quan trọng của môn học.

Hướng dẫn cho các em phương pháp học tập
mới, cách soạn bài ở nhà.

Chú trọng việc rèn kó năng hành văn về ngữ
nghóa và cú pháp qua những tiết làm văn và
những tiết trả bài…

Giúp các em làm quen với bài giảng điện tử.

IV: VIỆC ỨNG DỤNG CNTT:
1.Tác dụng:
- Có thể sử dụng nhiều tranh ảnh, những đoạn phim

tư liệu liên quan đến bài học…
-
Đây là phương pháp trực quan, phát huy được tư
duy sáng tạo của HS ở nhiều mức độ khác nhau
,tạo hứng thú cho HS.
-
Hình thành kó năng nghe nói, đọc viết cho HS dễ
dàng hơn.
-
Tiết kiệm được thời gian ghi bảng.

-
Đưa các bài tập để HS có thể làm nhanh
(trắc nghiệm hoặc tự luận).
-
GV có thể sưu tầm được nhiều tư liệu làm
dẫn chứng.
-
Có thể tổ chức được những buổi ngoại khóa
cho HS.
-
Có thể mở rộng kiến thức cho hs khá.
-
Kích thích việc học thêm vi tính cho HS.

2:Những khó khăn khi sử dụng CNTT.

Nhiều GV trong tổ kó năng sử dụng máy tính còn
yếu.


Việc khai thác tư liệu cho từng bài học còn nhiều
khó khăn.

GV cần rất nhiều thời gian, công sức để soạn được
một giáo án điện tử có hiệu quả.

Nếu không vận dụng khéo léo rất dễ làm phân tán
tư tưởng HS.HS dán mắt lên màn hình chưa hình
thành được thói quen nghe – chép.

HS khó nắm bắt kòp nội dung bài học

Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, chưa có
phòng máy vì thế mất nhiều thời gian chuẩn bò.



3.
3.
Giải pháp:
Giải pháp:

Tự học tập nâng cao kỹ năng tin học

Giáo viên thường xuyên truy cập vào trang web phục vụ cho
chuyên môn.

Lựa chọn hình ảnh và tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy.

Tránh lạm dụng hiệu ứng làm hs phân tán tư tưởng .


Gv cần linh hoạt không nên phụ thuộc nhiều vào bài giảng
điện tử .

Tinh giản kiến thức để hs dễ nắm bắt nội dung bài học.

Gv phải chuẩn bò hai phương án để chủ động khi mất điện .

Trong hoạt động dạy học cần tạo được không khí thoải mái,
tránh căng thẳng bằng xem hình ảnh, một số phim tư liệu có
liên quan đến bài học mang tính giáo dục cao để phát huy tư
duy kiến thức cho học sinh.

V/
V/
ỨNG DỤNG CNTT VÀO VĂN BẢN
ỨNG DỤNG CNTT VÀO VĂN BẢN
“NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI”
“NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI”

Những Ngôi Sao Xa Xôi là văn bản viết về những
cô gái TNXP trong kháng chiến chống Mó .Đây là
thời kỳ chiến tranh ác liệt của dân tộc,để cảm thụ
tốt tác phẩm này các em cần cảm nhận được sự
khốc liệt của chiến tranh bằng những hình ảnh,
phim tư liệu. Vì thế giáo viên cần phải ứng dụng
CNTT cho văn bản này .

Nhưng ứng dụng như thế nào là một vấn đề khó
khăn đối với mỗi giáo viên.Tổ đã mạnh dạn đưa ra

những giải pháp ứng dụng CNTT vào văn bản trên
như sau .

1.Ph
1.Ph
ần kiểm tra bài cũ
ần kiểm tra bài cũ
:
:

Ứng dụng phần violet vào bài cũ tạo
tinh thần học bài cũ ở nhà.

Đưa câu hỏi trắc nghiệm tiết kiệm được
thời gian , hs dễ quan sát ,kích thích sự
hứng thú trong giờ học.

Dùng hình ảnh liên quan đến bài “Bến
Quê”.

Gợi cảm xúc sâu lắng cho hs.

2.P
2.P
hần dẫn dắt vào bài mới
hần dẫn dắt vào bài mới
:
:
-
Gv cho hs nghe bài Cô Gái Mở Đường.

+ Lồng ghép vào bài hát đó là cho hs xem một số
hình ảnh minh họa cho bài học.
+ Làm phần thưởng cho những hs có tinh thần học
bài cũ tốt.
+ Vừa là lời dẫn vào bài mới
+ Gợi lại không khí sôi nổi,hào hùng của thời chiến .
+ Đó cũng là bài hát liên quan tới đề tài nữ TNXP

×