Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKNPhuong phap ung dung CNTT trong giang day mon GDTC .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 12 trang )

PHÒNG GD-ĐT TỊNH BIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG : THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
 

I. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ .
- Chương trình môn giáo dục thể chất từ nhiều năm trước ở bậc THCS chủ yếu
là giảng dạy tiết đôi chưa tích cực hóa trong phương pháp, phần lớn lấy kiến
thức của học sinh là quan trọng nhất. Nhưng bắt đầu năm học 2003 – 2004 bộ
môn này có sự thay đổi về mọi mặt nó đã nêu lên đúng bản chất đặc thù của
môn học, thay đổi từ tiết dạy cho đến kiến thức lẫn phương pháp tập luyện
nhằm giúp cho học sinh học tập có kết quả, có cơ thể khoẻ mạnh ,thể lực dồi
dào...
- Nhưng đến nay năm học 2008 – 2009 tại một vùng cao, vùng sâu huyện Tònh
Biên nói chung và trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc xã An Hảo nói
riêng có nhiều dân tộc khơme đang sinh sống và một cuộc Cách Mạng lớn về
phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo Dục Thể Chất trong nhà trường phổ
thông. Nhất là đối với học sinh (HS) vùng dân tộc khơme, một sự chuyển
mình mạnh mẻ đưa môn dạy về đúng quỹ đạo của nó và đáp ứng đúng nhu
cầu tìm tòi học hỏi của học sinh (HS) tạo nên sinh khí mạnh mẻ trong tiết
học.
- Với sự phát triển nhanh chống và đa dạng của khoa học kỉ thuâït hiện nay,
việc giảng dạy phải đòi hỏi giáo viên luôn câïp nhật kiến thức và đổi mới
phương pháp dạ. Vì vậy phương tiện ứng dụng Công Nghệ Thông Tin
(CNTT) vào công tác giảng dạy củng trở nên nhu cầu cấp thiết .
- Từ những thay đổi cơ bản về mục tiêu giáo dục đã nêu trên thì giáo dục
thể chất đòi hỏi phải thay đổi về cách chọn lựa về cấu trúc, nội dung và
phương pháp giảng dạy phải đầy đủ và logic cho học sinh, như vậy thế hệ trẻ
của chúng ta mới có được một sức khỏe tốt, một thể lực dồi dào, một đức tính
kỉ luật cao, nhằm góp phần phục vụ cho sự nghiệp hóa, hiện đại hoá mà
Đảng và chính phủ đã đề ra .
II . LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ :


- Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh đối với môn giáo dục thể chất
trong nhà trường phổ thông, trước hết phải nâng cao chất lượng giảng dạy
theo hướng tích cực hoá học sinh, dưới các hình thức giảng dạy đó giáo viên
1
còn phải sử dụng tốt phương tiện trực quan trong phương pháp trực quan khi
dạy học nó là trợ thủ đắc lực cho giáo viên (GV) thực hiện tốt nguyên tắc, sự
thống nhất giữa tính cụ thể của động tác và kỉ thuật động tác trong quá trình
dạy học .
- Bên cạnh những hình thức và những phương pháp giảng dạy đó GV còn phải
hết sức thận trọng khi áp dụng CNTT có nhiều nội dung trong một tiết dạy
giữa cái ôn bài cũ và học mới nó phải hết sức linh hoạt, tạo điều kiện giúp
đở học sinh luôn tự tin, tìm thấy hứng thú trong giờ học, từ đó bản thân học
sinh mới tự giác tích cực và sáng tạo trong việc giải quyết nhiệm vụ vận động
của một tiết học, góp phần đảm bảo duy trì sỉ số trong một lớp học và giữ gìn
sức khỏe, nâng cao thể trạng, phát triển xã hội…
III . BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH .
1 / PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY .
a./ Nội dung tổ chức thực hiện :
- Đây là những nguyên lý cơ sở khoa học và thực tiễn được sử dụng từ đó xác
đònh những yêu cầu chính về nội dung, cách tổ chức phương pháp giáo dục
thể chất để đạt hiệu quả mong muốn đó là phải tiếp thu được kỉ năng, kỉ xảo
phát triển được các khả năng tố chất .
- Khi giảng dạy giáo viên cần phải giáo dục cho học sinh có một thái độ tự
giác và sự hứng thú bền vững. Tiền đề chính ở đây là động cơ, nếu động cơ
đúng thì kích thích sự hứng thú rất cao. Do vậy giáo viên phân tích kiến
thức ,kỉ thuật ,trình bài ngắn gọn, đủ ý, dễ hiểu, dễ nhớ, đồng thời còn phải
chuẩn bò chu đáo về trang thiết bò để giảng dạy một tiết minh họa về kỉ, chiến
thuật cần được giải quyết. Đặt biệt trong quá trình giảng dạy giáo viên cần
phải phát hiện những học sinh có năng khiếu tốt để củng cố và đưa em vào
đội dự tuyển của đơn vò.

b./ Phương pháp tổ chức thực hiện :
- Đây là một trường thuộc vùng sâu phần đông con em là học sinh dân tộc
khơme, nên việc truyền thụ kiến thức cho các em qua lời nói phân tích hay
giảng dạy cho học sinh bằng hình thức trắc nghiệm như nhiều Tỉnh, Thành và
Thò xã là rất khó để HS tiếp thu, rất khó để giáo viên phát hiện các và huấn
luyện các em vào đội tuyển trường tham dự hội khỏe phù đổng cấp huyện và
cấp tỉnh .
- Vìø vậy đối với việc giảng dạy môn giáo ducï thể chất của trường có đông HS
là người dân tộc theo một phương pháp tích cực hóa lượng vận động bằng
các biện pháp trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin. Giáo viên cần phải
sử dụng những phương pháp sau :
2
+ Làm mẫu động tác :(thò phạm) phải đúng chính sát, đẹp mắt thì sẽ
gây hứng thú cho học sinh, tạo nên sự ham muốn làm động tác ở học sinh. Tuy
nhiên lúc ban đầu có thể làm mẫu động tác với tốc độ chậm để học sinh có thể
nhìn thấy các giai đoạn thực hiện .
+ Giải thích kỉ thuật động tác : Ở ban đầu thường phân tích ngắn gọn
về trình tự thực hiện kỉ thuật, tư thế ban đầu và kết thúc. Nội dung phải trùng với
làm động tác mẫu. Ở giai đoạn ban đầu không nên làm phức tạp hóa động tác.
+ Kết hợp giải thích và làm mẫu : Vừa thò phạm động tác vừa giải
thích sẽ làm cho học sinh tập chung chú ý, khao khác được tập luyện. Từ đó sẽ
kích thích được lòng ham mê và tích cực tập luyện .
2./ KẾT CẤU CỦA MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ :
- Là sự phân chia hợp lý về mặt thời gian để giải quyết các nhiệm vụ. Cấu trúc
của giờ học thể dục thể thao dựa trên quy lực diễn biến khả năng hoạt động
thể lực của học sinh, tương ứng với nó người ta chia làm 03 phần.
 Phần Chuẩn Bò : Chiếm từ 10 – 20 % thời gian chung :
* Nhiệm vụ :
- Tổ chức giờ học nhận lớp.(báo cáo sỉ số )
- Phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu của giờ học .

- Khởi động chung (làm nóng cơ thể )
 Phần Cơ bản . Là phần chính chiếm khoản 70 – 80% thời gian chung .
* Nhiệm vụ :
- Tiếp thu kỉ năng, kỉ xảo động tác chính của môn học hoác các kỉ thuật động
tác
- Phát triển các tố chất thể lực ,phù hớp với môn học với đối tượng học sinh .
3
* Phương pháp giảng dạy .
- Giảng giải – giải thích – phân tích .Những động tác sẽ học và được trình
chiếu có như thế HS mới tiếp thu toàn bộ các kỉ năng kỉ xảo nhằm tạo nên
tính hứng thú và lòng khăm phục trước những kỉ thuật mà các vận động viên
đã làm. Từ đó tạo một tiền đề say mê và thích thú rất lớn cho môn học .
 Phần Kết Thúc .
Chiếm từ 05 – 10% thời gian chung của buổi học .
* Nhiệm vụ :
- Trình chiếu lại những động tác chính trong tiết học để các em thêm một lần
nữa quan sát. Thậm chí còn có thể đưa ra những câu hỏi liên quan đến bài học
để kiểm tra kiến thức của HS hoặc có thể đưa ra những hình ảnh để hỏi về kỉ
thuật gì đã học.
VD : Em hãy cho biết kỉ thuật trên là kỉ thuật gì?
*
Nội dung :
- Có nhận xét đánh giá ưu nhược điểm, có chê, khen .
- Sau mỗi buổi học nên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh .
* Phương pháp giảng dạy .
Được sử dụng chính là phương pháp giảng giải và giải thích .
3 /. XÂY DỰNG MỘT GIÁO ÁN MẪU .
4
1 ./ Căn cứ để xây dựng một giáo án điện tử Powerpoint.
- Căn cứ vào một cấu trúc của một giáo án điện tử Powerpoint giảng dạy môn

giáo dục thể chất .
- Căn cứ vào nội dung trong sách giáo khoa, sách tài liệu tham khảo và các
phương pháp giang dạy.
- Căn cứ vào đăït điểm tình hình đòa phương vá đặt điểm tâm lý lứa tuổi học sinh .
- Căn cứ vào điều kiện sẳn có của đơn vò .
Nhằm mục đích chủ yếu là truyền đạt kiến thức để học sinh tiếp thu một cách
có hiệu quả, nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn
giáo dục thể chất .
* Về việc soạn giảng một giáo án điện tử Powerpoint không phải khó mà yêu
cầu người soạn phải vẽ và thiết lập được các hình ảnh đặt trưng từng động tác và
phải vận dụng tốt các hiệu ứng Add Effect (Entrance – Emphasis – Exit –
Motion paths )để động tác trở thành hình ảnh động theo ý của người dạy, người
soạn.
VD : Muốn cho quân mã đi theo hướng mũi tên ta củng dùng các hiệu ứng Add Effect
(Entrance – Emphasis – Exit – Motion paths ) để thực hiện như :
5
Add Effect

×