Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
* Câu nghi vấn:
- Dùng để hỏi.
- Câu nghi vấn thờng chứa các từ nghi vấn nh: (ai, bao giờ,
ở đâu, bằng cách nào, để làm gỡ )
VD: Ngày mai bạn có đi chơi không?
* Câu trần thuật:
- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc.
VD: có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
* Câu nghi vấn:
* Câu trần thuật:
* Câu cầu khiến:
- Dùng để đề nghị, yêu cầu ngời nghe thực hiện hành động đợc
nói đến trong câu.
- Câu cầu khiến thờng chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng,
chớ, nên, không nên)
VD: Em hãy học bài đi!
* Câu cảm thán:
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu cảm thán thờng chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi
)
VD: - A ! mẹ đã về !
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
* Câu bỡnh th(ờng:
- Là câu cấu tạo theo mô hỡnh chủ ng+ vị ng.
VD: Hôm qua, lớp em/đi lao động.
CN VN
* Câu đặc biệt:
- Không cấu tạo theo mô hỡnh chủ ng - vị ng.
VD: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ
của bác Tài Phán từ từ trôi.
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
2- Các dấu câu đã học:
a- Dấu chấm: Dấu chấm thờng đặt ở cuối câu trần thuật.
VD: Lan đang học bài.
b- Dấu phẩy: Dấu phẩy dùng đánh dấu ranh giới gia các bộ
phận của câu.
VD: Ngoài sân, các bạn học sinh đang nô đùa.
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
2- Các dấu câu đã học:
a- Dấu chấm:
b- Dấu phẩy:
c- Dấu chấm lửng: - T ý cũn nhiu s vt, hin tng tng t
cha c liệt kê ht.
- Biểu thị sự ngắt quóng,b d, ngp ngng trong lời nói của nhân vật.
-Giãn nhịp điệu câu v n chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ ca mt t
hay cú ý hi hc, chõm bim.
d- Dấu chấm phẩy; - ánh dấu ranh giới gi a 2 vế của một câu
ghép cú cõu to phc tp.
Dùng để ngn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp giúp
ngời đọc hiểu rõ các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
2- Các dấu câu đã học:
a- Dấu chấm:
b- Dấu phẩy:
c- Dấu chấm lửng.
d- Dấu chấm phẩy:
đ- Dấu gạch ngang
+ ặt ở gi a câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích;
+ ặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
để liệt kê;
+ Nối các từ trong một liên danh.
Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
2- Các dấu câu đã học:
a- Dấu chấm:
b- Dấu phẩy:
c- Dấu chấm phẩy:
d- Dấu chấm lửng.
đ- Dấu gạch ngang.
3- Luyện tập:
Viết đoạn v n ngắn khong 10 cõu, có sử dụng câu trần
thuật, câu cảm, câu cầu khiến, dấu chấm, dấu phẩy, dấu
chấm lửng v cõu c bit.