Trờng T.H.C.S Lê Lợi GV : Võ Hồng Vân Ngữ Văn : 7
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 123: ôn tập Tiếng Việt
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu dã học
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng mở rộng, rút gọn, chỉnh đổi câu, sử dụng dấu câu.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Sgk, sgv, giáo án
- Trò : Vở ghi, vở bt, sgk.
C.Thiết kế bài dạy- học
- Bài cũ:
-+ Kiểm tra vở bài tập của hs
- Bài mới:
I. Ôn lí thuyết
1. Các kiểu câu đơn đã học
- Có hai cách phân loại câu
a. Phân loại câu theo mục đích nói:
- Có 4 loại câu:
+ Câu trần thuật : Dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn
đúng hay sai.
+ Câu nghi vấn: Dùng để hỏi
+ Câu cầu khiến : Dùng để đề nghị, yêu cầu,... ngời nghe thực hiện hành động đợc
nói đến trong câu.
+ Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp
Thực chất sự phân biệt các loại câu thành : Trần thuật , nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán của ngữ pháp truyền thống dã dựa trên những dấu hiệu ngữ pháp ổn định, đặc
trng cho từng loại câu đó khi đợc dùng với mục đích nói năng điển hình.
b. Phân loại câu theo cấu tạo
* Cách phân loaị theo truyền thống là phân biệt câu đơn , câu phức và câu đặc biệt.
Nhng trong sgk ngữ văn lớp 7 chỉ phân biệt câu bình thờng và câu đặc biệt .
- Câu bình thờng : Câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt : Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
2. Các dấu câu dã học
- Dấu chấm :
- Dấu phẩy :
- Dấu chấm phẩy: Dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dấu chấm lửng : Dùng để
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết
+ Thể hiện chỗ lời nối bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dungbất ngờ hay hài hớc, châm biếm.
- Dấu gạch ngang : Dùng để:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
II. Làm bài tập
1. Đặt câu phân loại theo mục đích nói
2. Đặt câu phân theo cấu tạo
C. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm vững lí thuyết về các kiểu câu đơn và các dấu câu
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đợc các đoạn văn có các kiểu câu đơn.
D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch
Trờng T.H.C.S Lê Lợi GV : Võ Hồng Vân
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 129-130: ôn tập Tiếng Việt
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã
học.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng mở rộng, rút gọn, chỉnh đổi câu, sử dụng dấu câu.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Sgk, sgv, giáo án
- Trò : Vở ghi, vở bt, sgk.
C.Thiết kế bài dạy- học
- Bài cũ:
-+ Kiểm tra vở bài tập của hs
- Bài mới:
I. Các phép biến đổi câu
1. Rút gọn câu
? Thế nào là rút gọn câu? cho ví dụ
- Khi nói, viết trong một số tình huống, ta có thể lợc bỏ một số thành phần
của câu để tạo bằng câu rút gọn
VD: Thơng ngời nh thể thơng thân.
Giáo viên chốt:
- Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ý, không bị cộc lốc, khiếm nhã.
- Trong đối thoại, dùng câu rút gọn phải chú ý quan hệ vai giữa ngời nói với
ngời nghe, ngời hỏi và ngời trả lời
2. Thêm trạng ngữ cho câu
? Trạng ngữ là gì? cho ví dụ
-> Là tác phẩm phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
? Có mấy loại trạng ngữ? cho ví dụ
? Cấu tạo của trạng ngữ? cho ví dụ
1. Các loại trạng ngữ:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trạng ngữ chỉ phơng tiện
- Trạng ngữ chỉ cách thức
2. Cấu tạo của trạng ngữ có thể là một thực từ ( danh, động, tính) nhng thờng
là một cụm từ, trớc các từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thờng có các quan hệ
từ
* Trong một số trờng hợp ngời ta cso thể tách trạng ngữ thành một câu riêng để
nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất định
3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
? Thế nào là dùng cụm chủ- vị làm thành phần câu? cho ví dụ
- Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là c-v làm thành phần
câu
VD: Cái bàn này// chân đã gãy
CN VN=(c-v)
? Các thành phần nào của câu có thể đợc mở rộng bằng cụm chủ- vị cho ví dụ
+ Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui
+ Vị ngữ : Chiếc xe này lốp đã hỏng
+ Bổ ngữ: Tôi cứ tởng tôi ghê gớm lắm
+ Định ngữ: Ngời tôi gặp là một nhà thơ
4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ
? Mục đích chuyển đổi 2 loại trên để làm gì?
? Có mấy kiểu câu bị động? Cho mỗi loại một ví dụ
Học sinh trả lời- lấy ví dụ- lớp nhận xét- giáo viên chốt
II. Các phép tu từ cú pháp
1. Điệp ngữ
2. Liệt kê
?Liệt kê là gì ? cho ví dụ
? Có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ
Học sinh phát biểu- lớp nhận xét, giáo viên chốt
Liệt kê là một phép tu từ cú pháp. Vì vậy khi sử dụng cần phải chú ý tới giá
trị biểu cảm của nó.
Giáo viên chiếu sơ đồ về tu từ và câu cho học sinh quan sát và vẽ theo
C. Hớng dẫn hs học bài ở nhà
- Nắm vững các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy