Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

TH: quan sát Vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 46 trang )

1
THỰC HÀNH
QUAN SÁT HÌNH ẢNH VỀ
MỘT SỐ VI SINH VẬT
GV: Nguyễn Phương Uyên
Trường THPT Hoàng Văn Thụ

Hình ảnh về một số VSV
1. Vi khuẩn (Bacteria)
2. Xạ khuẩn (Actinomycetes)
3. Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)
4. Vi nấm (Microfungi)
5. Tảo (Algae)
6. Động vật nguyên sinh (Protozoa)
7. Một số nhà VSV học

Vi khuẩn (Bacteria)

Là VSV nhân nguyên thuỷ
(nhân sơ)

Có nhiều hình thái, kích thước
và cách sắp xếp khác nhau

Kích thước: 0,2-2,0µm 2,0-
8,0µm

Hình dạng: hình cầu, hình que,
hình xoắn, hình có cuống, hình
sợi


Đa số sinh sản bằng phân đôi
VSV

Cầu khuẩn (Coccus)

Là những vi khuẩn rất phổ biến

Không có khả năng chuyển động

Tuỳ theo phương hướng, mặt
phẳng phân cách và cách liên kết:

Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)

Song cầu khuẩn (Diplococcus)

Liên cầu khuẩn (Streptococcus)

Bát cầu khuẩn (Sarcina)

Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)

Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)

Tế bào phân chia theo
1 mp

Đa số sống hoại sinh
trong đất, nước, không
khí


1 số loài có khả năng
sinh sắc tố làm hỏng
thực phẩm: M.flavus
(st vàng), M.roceus (st
hồng)
M.flavus

Song cầu khuẩn (Diplococcus)

Phân chia theo 1 mp,
các tb dính với nhau
từng đôi

1 số loài gây bệnh: viêm
phổi (D.pneumoniae),
viêm tai giữa, viêm
màng não cầu khuẩn
(Neisseria menigitidis),
bệnh lậu (Neisseria
gonorrhoeae)
Neisseria menigitidis

Bát cầu khuẩn (Sarcina)

Tế bào phân chia
theo 3 mp, tạo
thành khối 8 hay
16 tế bào


Đại diện:
S.ventriculi (lên
men rượu)
S.ventriculi

Liên cầu khuẩn (Streptococcus)

Tế bào phân chia theo
1 mp, các tế bào con
dính nhau thành chuỗi

Phân bố rộng rải trong
tự nhiên

1 số gây bệnh: viêm
họng (S.pyogenes), một
số có lợi: S.lactis
S.pyogenes

Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)

Phân chia theo nhiều mp
bất kì, các tế bào tụ
thành từng đám

Thường gặp trên niêm
mạc, da

Một số gây bệnh: ngộ
độc thịt (S.aureus), bại

huyết, viêm khớp ở gia
cầm
Staphylococus aureus
VK

Trực khuẩn

Có dạng hình que ngắn

Hầu hết chuyển động được nhờ tiêm
mao

Có khả năng tạo bào tử khi gặp điều
kiện bất lợi

Bao gồm:

Bacillus Clostridium

Escherichia Pseudomonas

Bacillus

Vk Gr(+), có khả năng
sinh bào tử

Hiếu khí hoặc kị khí
không bắt buộc

Đa số gây bệnh: nhiệt

thán (B.anthracis), ngộ
độc thức ăn (B.cereus),
làm hỏng thực phẩm
rau hộp (B.coagulaus)
B.anthracis

Escherichia

Vk Gr(-), không có
khả năng sinh bào
tử, có tiêm mao mọc
xung quanh

Sống hoại sinh trong
thực phẩm, trong
ruột người và đv

Đd: E.coli gây viêm
ruột tiêu chảy
Escherichia coli

Clostridium

Vk Gr(+),có khả năng
sinh bào tử

Sống trong đất, ruột
người và đv, một số có
khả năng gây bệnh


Đd: Cl.botulinum (gây
ngộ độc thịt), Cl.tetani
(gây uốn ván)
Cl.botulium

Pseudomonas

Vk Gr(-), không sinh bào tử,
có một chùm tiêm mao ở 1
cực

Có khả năng sinh sắc tố vàng,
đỏ, trắng, làm hỏng thực
phẩm. 1 số gây bệnh ở người

Đd: Ps.fluorescens (làm hỏng
thực phẩm)
Pseudomonas


D.gonorrhoeae
S.lactis
S.pneumonie
S.pneumoniae

Mycobacterium tuberculosis E.coli
B.anthracis B.cereus

C.tetani
Shigella spp

P.fluorescens
VK

Xoắn khuẩn

Gồm một số ít vi sinh vật

Tuỳ vào hình dạng xoắn, chia ra:

Phẩy khuẩn (Vibrio)

Xoắn thưa - Xoắn khuẩn (Spirillum)

Xoắn khít - Xoắn thể (Spirochaetes)

Phẩy khuẩn (Vibrio)

Cơ thể xoắn chưa đến
nửa vòng, giống như dấu
phẩy, có tiêm mao mọc
ở đỉnh, rất di động

Một số sống hoại sinh, số
khác ký sinh

Điển hình là VK tả
(Vibrio cholera), Vibrio
comma
V.cholera


Xoắn khuẩn (Spirillum)

Vi khuẩn Gr(+)

Cơ thể xoắn từ một vòng
đến nhiều vòng, có một
hay nhiều tiêm mao mọc ở
đỉnh

Đa số sống hoại sinh, phân
giải cặn hữu cơ có ích

Có rất nhiều trong răng
miệng
S.volutans

Xoắn thể (Spirochaeta)

Có hình một sợi xoắn,
kích thước tương đối lớn
(5-100µm)

Không có tiêm mao, di
chuyển bằng cách trườn,
thành tế bào đàn hồi

Đd: Vk giang mai, Vk
gây sốt hồi quy
Spirochaeta
VK


Xạ khuẩn (Actinomycetes)

Là VSV nhân nguyên thuỷ, cùng nhóm với VK

Có khả năng tạo ra kháng sinh và nhiều chất hữu
cơ quý

Khi nuôi cấy trên mt đặc, XK phát triển thành
một đám gọi là khuẩn lạc. Mỗi khuẩn lạc gồm 2
hệ khuẩn ty (hệ sợi):

Hệ khuẩn ty khí sinh: phát triển trên bề mặt
cơ chất theo hình phóng xạ xạ khuẩn

Hệ khuẩn ty cơ chất: phát triển trong cơ chất,
có nhiệm vụ lấy nước và chất dinh dưỡng

Khuẩn lạc xạ khuẩn
VSV

Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)

Là VSV nhân nguyên thuỷ, có chứa lục lạp  quang hợp

Phân bố rộng trong tự nhiên, được xem như những sinh
vật tiên phong

Hình dạng: đơn bào, đa bào hình sợi


Nhiều loại có giá trị cao, nuôi cấy để thu sinh khối
(Spirulina), hoặc có khả năng cố định nitơ (Anabaena
azollae)
Anabaena cylindrica Spirulina
VSV

Vi nấm (Microfungi)

Là những VSV nhân thật

Đa số sống hoại sinh, một số sống kí sinh,
số ít sống cộng sinh với tảo

Bao gồm:

Nấm men (Yeast)

Nấm sợi (Filamentous fungi)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×