Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

liệu pháp phối hợp kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 52 trang )

LIỆU PHÁP PHỐI HỢP KHÁNG SINH
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
Dr. Bing Lam
Director
Respiratory Medicine Centre
Hong Kong Sanatorium & Hospital
Ho Chi Minh City
Aug 2011
Case

Bệnh nhân nữ, 90 tuổi

Bệnh parkinson, không đi lại được

Hen phế quản đang điều trị với corticoid hít

Nuôi ăn qua sonde mũi dạ dày

Nằm viện 1 năm nay

Xuất hiện ho đàm và sốt vào khoảng giữa
tháng tám
XQ ngực 1 tháng trước
2011.7.7
2011.7.7
2011.8.16
Định nghĩa HAP?

HAP thường được chẩn đoán dựa vào thâm
nhiễm phổi mới trên XQ ngực và triệu chứng
lâm sàng đi kèm điển hình


Tác nhân ?

Đàm/ hút qua nội khí quản: không thể phân
biệt tác nhân gây bệnh và vi khuẩn thường trú

Dịch rửa phế quản – phế nang: có giá trị tiên
đoán âm

Dịch chải rửa phế quản: có giá trị tiên đoán
âm
Trong lúc chờ đợi kết quả cấy…

Kháng sinh khởi đầu với:

Levofloxacin

Fortum
Lý do chọn lựa kháng sinh ban đầu này

Có khả năng bệnh nhân nhiễm Pseudomonas
aeruginosa và Klebsiella
Diễn tiến

Cải thiện về lâm sàng và vi sinh sau điều trị
Phân loại
Theo nguyên nhân

Nhiễm

Virus


Vi khuẩn

Nấm

Lao

Không nhiễm

Độc chất

Hóa chất

Viêm phổi hít
Theo hình thái

Thùy

Phế quản

Mô kẽ
Theo thời gian

Cấp

Mạn
Theo lâm sàng

Nguyên phát/thứ phát


Điển hình/không điển hình

CAP/HAP/HCAP
Dựa trên
bệnh
cảnh lâm
sàng
Chest 2005
Chest 2005
Đ nh nghĩa VPBVị

Tri u ch ng lâm sàng ệ ứ
và hình nh h c phù ả ọ
h pợ

Kh i phát sau 48 gi ở ờ
nh p vi nậ ệ
Chest 2005
Tác nhân
Chest 2008
Điều trị VPBV (ATS guideline)

Chiến lược lâm sàng

Chiến lược vi trùng học
Tiếp cận dựa vào lâm sàng

VPBV:

Thâm nhiễm mới hay tiến triển trên X-Quang + ít

nhất hai trong ba tiêu chuẩn lâm sàng sau:

Sốt trên 38°C

Tăng hay giảm bạch cầu

Đàm mủ
Tiếp cận dựa vào lâm sàng
Ưu điểm

Không đòi hỏi phải có
khoa vi sinh mạnh

Dùng kháng sinh kinh
nghiệm phổ rộng có thể
giảm tỉ lệ điều trị ban
đầu không thích hợp <
10%.
Nhược điểm

Dẫn đến việc dùng quá
nhiều kháng sinh
Tiếp cận dựa vào vi trùng học

Sử dụng kết quả cấy định lượng đàm đường
hô hấp dưới để xác định viêm phổi và tác
nhân gây bệnh.

Dịch chải rửa phế quản được bảo vệ: ≥ 10³ khúm
[CFU]/mL


Dịch rửa phế quản phế nang: ≥ 104 CFU/mL
Tiếp cận dựa vào vi trùng học

Ưu điểm

Sử dụng kháng sinh
thích hợp (giảm điều
trị quá mức, sử dụng
kháng sinh phổ
hẹp…)

Nhược điểm

Kết quả cấy không có
ngay lập tức

Kết quả âm tính giả
có thể gây thất bại
điều trị.

Đòi hỏi phải có
phòng xét nghiệm và
khoa vi sinh mạnh

Lựa chọn kháng sinh khởi đầu dựa vào

Yếu tố nguy cơ nhiễm các tác nhân đặc biệt

Điều chỉnh theo tình hình đề kháng kháng

sinh tại đơn vị

Phổ vi trùng
Kháng sinh khởi đầu
Nguồn nhiễm bệnh

Dụng cụ y tế

Môi trường (không khí, nước, thiết bị, đồ
dùng cá nhân)

Lây nhiễm chéo

Hít các tác nhân ở hầu họng
ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH THEO KINH
NGHIỆM VPBV
không có
NGHI NGỜ HAP, VAP HAY HCAP
Khởi phát trễ (≥ 5 ngày) hoặc có
nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng
thuốc (bảng 2)
Kháng sinh phổ hẹp
(bảng 3)
Kháng sinh phổ rộng
cho tác nhân đa kháng
(bảng 4, 5)
Kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm
Nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng thuốc

Điều trị kháng sinh trong 90 ngày trước đó


Nhập viện ≥ 5 ngày

Tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao trong cộng đồng hay bệnh viện

Có yếu tố nguy cơ của HCAP:

Nhập viện ≥ 2 ngày trong vòng 90 ngày trước

Sống trong nhà dưỡng lão

Tiêm truyền tại nhà (bao gồm cả kháng sinh)

Lọc máu trong vòng 30 ngày

Chăm sóc vết thương tại nhà

Người trong nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

Bệnh suy giảm miễn dịch hoặc đang dùng thuốc ức chế miễn
dịch

×