Lê Bảo Huy
BV Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh
TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH
TRONG VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI KHOA
HỒI SỨC TÍCH CỰC 2004-2013
MỤC LỤC
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
II/ TỔNG QUAN
III/ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV/ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
V/ KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi bệnh viện chiếm hàng đầu trong các
bệnh nhiễm khuẩn tại khoa SSĐB.
Viêm phổi thở máy (VPTM) chiếm tần suất 8-
28%. Tử vong 30-76%
6
,
Tỉ lệ VPTM gia tăng theo thời gian thở máy.
50% VPTM xảy ra trong 4 ngày đầu.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu VPTM.
Tại Mỹ, VPTM do đa tác nhân,
P. aeruginosa, K. pneumonia, E.coli, A.baumanni,
S. aureus.
Taị Việt Nam, nghiên cứu đầy đủ về VPTM
còn ít.
Theo tổng kết của BYT về NKBV: tình hình
VK đề kháng kháng sinh rất đáng lo ngại,
nhất là tại các bệnh viện lớn.
2
MỤC TIÊU
1- Xác định tác nhân gây viêm phổi thở máy.
2- Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi
khuẩn gây viêm phổi thở máy.
TỔNG QUAN
VPTM
4,5
: VP xảy ra sau 48-72 giờ sau NKQ.
VPTM khởi phát sớm: VP xảy ra trong vòng 4 ngày đầu
sau NKQ 48 giờ. VK nhạy cảm, π tốt
VPTM khởi phát muộn: VP xảy ra sau 5 ngày đặt NKQ
thở máy. VK đa kháng, π xấu (↑ mắc bệnh và tử vong)
Tại ICU, 90% VP xảy ra trong thở máy, tỷ lệ thuận
với thời gian thở máy, 50% xảy ra trong 4 ngày đầu.
4
Chastre J, Fagon J.(2002), Ventilator-associated pneumonia. Am J Respir Crit Care Med
5
Hunter, J.D.(2006), Ventilator associated pneumonia. Postgrad. Med. J
TỶ LỆ VIÊM PHỔI THỎ MÁY
USA 19%
Ý 23-69%
Canada 18%
Đức 5.7%
Bạch mai
64.8%
Chợ rẫy
32%
TỔNG QUAN
Tại Mỹ: VPTM thường do đa tác nhân:
P.aeruginosa, K. pneumonia, Escherichia coli, A.
baumannii
VPTM khởi phát sớm: H. influenzae,
S. pneumonia, MSSA, Enterobacteriaceae
VPTM khởi phát muộn: P. aeruginosa, A.
baumannii, MRSA.
COPD: H.influenzae, M. catarhalis, S.pneumonia.
Phẫu thuật thần kinh: Acinetobacter spp.
TỔNG QUAN
TÁC NHÂN
Tình hình kháng kháng sinh
Tại BV Thống Nhất:
P.aeruginosa kháng Imipenem 43.1%. Tốc độ
kháng IMP của A.Baumanni, Klebshiella spp gia
tăng.
6
P.aeruginosa kháng IMP 70.7%, C3 (90%), CIP
80%.
7
Tại BV Chợ Rẫy:
Kháng C3 100%, P.aeruginosa 40%.
8
A.B kháng
IMP 90%.
9
Khu vực Tây TBD: gia tăng VK sinh ESBL
10
6
LTKNhung 2005.
7
L B.Huy 2006.
8
P.H.Trường 2005.
9
Vũ Q.Nga 2011.
10
Peterson 2004
ĐỐI TƯỢNG –PHƯƠNG PHÁP
ĐỐI TƯỢNG
•Bệnh nhân nhập điều trị tại HSTC bệnh viện Thống
nhất trên 48 giờ, từ 1/2004-7/2013
•Tiêu chuẩn chẩn đoán VPTM theo ATS 2005:
Sau thở máy 48 giờ xuất hiện:
+ Sốt ≥38°5C hay < 35°C
+ Tăng tiết đàm mủ hay thay đổi tính chất đàm.
+ Bạch cầu máu ≥ 10.000/ml hay < 4.000/ml
+ XQ có thâm nhiễm mới hay tiến triển.
+ Vi khuẩn: cấy dịch BAL, ngưỡng 10
4
cfu/ml.
Phương pháp nghiên cứu
1- Thiết kế nghiên cứu: mô tả, tiến cứu.
2- Phương tiện nghiên cứu:
- Bệnh án mẫu.
- Máy nội soi phế quản Olympus FS-20
- Máy thở Vialys (T-bird series)
3- Các biến số nghiên cứu:
- Yếu tố nguy cơ
- Đặc điểm LS-CLS
4- Xử lý số liệu: SPSS 13.0, mức khác biệt có ý nghĩa
với p<0.05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ VPTM: 406/1005 (40.4%),
VP/1000 ngày thở máy: 45/1000
VP/1000 ngày nằm ICU: 32/1000
Tuổi TB: 77 (lớn nhất 98, nhỏ nhất 48)
Giới
69%
31%
Nam (n=280)
Nữ (n=126)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Giang Thục Anh 2005 : 64.8%, L.H.Trường 2006 32 %, NHNgoan 21.2%,Valles 39.6%.
Allegranza et al Lancet 2011 22.9/1000 ngày. INICC 2003-2008 24.1/1000ngày TM François
Barbier 2013: 16/1000 ngày TM
Tỷ lệ viêm phổi thở máy
0
20
40
60
80
100
120
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
VPTM
VPBV
2004: VPTM/VPBV 75% 2009: 60%; 2013: 46%
Tần suất tác nhân gây bệnh
45
53
42
33
21
37
34
35
13
18
42
24
40
32
38
50
17
20
31
7
21
23
21
0
10
20
30
40
50
60
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
PA
AB
KP
E.coli
SA
Tác nhân
Vi khuẩn L.B.Huy
2013
V. Q.
Nga
2011
N. H.
Ngoan
2010
Bạch
mai
2008
A. baumannii 40 55.7 61 42
P.aeruginosa 35 15.1 11.7 24
Klebsiella sp 31 10.4 10.4 10
E. coli 6 1.9 5.2 4
S. aureus 21 14.1 11.7 6
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Korea China Taiwan Thailand Malaysia Philippines India Pakistan
PA
(23%)
PA
(18%)
PA
(21%)
AB
(28%)
AB
(23%)
PA
(42.1%)
AB
(38%)
AB
(58%)
MRSA
(23%)
MRSA
(16%)
AB
(20%)
PA
(18%)
PA
(17.6%)
KP
(26.3%)
KP
(23%)
MRSA
(18%)
K.P
(11%)
AB
(16%)
MRSA
(16%)
KP
(7.7%)
MRSA
(11.6%)
AB
(13.1%)
PA
(20%)
PA
(18%)
A.B
(9%)
KP
(14%)
KP
(9%)
MRSA
(7.6%)
S.malto
(11.8%)
MRSA
(5%)
E.coli
(8%)
E.coli
(8%)
E.coli
(3.6%)
E.coli
(2.8%)
KP
(5.8%)
The Asian HAP Working Group Meeting 2006
Tử vong
Đặc điểm Tử vong
n (%)
Sống
n (%)
P
Đa kháng
n=263
155 (58.7) 108 (40.9)
0.001
χ2
Không đa kháng
n=143
17 (12) 126 (88)
Chung 172 (42.3) 234 (57.7)
Chu DR 2011 tử vong 38.9% ; Vũ Quỳnh Nga 2011 tử vong do AB 54.2%
Tỷ lệ đề kháng Ceftazidim của vi khuẩn
gram (-) gây VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
0
10
20
30
40
50
60
70
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2009 2010 2011 2012 2013
Tỷ lệ đề kháng Cefoperazone-
Sulbactam của vi khuẩn gram (-) gây
VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tỷ lệ đề kháng Piperacillin-
Tazobactam của vi khuẩn gram (-) gây
VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tỷ lệ đề kháng Imipenem của vi
khuẩn gram (-) gây VPTM
Tỷ lệ đề kháng Meropenem của vi
khuẩn gram (-) gây VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2009 2010 2011 2012 2013
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2004
2005
2006
2007
2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tỷ lệ đề kháng Ciprofloxacin của vi
khuẩn gram (-) gây VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
K.pneumonia P.aeruginosa A.baumannii
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
2012
2013
Tỷ lệ đề kháng Levofloxacin của vi
khuẩn gram (-) gây VPTM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
TZP CFP-Sul IMP MEM CS MDR
L.B.Huy 2013
Chu DR 2011
N.H.ngoan 2010 P.H.Van 2009
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
TZP CFP-Sul IMP MEM CS MDR
L.B.Huy 2013 Chu DR 2011
V.Q.Nga 2011 P.H.Van 2009
P.aeruginosa
A. baumannii
Tỷ lệ đề kháng Colistin và MDR của vi
khuẩn gram (-) gây VPTM