Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 25 trang )

1
Trường THCS §¤NG Y£N
Trường THCS §¤NG Y£N
Phßng Gi¸o dôc huyÖn Quèc Oai
Vật Lý 7
Vật Lý 7
2
Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22?
Bài 22.3
3
Các em hãy lắng nghe!
Chuông điện hoạt động dựa vào tác
dụng nào của dòng điện?
4
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
-
Nam châm hút
sắt, thép
-
Mỗi nam châm
có hai cực
Nam châm có tính chất gì? Làm thí nghiệm kiểm tra
Nam châm hút sắt, thép.
Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam
châm khác nhau?
Vì mỗi nam châm có hai cực: Nam (S) và Bắc (N)
5


Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
Nghiên cứu Sgk cho biết nam châm điện là gì?
Mắc mạch điện như H23.1 và làm TN theo các
bước sau và quan sát hiện tượng xảy ra:
6
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
* Kết luận:
1… nam châm
điện.
2….tính chất từ…
Qua thí nghiệm em hãy hoàn thành kết
luận trong sgk:
1.Cuộn dây dẫn quấn quanh lói sắt non có
dòng điện chạy qua là…………
2.Nam châm điện có ………… vì nó có
khả năng làm quay kim nam châm và
hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện

tính chất từ
7
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của chuông điện?
+ -
Cuộn dây

Chuông
Đầu gõ chuông
Tiếp điểm
Miếng sắt
Lá thép đàn hồi
Nguồn điện
8
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu

chuông điện
+ -
Cuộn dây

Chuông
Đầu gõ chuông
Tiếp điểm
Miếng sắt
Lá thép đàn hồi
Nguồn điện
C2: Khi công tắc đóng, có hiện tượng gì xảy ra
với cuộn dây, với miếng sắt, với đầu gõ
chuông?
9
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
+ -
Cuộn dây

Chuông
Đầu gõ chuông
Tiếp điểm
Miếng sắt

Lá thép đàn hồi
Nguồn điện
C3: Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra
chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt
khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
10
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
+ -
Cuộn dây

Chuông
Đầu gõ chuông
Tiếp điểm
Miếng sắt
Lá thép đàn hồi
Nguồn điện
C4: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào
công tắc còn đóng?
11
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ

1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
 Đầu gõ chuông chuyển động làm chuông
kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ
học của dòng điện. Các động cơ điện như
quạt điện, máy bơm nước….hoạt động dựa
trên tác dụng này
12
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
II. T¸c dông ho¸ häc
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
II. Tác dụng hoá
học
Quan sát thí nghiệm để trả lời câu C5, C6
Acquy
- +
Thỏi
than
Nắp nhựa
13

Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
II. T¸c dông ho¸ häc
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
II. Tác dụng hoá
học
C5: Dung dịch CuSO
4
dẫn điện hay cách điện?
Vì sao em biết?
C5: Dung dịch CuSO
4
dẫn điện. Vì đèn sáng
C6: Sau vài phút thí nghiệm thỏi than nối với
cực âm ban đầu màu đen chuyển thành màu
gì?
C6: Thỏi than nối với cực âm chuyển thành
màu đỏ gạch.
14
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
II. T¸c dông ho¸ häc
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm

điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
II. Tác dụng hoá
học
*Kết luận
….kim loại đồng
màu đỏ gạch
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm
cho thỏi than nối với cực âm được phủ một
lớp……….
kim loại đồng màu đỏ gạch
15
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
IiI. T¸c dông sinh lÝ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
II. Tác dụng hoá
học
III. Tác dụng sinh

Nghiên cứu Sgk cho biết: Điện giật là gì?
Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại?
Cho ví dụ?

Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp
đi qua cơ thể người thì có hại gì?
16
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
IV. VËn dông
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm
điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
II. Tác dụng hoá
học
III. Tác dụng sinh

IV. Vận dụng
ÔCINÊĐGNUH
C H U Ô N G Đ I Ệ N
17

Học thuộc ghi nhớ

Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”

Làm các bài tập: 23.1; 23.2; 23.3; 23.4
18
19
Hình 23.1
-

Khi công tắc ngắt hoặc đóng: Đưa đinh sắt, dây đồng,
dây nhôm lại gần.
-
Khi công tắc đóng, đưa 1 trong hai cực của kim nam
châm lại gần
-
Đổi đầu cuộn dây
S

t
Đ

n
g
N
h
ô
m
+ -
20
21
Câu 1: Vật nào dưới đây có tác dụng
từ?
A.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy
qua;
B. Một mảnh nilon đã đựợc cọ sát mạnh;
D. Một đoạn băng dính.
22
Câu 2: Dòng điện không có tác dụng

nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh;
C. Làm nóng dây dẫn;
B. Làm quay kim nam châm;
D. Hút các vụn giấy
23
Câu 3: Tác dụng hoá học của kim loại có ứng dụng
gì?
A. Mạ điện
C. Cả A và B đều đúng
B. Tinh luyện kim loại
D. Cả A và B đều sai.
24
Câu 4: Cơ co giật chứng tỏ dòng điện đã gây ra tác
dụng nào dưới đây?
A. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng hoá học
B. Tác dụng từ
D. Tác dụng nhiệt
25
Câu 5: Kể một số tác dụng của dòng điện mà bạn
đã được học ở bài 22 và bài 23?

×