Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Ứng dung CNTT dạy học môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 35 trang )

1
2
§Ò tµi:
Gi¸o viªn h íng dÉn:
Th.S NguyÔn V¨n Hµ
Sinh viªn thùc hiÖn:
L u C«ng Hoµn, líp K31D-To¸n
3
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA KHÓA LUẬN
III. KẾT LUẬN

Chương 1. Cơ sở lí luận của PPDH tích cực môn Toán.

Chương 2. Giới thiệu một số phần mền thông dụng sử
dụng trong dạy học hình học ở trường THPT.

Chương 3. Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
trong dạy học hình học ở trường THPT.

Chương 4. Quy trình thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy
học hình học ở trường THPT.

Chương 5. Ứng dụng CNTT dạy học phép biến hình -
Hình học 11 nâng cao.
4
I. MỞ ĐẦU
3. Mục đích nghiên cứu
1. Công nghệ thông tin và vấn đề
đổi mới PPDH
4. Nhiệm vụ nghiên cứu


2. Lý do chọn đề tài
5. Đối tượng nghiên cứu
5

Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về
phát triển công nghệ thông tin của chính phủ
Việt Nam đã định nghĩa:

“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương
pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ
thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và
viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất
phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt
động của con người và xã hội.”
1. Công nghệ thông tin và vấn đề đổi mới PPDH
6
Nếu không có tivi, điện thoại, máy tính,
mạng internet, …không biết bây giờ cuộc
sống của chúng ta sẽ ra sao nhỉ
?
?
1. Công nghệ thông tin và vấn đề đổi mới PPDH
7


1. Công nghệ thông tin và vấn đề đổi mới PPDH
8
9


Luật giáo dục 1998 (2005) đã chỉ rõ:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”.
2. Lý do chọn đề tài
10

Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy
sao cho HS dễ hiểu, nhớ lâu thì nay phải đặt trọng tâm là
hình thành và phát triển cho HS các phương pháp học tập
chủ động, tích cực.

Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả
năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng,
thì ngày nay chú trọng về hình thành, phát triển năng lực
hoạt động, tìm tòi, khám phá, sáng tạo cho HS

Để thực hiện được điều đó, chúng ta cần ứng dụng
công nghệ thông tin vào chương trình dạy học nhằm
phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh trong học tập, nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
2. Lý do chọn đề tài
11
3. Mục đích nghiên cứu

Nhằm phát huy được hứng thú và tính tích cực

học tập của học sinh đối với việc học tập nội dung
phép biến hình trong mặt phẳng.

Bước đầu giúp cho giáo viên và học sinh tiếp
cận với phương pháp dạy học hiện đại, từ đó nâng
cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
12
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận của PPDH tích cực
đối với môn Toán ở trường THPT.

Thiết kế và xây dựng các “bài giảng điện tử”
phần lý thuyết Chương I. Phép dời hình và
phép đồng dạng trong mặt phẳng – Hình học 11
nâng cao theo PPDH tích cực.
13
5. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động
học của học sinh theo phương pháp dạy học
tích cực.

Các phần mềm chuyên dụng trong dạy học
hình học ở phổ thông như Cabri, Geometer’s
Sketchpad,
14
Chương 1. Cơ sở lí luận của PPDH tích cực môn Toán
1.1. Tổng quan về PPDH
1.2. PPDH tích cực môn Toán ở trường THPT

Dạy học tích cựcDạy học thụ động
II. NỘI DUNG CHÍNH
15
Chương 1. Cơ sở lí luận của PPDH tích cực môn Toán
1.2. PPDH tích cực môn Toán ở trường THPT

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực)
là để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

PPDH tích cực còn có thể được hiểu một cách
ngắn gọn là PPDH hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
16
Chương 1. Cơ sở lí luận của PPDH tích cực môn Toán
1.2. PPDH tích cực môn Toán ở trường THPT

Đặc trưng của PPDH tích cực:

Dạy học phải kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của HS

Dạy học thông qua các hoạt động học tập của HS

Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Kết hợp sự đánh giá của GV với sự đánh giá của HS

Một số PPDH tích cực môn toán ở trường THPT:


Phương pháp gợi mở, vấn đáp

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học theo nhóm
17
Chương 1. Cơ sở lí luận của PPDH tích cực môn Toán
1.2. PPDH tích cực môn Toán ở trường THPT

Tóm lại: tư tưởng cốt lõi, trọng tâm nhất của việc
dạy học toán theo PPDH tích cực là:

Giáo viên thiết kế, tổ chức cho học sinh:

Xây dựng định nghĩa khái niệm toán học.

Tìm ra đường lối chứng minh toán học.

“Người thầy giáo tồi là người dạy cho học sinh
chân lí, người thầy giáo giỏi là người dạy cho
học sinh cách tìm ra chân lí đó”
18
Chương 2. Giới thiệu một số phần mền thông dụng sử
dụng trong dạy học hình học ở trường THPT
2.1. Phần mền Microsoft PowerPoint

Giới thiệu:
- Trình diễn báo cáo chuyên nghiệp trong các hội nghị, hội
thảo, báo cáo luận văn, seminar chuyên đề,….

- Sử dụng trong dạy học rất trực quan, sinh động.

Ưu điểm:
-
Khả năng hỗ trợ “đa phương tiện” (multimedia) rất mạnh.

Khai thác tốt tính năng multimedia của PowerPoint:
- Thay thế rất sinh động giáo cụ trực quan, tư liệu minh họa.
- Thiết kế các bài giảng điện tử trực quan, sinh động.
- Tạo hứng thú cho người học.
19
Chương 2. Giới thiệu một số phần mền thông dụng sử
dụng trong dạy học hình học ở trường THPT
2.2. Phần mền hình học Cabri 2D, Geometer’s Sketchpad(GSP)

Phần mềm Cabri, GSP là các phần mềm hình học nổi tiếng
và đã được sử dụng rộng rãi trong việc thiết kế bài giảng môn
toán tại rất nhiều nước trên thế giới.

2 phần mềm trên là công cụ cho phép tạo ra các hình vẽ tĩnh
nhanh chóng và chính xác ; đặc biệt là tính chất động của hình
vẽ, ta có thể dời hình, quay đủ các góc độ cho HS quan sát,
hình vẽ sẽ tự biến đổi trong khi bảo toàn các tính chất hình học
đã được sử dụng khi dựng hình.

Chức năng chính của 2 phần mềm là vẽ đồ thị, vẽ hình, mô
phỏng quỹ tích, các phép biến đổi của hình học phẳng (phép
tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự).
20
Chương 2. Giới thiệu một số phần mền thông dụng sử

dụng trong dạy học hình học ở trường THPT
2.2. Phần mền hình học Cabri 2D, Geometer’s Sketchpad

Tóm lại: Giáo viên có thể sử dụng phần mềm Cabri
2D, Geometer’s Sketchpad trong các hoạt động dạy học
khái niệm, định lý, tính chất, bài tập, Hình vẽ được tạo ra
trực quan sinh động về các đối tượng hình học, từ đó học
sinh có thể đo đạc, quan sát, phân tích, suy đoán, trừu
tượng hoá, khái quát hoá để tìm được các dấu hiệu đặc
trưng, bản chất làm cơ sở hình thành khái niệm mới, phát
hiện định lý, dự đoán quỹ tích, dự đoán kết quả bài toán,
phát hiện hướng giải các bài toán khó.
21
Chương 3. Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
trong dạy học hình học ở trường THPT
3.1. Khai thác những hình ảnh trong thực tế cuộc sống
Đền Taj Mahal của Ấn Độ
(1 trong 7 kì quan của thế giới)
22
Chương 3. Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
trong dạy học hình học ở trường THPT
3.2. Sử dụng đoạn văn bản:

ĐN1: Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và góc lượng giác φ
không đổi. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến mỗi điểm
M (khác O) thành điểm M’ sao cho OM = OM’ và (OM,OM’) = φ
được gọi là phép quay tâm O góc quay φ.
Xét BT trên, lấy
điểm A’ đối xứng
với A qua d. Hãy

so sánh AM+MB
với A’M+MB
?
?
M M
1
M’
V
(O,k)
D
N N
1
N’
V
(O,k)
D

C.m.r: M’N’ = k.MN với k > 0

So sánh: M’N’ với MN
?
?


So sánh: M’N’ với M
1
N
1
và MN với M
1

N
1
?
?

23
Chương 3. Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
trong dạy học hình học ở trường THPT
3.3. Sử dụng hình vẽ tạo ra trên máy tính điện tử:
O
B
C
A
A’
D
H
I
H’
O’
O
M
O
1
A
B
M
1

Bài toán : Cho 2 đường tròn (O;R) và (O
1

;R
1
) cắt
nhau tại 2 điểm A, B. Hãy dựng 1 đường thẳng d đi qua
A cắt (O;R) và (O
1
;R
1
) lần lượt tại M và M
1
sao cho A là
trung điểm của MM
1

?
?
24
Chương 3. Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
trong dạy học hình học ở trường THPT
3.3. Sử dụng hình vẽ tạo ra trên máy tính điện tử:
VD Geometer’sketchpadVD Cabri
A
B
C
u
A'
B'
C'
25
Chương 4. Quy trình thực hiện ứng dụng CNTT vào

dạy học hình học ở trường THPT
4.1. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

Xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài dạy.

Thiết kế đề cương, xây dựng bài giảng theo định
hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh
(Multimedia hoá kiến thức, xây dựng các thư viện tư liệu)

Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.

×