Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 129 On tap Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.74 KB, 14 trang )


Tieát 129+- 137

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
- Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành
động ( chỉ ng ời hay vật thực hiện hành động h
ớng vào ng ời hay vật khác)
* Ví dụ:
Hùng V ơng quyết định truyền ngôi cho Lang
Liêu.
2. Câu bị động:
Là câu có chủ ngữ chỉ đối t ợng ( khách thể)
của hành động
* Ví dụ:
Lang Liêu đ ợc Hùng V ơng truyền ngôi.
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
- Có 2 cách:
+ Chuyển từ(hoặc cụm từ) chỉ đối t ợng
của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay
đ ợc vào sau từ(cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối t ợng của hành
động lên đầu câu đồng thời l ợc bỏ hoặc biến
từ(cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành
một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Ví dụ: Ng ời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
-> Một lá cờ đại đ ợc ng ời ta dựng ở giữa sân.
-> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
* Mục đích chuyển đối câu chủ


động thành câu bị động: Tránh
lặp 1 kiểu câu, để đảm bảo mạch
văn nhất quán.

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
Bài tập: Câu văn Văn ch ơng sẽ là hình dung
của sự sống muôn hình vạn trạng. thuộc kiểu
câu nào?
A.Câu rút gọn.
B.Câu đặc biệt
C. Câu chủ động
D. Câu bị động
II.Ôn tập về dấu câu:
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phẩy
Dấu gạch ngang
1. Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận ch a liệt kê hết.
-
Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
-
Làm giãn nhịp điệu câu văn hài h ớc, dí dỏm.
*Ví dụ:
- Tất cả công nhân, nông dân, bộ độiđều hăng
hái thi đua.

- Bẩm - quan lớn đê vỡ mất rồi.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới các vế câu
ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh giới giữa các
bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
* Ví dụ: Cốm không phải thức quà của ng ời
ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả
và ngẫm nghĩ.

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
II.Ôn tập về dấu câu:
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phẩy
Dấu gạch ngang
1. Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận ch a liệt kê hết.
-
Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
-
Làm giãn nhịp điệu câu văn hài h ớc, dí dỏm.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới các vế câu
ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích
trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ trong một liên danh
* Ví dụ:
- Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông - đang đổi mới.
- Tàu Hà nội - Hải Phòng đã khởi hành.
* Bài tập: Nêu tác dụng của dấu chấm phảy Trong
câu sau: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh
núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ
khi có ng ời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm
đề ngâm vịnh, tiếng suối nghe mới hay.
A. Đánh dấu danh giới giữa các vế của một
câu có cấu tạo phức tạp.
B. Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận
trong một phép liệt kê phức tạp.
C. Cả A và B

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
II.Ôn tập về dấu câu:
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phẩy

Dấu gạch ngang
1. Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận ch a liệt kê hết.
-
Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
-
Làm giãn nhịp điệu câu văn hài h ớc, dí dỏm.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới các vế câu
ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh giới giữa các
bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
- Đánh
dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. -
Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ trong một liên danh
* Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển
tiếp.
III. Các phép tu từ cú pháp:
Điệp ngữ
Liệt kê
1. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận
câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và
gây cảm xúc mạnh.
* Ví dụ:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
*Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre
giữ làng, giữ n ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín.
2. Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ
cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những
khía cạnh của thực tế.
*Ví dụ: Chúng ta có quyền tự hào về những trang
sử vẻ vang thời đại Bà Tr ng, Bà Triệu, Trần H ng
Đạo, Lê lợi, Quang Trung.
*Các kiểu liệt kê:
- Liệt kê theo cặp, không theo
cặp. - Liệt kê tăng
tiến và không tăng tiến.

Câu
Thu hẹp
Phép tu từ
cú pháp
Dấu
Biến
đổi
Mở rộng
Điệp
ngữ
Bị
động
Chủ
động

Đặc
biệt
Rút
gọn
Liệt

Gạch
ngang
Chấm
Phẩy
Chấm
lửng
Dùng cụm
chủ vị
Thêm
trạng
ngữ

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
II.Ôn tập về dấu câu:
1. Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận ch a liệt kê hết.
-
Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
-

Làm giãn nhịp điệu câu văn hài h ớc, dí dỏm.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới các vế câu
ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh giới giữa các
bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận chú thích trong
câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ trong một
liên danh
III. Các phép tu từ cú pháp:
1. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận
câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và
gây cảm xúc mạnh.
2. Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ
cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những
khía cạnh của thực tế.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Trong câu văn sau tác giả đã dùng biện
pháp tu từ nào?
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của
nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị:
Không có gì quí hơn độc lập, tự do, N ớc Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể
cạn , núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao
giờ thay đổi
A. So sánh. C. Nhân hoá.

B.
Liệt kê. D. Điệp ngữ

I. Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
II.Ôn tập về dấu câu:
1. Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận ch a liệt kê hết.
-
Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
-
Làm giãn nhịp điệu câu văn hài h ớc,dí dỏm.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới các vế câu
ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu danh giới giữa các
bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
- Đánh
dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. -
Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ trong một liên danh
III. Các phép tu từ cú pháp:
1. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận
câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và

gây cảm xúc mạnh.
2. Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ
cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những
khía cạnh của thực tế.
IV. Luyện tập:
Bài 2: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong câu
sau: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ
việc rất lớn: Việc cứu n ớc, cứu dân đến việc rất nhỏ,
trông cây trong v ờn, viết th cho một đồng chí, nói
chuyện với các cháu Miền Nam, đI thăm nhà tập
thể của công nhân, từ nơI làm việc đến phòng ngủ,
nhà ăn.
A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,
ngắt quãng.
B. Tở ý còn nhiều sự vật, hiện t ợng ch a liệt kê
hết.
C. Biểu thị nội dung bất ngờ hay hài h ớc, châm
biếm.
D. Tất cả đều đúng.

I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
ST
T
Các
kiểu
câu
đơn
Phân loại Khái niệm Ví dụ
1

2
Phân
loại
câu
theo
mục
đích
nói
Câu nghi vấn
Câu trần
thuật
Câu cầu
khiến
Câu cảm
thán
Dùng để hỏi
- Cậu học bài ch a ?
Dùng để nêu một nhận
định có thể đánh giá theo
tiêu chuẩn đúng hay sai.
- Anh ấy là ng ời bạn tốt.
Dùng để đề nghị yêu cầu
ng ời nghe thực hiện hành
động đ ợc nói đến trong câu.
- Cho tôi m ợn cái bút chì .
- Bạn đừng nói chuyện nữa.
Dùng để bộc lộ cảm xúc
một cách trực tiếp
- Trời ôi ! Nó đau đớn quá !
- A ! Mẹ đã về.

Phân
loại
theo
cấu
tạo
Câu bình
th ờng
Câu đặc biệt
Câu cấu tạo theo mô
hình CN + VN
Biển yên tĩnh .
( Hà Đình Cẩn)
Câu không cấu tạo theo
mô hình CN + VN
ở làng này, khó lắm.
( Nam Cao)

I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
TT Các dấu câu
Công dụng Ví dụ
1
2
3
4
5
Đ ợc đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc
câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần
thuật ta phải đặt dấu chấm.

Dấu đ ợc dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ
phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của ng ời
nói:
- Giữa thành phần phụ của câu với nòng cốt câu;
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Giữa các vế của một câu ghép.
Hoa là một học sinh ngoan.
Bạn ấy luôn đoàn kết với bạn bè.
Tây Bắc, một hòn ngọc ngày
mai của Tổ Quốc, đang chờ
đợi chúng ta, thúc giục chúng
ta.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức
tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức
tạp.
Cốm không phải thức quà của ng
ời vội; ăn cốm phải ăn từng chút
ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện t ợng t ơng tự ch a liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ
ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài h ớc, châm biếm.
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất
rồi.
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để
liệt kê;
- Nối các từ nằm trong một liên danh.

Đẹp quá đi, mùa xuân ơi -
mùa xuân của Hà Nội thân
yêu.
Dấu chấm
Dấu phẩy
Dấu chấm
phẩy
Dấu chấm
lửng
Dấu gạch
ngang

I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
II/ Bài tập
Bài tập 1:
Xác định kiểu câu theo mục đích nói đối với những chỗ in đậm trong hai phần
trích sau đây và chỉ ra dấu hiệu của kiểu câu:
a) Quan phủ vênh cái mặt nặng trịch và đập tay xuống mặt bàn:
- Không đóng s u! Lại đánh cả lính! Nó định làm giặc à? Bắt cổ nó ra đây!
b) Cai lệ vẫn giọng hầm hè :
- Nếu không có tiền nộp s u cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi
mắng thôi à!
rồi hắn quay ra bảo ng ời nhà lí tr ởng:
- Không hơi đâu mà noí với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia.
Cảm Thán
Cảm Thán
Cầu khiến
C nghi vấn

C khiến

I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
II/ Bài tập
- Tôi luôn luôn tránh An nói những cuộc chơi ảnh h ởng đến học tập.
- Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.
- Ban An lớp tr ởng lớp tôi tuy nhỏ ng ời nh ng nhanh nhẹn.
Bài tập 2 :
? Tại sao nói câu sau đây là câu đặc biệt: "Một đèo một đèo lại một đèo"
(Hồ Xuân H ơng).
(Không theo mô hình CN + VN mà vẫn nêu trọn vẹn một sự việc.)
Bài tập 3: Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng:
( Tôi luôn luôn tránh - An nói - những cuộc chơi ảnh h ởng đến học tập)
( Tình hữu nghị Việt - Lào - Khơ-me anh em đời đời bền vững)
( Ban An - lớp tr ởng lớp tôi- tuy nhỏ ng ời nh ng nhanh nhẹn)

I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
II/ Bài tập
Bài tập 4
Trong những tr ờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b) Mẹ ơi ! Chị ơi! Em đã về.
c) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa
(Gọi đáp)
(Thời gian)(Nơi chốn) (Tồn tại của sự vật)

(Bộc lộ cảm xúc)
Bài tập 5
Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng , dấu gạch ngang trong các câu sau
a) Thầy Dần lè l ỡi ra:
-
Eo! Mẹ ơi!
-
Thật Không có thế, cứ cổ con mà chặt!
( Nam Cao)
a) _ Anh này lại say kh ớt rồi.()
- Bẩm không ạ, thật không say.con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đựơc thìthìth a cụ.

I/ lý thuyết.
II/ Bài tập
Bài tập 5
a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật.
- Dấu chấm lửng sự ngắt quãng trong lời nói.
b) Dấu biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói , tạo tâm lí de
doạ.
Ôn tập kĩ các khái niêm về câu phân loại
theo mục đích nói và câu phân loại theo cấu
tạo.
Viết một đoạn văn có sử dụng các dấu câu
đã học ( chủ đề tự chọn)
Chuẩn bị bài mới : +D u g ch ngang
+ Văn bản báo cáo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×