Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bồi dưỡng Hiệu trưởng VN-SINGAPORE -CHUYÊN ĐỀ 3 :DOI MOI LANH DAO VA QUAN LY TRUONG PHO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.84 KB, 37 trang )


CHUYÊN ĐỀ 3
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

THỜI LƯỢNG:
10 tiết
4 tiết lý thuyết
6 tiết thực hành

Mục tiêu:
Sau khi học chuyên đề này, học viên có
khả năng:

Xác định được đặc trưng của văn hóa
nhà trường.

Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà
trường đối với sự phát triển nhà trường

Biết cách lãnh đạo phát triển văn hóa
nhà trường nơi mình công tác.

Nội dung chính
1. Khái niệm văn hoá nhà trường
2. Tầm quan trọng của việc phát triển
VHNT
3. Vai trò của Hiệu trưởng trong lãnh đạo
phát triển VHNT
4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để
phát triển VHNT
5. Cách thức phát triển VHNT tích cực lành


mạnh

Những câu hỏi cần trả lời trong
chuyên đề này
1. Văn hoá nhà trường là gì ?
2. Văn hóa nhà trường có quan hệ như thế nào
với “trường học thân thiện, học sinh tích cực?
3. Vì sao cần xây dựng văn hóa nhà trường?
4. Làm thế nào để xây dựng văn hóa nhà
trường?

1. Một số khái niệm
Văn hoá tổ chức
Tổ chức biết học hỏi
Văn hoá nhà trường
Trường học thân thiện, Học sinh tích cực

Văn hoá tổ chức
Là một tập hợp các chuẩn mực, các
giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của
một tổ chức tạo nên sự khác biệt của
các thành viên của tổ chức này với các
thành viên của tổ chức khác

Các đặc tính căn bản
về văn hóa của một tổ chức

- Tự quản của các cá nhân trong tổ chức (trách
nhiệm, tính độc lập, ứng xử, phong cách làm
việc ).


- Các qui tắc, quy chế, điều lệ… của tổ chức đó

- Hỗ trợ của các nhà quản lý với nhân viên.

- Tinh thần đoàn kết và thể hiện tinh thần đồng
đội trong tổ chức.

- Khuyến khích, thúc đẩy.

- Xung đột, sức chịu đựng và cách giải quyết
những xung đột.

- Khả năng chịu đựng những rủi ro có thể có.

TỔ CHC
KT TINH (VĂN H"A)
















 
!
-


-

-

"#
-
$$
-
%

-
&
-
', (
-
)*+
-
,-.
-
/
"$–0*12
.')
!2'

'#3
204'#
$

'5
(!6
7-

Tổ chức biết học hỏi

là tổ chức trong đó mọi thành viên được
huy động, lôi cuốn vào việc tìm kiếm,
phát hiện và giải quyết vấn đề, vào việc
làm cho tổ chức có khả năng thực
nghiệm cách làm mới, để biến đổi, phát
triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh
khả năng tăng trưởng của tổ chức,
khiến tổ chức có thể đạt được mục tiêu
của mình một cách tốt đẹp nhất

Xây dựng một tổ chức biết học hỏi

Xây dựng một tổ chức biết học hỏi ( tổ chức học
tập) cần phải hình thành các kỹ năng sau đây:

Tư duy hệ thống (System Thinking)

Tầm nhìn được chia xẻ (Shared Vision)

Tinh thần vượt qua trở ngại thách thức

(Challeging Mental Models)

Học tập theo nhóm (Team Learning)

Sự chủ động/thànhthạo của cá nhân (Personal
Mastery)

Văn hoá nhà trường
Là một tập hợp các chuẩn mực, các
giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử…
đặc trưng của một trường học, tạo nên
sự khác biệt với các tổ chức/ trường
học khác.

Văn hoá nhà trường
Văn hóa nhà trường được biểu hiện trong:

Tầm nhìn, sứ mạng,các giá trị

Phong cách lãnh đạo, quản lý, giao tiếp

Bầu không khí tâm lý.

Các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy
tắc ứng xử… được xem là tốt đẹp và
được mỗi người trong nhà trường chấp
nhận.

Văn hoá nhà trường
8 giá trị được xếp thứ hạng cao nhất trong giá trị văn

hoá nhà trường (GS Yang Yen Ming, Singapore)
1. Sự đổi mới (nhà trường luôn luôn đặt ở vị trí đầu
tiên)
2. Chấp nhận rủi ro
3. Trao quyền
4. Sự tham gia của mọi người
5. Tập trung vào kết quả
6. Tập trung vào con người
7. Làm việc nhóm
8. Sự ổn định

Văn hoá trường học: Mô hình tảng băng

Văn hoá nhà trường giống như tảng băng có phần nổi, phần chìm?
PhÇn næi
Phần chìm

Tầm nhìn, chính sách,, mục tiêu

Khung cảnh, cách bài trí lớp học

Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng

Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ

Các hoạt động văn hoá, học tập của trường…

…?

Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân


Quyền lực và cách thức ảnh hưởng

Thương hiệu

Các giá trị

Các quy ước ngầm

…?

Những biểu hiện TÍCH CỰC của văn hoá
nhà trường:

Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác,
tin cậy và tôn trọng lẫn nhau;

Mỗi cán bộ, giáo viên đều biết rõ công việc mình phải
làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách
nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định dạy
và học;

Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công
việc và công nhận sự thành công của mỗi người;

Sáng tạo và đổi mới; Nhà trường có những chuẩn mực
để luôn luôn cải tiến, vươn tới;

Khuyến khích sự tham gia ( giáo viên cải tiến phương
pháp nâng cao chất lượng dạy và học; Giáo viên được

khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt
động của nhà trường;Khuyến khích đối thoại và hợp
tác, làm việc nhóm;….)


Những biểu hiện tiêu cực,
không lành mạnh



Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau;
Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau;



Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ
Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ
của cá nhân;
của cá nhân;



Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;
Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;



Trách mắng học sinh vì các em không có sự tiến bộ;
Trách mắng học sinh vì các em không có sự tiến bộ;




Thiếu sự động viên khuyến khích;
Thiếu sự động viên khuyến khích;



Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;
Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;



Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;
Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;



Mẫu thuẫn xung đột nội bộ không được
Mẫu thuẫn xung đột nội bộ không được
giải quyết kịp thời.
giải quyết kịp thời.

Hoạt động: Thảo luận(5 phút)

Mỗi người liệt kê 5 biểu hiện TÍCH CỰC,
lành mạnh và 5 biểu hiện KHÔNG tích
cực, lành mạnh của một nhà trường
(nơi mình đang công tác); Chỉ ra nét
đặc trưng về văn hóa của trường đó.


Bổ sung tài liệu: Có thể bổ sung một ví
dụ về văn hóa của 1 nhà trường điển
hình ở địa phương

3. Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT
của hiệu trưởng


Hiệu trưởng có vai trò quyết định sự phát triển VHNT
Hiệu trưởng có vai trò quyết định sự phát triển VHNT

:
:
- Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT
- Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT
- HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các
- HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các
chuẩn mực, niềm tin
chuẩn mực, niềm tin
- Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng
- Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng
chi phối VHNT
chi phối VHNT
- HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường
- HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường
-
HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn
HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn
-



( làm bài tập thực hành)
( làm bài tập thực hành)
Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT?


4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi
để phát triển VHNT


Xem xét các giá trị đặc trưng của nhà trường
Xem xét các giá trị đặc trưng của nhà trường

:
:
Mỗi trường đều có lịch sử tồn tại và phát
Mỗi trường đều có lịch sử tồn tại và phát
triển… qua thời gian đã tạo ra những giá trị
triển… qua thời gian đã tạo ra những giá trị
văn hoá nào đó.
văn hoá nào đó.
Hiệu trưởng cần tạo nên sự khác biệt về bản
Hiệu trưởng cần tạo nên sự khác biệt về bản
sắc với các trường khác .
sắc với các trường khác .

Trường THPT Nan Hoa
Trung thành
Lễ phép
Hiếu thảo

Nhân văn
Nhân ái
Ngay
thẳng
Lương
thiện
Tự trọng

Xác định các giá trị cốt lõi
(HĐ thực hành)
-
-
Mỗi người viết ra 5 giá trị quan trọng
Mỗi người viết ra 5 giá trị quan trọng
đối với nhà trường.
đối với nhà trường.
- Thảo luận nhóm và cùng thống nhất 5
- Thảo luận nhóm và cùng thống nhất 5
giá trị mà nhóm lựa chọn.
giá trị mà nhóm lựa chọn.
-


Các nhóm trình bày hệ thống giá trị
Các nhóm trình bày hệ thống giá trị
của nhóm .
của nhóm .
-
Giảng viên tổng kết.
Giảng viên tổng kết.


5.Hiệu trưởng cần làm gì để phát triển
văn hóa nhà trường?

Hoạt động:

Thảo luận nhóm về những việc hiệu
trưởng cần làm để phát triển văn hóa
nhà trường

Các nhóm trình bày kết quả.

Phát triển văn hoá nhà trường
1.
1.
Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia
Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia
sẻ hỗ trợ lẫn nhau;
sẻ hỗ trợ lẫn nhau;
2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc
2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc
đẩy mọi người nỗ lực làm việc;
đẩy mọi người nỗ lực làm việc;
3. Mỗi CBQL, GV, NV trong trường đều có bản mô tả công việc,
3. Mỗi CBQL, GV, NV trong trường đều có bản mô tả công việc,
làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ;
làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ;
4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp
4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp
về cách dạy và học;

về cách dạy và học;
5. Làm cho HS biết là chúng được yêu thương, được quan tâm
5. Làm cho HS biết là chúng được yêu thương, được quan tâm
chăm sóc;
chăm sóc;
6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của
6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của
cha mẹ chúng;
cha mẹ chúng;

×