Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

buôn lậu và gian lận thương mại - thực trạng và giải pháp.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.25 KB, 17 trang )

Mục lục
Lời mở đầu........................................................................................................1
Nội dung............................................................................................................2
I. Tổng quan về buôn lậu và gian lận thơng mại.........................................3
1. Các khái niệm về buôn lậu............................................................................3
2. Các khái niệm về gian lận thơng mại .........................................................4
3. Phân biệt buôn lậu và gian lận thơng mại , mối qua nh ệ giữa chúng ........6
II. Thực trạng tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt Nam......7
1. Thực trạng buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt Nam những năm gần
đây ................................................................................................................7
2. Những tác động của buôn lậu và gian lận thơng mại ...............................10
III. Nguyên nhân xuất hiện buôn lậu và gian lận thơng mại...................12
1. Nguyên nhân khách quan ...........................................................................12
2. Nguyên nhân chủ quan ...............................................................................13
IV. Thành tựu - hạn chế và một số giải pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại .....................................................................................................14
1. Thành tựu và hạn chế trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng
mại...............................................................................................................14
2. Một số giải pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại ..........................16
a. Từ góc độ nhà nớc .....................................................................................16
b. Từ góc độ doanh nghiệp ..............................................................................17
Kết luận..........................................................................................................19
Danh mục các tài liệu tham khảo..................................................................20

1


Đ

lời mở đầu
ất nớc ta là một quốc gia phát triển ra sức đẩy mạnh sản xuất trong nớc và nâng cao sức cạnh tranh trên toàn thế giới. Để hội nhập vào nền
kinh tế quốc tế, chúng ta phải thực hiện đợc sản xuất và xuất khẩu



những mặt hàng có chất lợng cao cạnh tranh trên khắp thị trờng thế giới, kể cả
những thị trờng khó tính nh Mỹ, Nhật...
Việt Nam đà và đang trong quá trình xây dựng và phát triển, cần nhiều nguồn
lực từ bên ngoài. Năng lực sản xuất trong nớc còn cha đáp ứng đợc nhiều nhu
cầu sản xuất tiêu dùng nội địa, chính vì vậy phải nhập khẩu hàng hoá, máy móc,
thiết bị từ bên ngoài là điều tất yếu.
Để quản lý và điều tiết tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nớc đà sử dụng
công cụ nh thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch. Tuy nhiên sự xuất hiện của buôn
lậu và gian lận thơng mại sẽ bóp méo tất cả, nó ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh
tế đất nớc trên tất cả các lĩnhvực đời sống kinh tế xà hội.
Gần đây, buôn lậu và gian lận thơng mại đà trở thành quốc nạn, gây tác hại ngày
càng trầm trọng. Chính vì vậy giải quyết đợc hiện tợng này là một trong những
vấn đề đà và đang đợc xem xét, quan tâm.
Để nhìn nhận một cách đúng đắn và đầy đủ về buôn lậu và gian lận thơng mại,
góp phần vào công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại đang là vấn đề bức
xúc hiện nay. Với những kiến thức đà học đợc cùng với sự giúp đỡ của thầy, cô
em mạnh dạn chọn chủ đề: buôn lậu và gian lận thơng mại - thực trạng và
giải pháp .
Trong bài em đi vào một số điểm chính sau:
- Giải thích khái niệm buôn lậu và gian lận thơng mại.
- Thực trạng tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại.
- Chúng ta đà làm đợc gì và cha làm đợc gì trong công tác chống buôn
lậu và gian lận thơng mại. Một số giải pháp chống buôn lậu và gian
lận thơng mại.

2


nội dung

I. Tổng quan về buôn lậu và gian lận thơng mại

1.Khái niệm buôn lậu
Xét từ góc độ khoa học và ngôn ngữ thì buôn lậu là buôn bán những
hàng hoá trốn thuế và hàng cấm(1). Đây là một quan niệm kế thừanhững hiểu
biết từ xa đến nay và phù hợp với quan niệm phổ thông hiện nay. Do vậy, theo
nghĩa này nó đợc sử dụng một cách rộng rÃi.
Trong thÕ chÕ phong kiÕn ViƯt Nam, triỊu Lª cã “ Quốc triều hình luật
đợc coi là bộ luật hoàn chỉnh nhất cũng không qui định về tội danh buôn lậu.
Nhng trong đó có các qui định sau: Những ngời bán ruộng đất ở bờ cõi, binh
khí, các loại chất nổ có thể chế hoá tiến cho ngời nớc ngoài đều phải tội chém;
bán muối mắm cho nớc ngoài thì bị xử đi châu xa ... Các mặt hàng cấm xuất
khẩu qui định thời đó gồm: ruộng đất, thuốc nổ, vũ khí, sắt, đồng, vàng, da trâu,
gỗ lim, vỏ quế, chân trâu, ngà voi. Những hành vi cụ thể tách biệt nói trên đều
đợc gộp chung lại là hiện tợng buôn lậu.
Trớc những năm 1985 thuật ngữ tội buôn lậu đà đợc đề cập trong một
số văn bản ph¸p lt níc ta nh ph¸p lƯnh vỊ nhiƯm vơ, quyề nh ạn của lực lợng
cảnh sát nhân dân; pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh
doanh trái phép. Tuy nhiên, trong các văn bản này thì tội danh buôn lậu cha đợc
hớng dẫn và nhận diện đầy đủ.
Từ năm 1985, Bộ luật hình sự cđa níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
ra ®êi ®· chÝnh thøc ghi nhËn téi danh bu«n lËu: Ngời nào buôn bán trái phép
hoặc vận chuyển trái phép qua biên giới hàng hoá, tiền Việt Nam, kim khí quí,
đá quí hoặc vật phẩm thuộc di tích lịch sử vă n ho á thì bị phạt... Song song tồn
tại bên cạnh Điều 97 - Bộ luật hình sự về tội buôn lậu còn có những điều luật

3


khác và các yếu tố cấu thành của nó tơng tự nh tội buôn lậu, sự khác nhau mong

manh chỉ là vị trí địa lý, buôn bán trong nội địa hay qua biên giới nh Điều 96 về
tội buôn bán chất nổ, cháy, phóng xạ; Điều 99 về tội buôn bán vă n ho á phẩm
đồ trụy... Trên thực tế xét xử đều theo các điều luật tơng ứng với các vi phạm về
hàng hoá đặc trng trên chứ không theo điều 97 để truy tội.
Điều này gây ra sự sai lệch giữa các cơ quan chuyên môn với nhau, về
thống kê, đánh giá tạo sự trùng hợp khi phát sinh trách nhiệm lại đổ lẫn cho nh
au, không có sự phân định một cách rõ ràng giữa các cơ quan bộ phận.
2. Các khái niệm về gian lận thơng mại.
Theo từ điển tiếng Việt thì gian lận thơng mại là dối trá, lừa lọc trong
lĩnh vực thơng mại. Ngời có hành vi gian lận thơng mại gọi là gian thơng.
Trong dân gian, gian lận thơng mại gắn liền với thành ngữ Buôn gian bán
lận. Hành vi buôn gian bán lận trong dân gian đợc hiểu bao gồm một số thủ
đoạn nh: hàng xấu nói tốt, rẻ nói đắt, cân đo sai, buôn bá nh àng cấm, lén lút,
lậu thuế... Cò nh ành vi gian lận thơng mại trớc hết còn là hành vi gian lận nói
chung, những hành vi gian lận này thể hiện trong lĩnh vực thơng mại với đối tợng thể hiện là hàng hoá, dịch vụ. Chủ thể của hành vi gian lận thơng mại có thể
là ngời bán ngời mua Mục đích của hành vi gian lận thơng mại là nhằm thu lợi
bất chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá.
Tại hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực
hải quan tại Bỉ ®· thèng nhÊt ®a ra ®Þnh nghÜa nh sau:
Gian lËn thơng mại trong linh vực hải quan là hành vi vi phạm những điều
khoản pháp quy hoặc pháp luật hải quan nhằm:
- Trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh việc nộp thuế hải quan, phí và các khoản
thu khác đối với việc di chuyển các hàng hoá thơng mại.

4


- Nhận và có ý nhận việc hoàn trả trợ cấp cho hàng hoá không thuộc đối tợng đó.
- Đạt đợc hoặc có ý đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các
nguyên tắc và tập trung cạnh tranh thơng mại chân chính.

Tại hội nghị này cũng thống nhất phân chia các hình thức gian lận thơng
mại thành 16 loại:
1. Buôn bá nh àng cấm qua biên giới hoặc ra khỏi sự kiểm soát của hải
quan.
2. kh ai báo sai chủng loại hàng hoá.
3. kh ai tăng, giảm giá trị hàng hoá.
4. Lợi dụng chế độ u đÃi đối với hàng hoá gia công.
5. Lợi dụng chế độ u đÃi xuất xứ hàng hoá.
6. Lợi dụng chế độ tạm nhập tái nhập, tạm xuất tái nhập.
7. Lợi dụng các yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu.
8. Lợi dụng chế độ quá cảnh đem dùng trong nớc.
9. kh ai báo sai về chất lợng, số lợng hàng hoá.
10.Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, buôn bán trái phép hàng hoá đợc u
đÃi về thuế cho những đối tợng sử dụng nhất định.
11.Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hoặc quy định bảo vệ ngời tiêu
dùng.
12.Buôn bá nh àng giả, ăn cắp mẫu mÃ.
13.Buôn bán không có sổ sách.
14.Làm giả, làm khống việc hoà nh ay truy hoàn thuế hải quan.
15.Kinh doanh ma để hởng tín dụng thuế trái phép.
16.Thanh lý, phá sản có chủ đích để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.

5


Thái độ đối với 16 hành vi này của các nớc trên thế giới là thống nhất với
nh au theo 2 bậc tuỳ thuộc mức độ tác hại của hành vi đối với xà hội mà xử lý
hành chính hay xử lý hình sự.
3. Phân biệt buôn lậu và gian lận thơng mại và mối qua nh ệ giữa
chúng.

Sự khác nhau cơ bản giữa buôn lậu và gian lận thơng mại là buôn lậu trớc
hết là hành vi gian lận thơng mại nhng ở mức độ cao hơn, tính chất phức tạp và
hậu quả nghiêm trọng hơn. Nó là trờng hợp đặc biệt của gian lận thơng mại. Hội
nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại của tổ chức hải quan thế giới
đà xếp buôn lậu vào trong các hình thức gian lận thơng mại, nhng coi đó là loại
hình gian lận thơng mại nguy hiểm, đặc biệt.
Trong bộ luật hình sự của nớc ta thì tội danh buôn lậu là buôn bán trái
phép, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vật phẩm, vă n ho á qua biên giới.
Gian lận thơng mại ngoài buôn lậu còn buôn bán hàng giả, ăn cắp mẫu mÃ, khai
báo sai số lợng, chất lợng hàng hoá..., là việc làm trái quy định của pháp luật,
chính sách hoặc lợi dụng sơ hở, không rõ ràng chính xác, khoa học của luật
pháp, chính sách và sự quản lý sơ hở của các cơ quan quản lý chức năng để thực
hiệ nh ành vi gian lận thơng mại. Nh vậy gian lận thơng mại ba o gồm nhiều
hành vi gian lận, trái phép hơn buôn lậu, còn buôn lậu là một hình thức đặc thù
của gian lận thơng mại.

6


II. Thực trạng tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại ở
Việt Nam

1. Thực trạng buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt Nam những năm
gần đây.
a )Thực trạng chung trong cả nớc và một số địa phơng.
Gần đây, buôn lậu và gian lận thơng mại nh một quốc nạn, xuất hiện khắp
mọi nơi trên lÃnh thổ, từ khắp biên giới phía bắc đến biên giới phía tây, cả bằng
đờng bộ, đờng biển, đờng không và bu điện, từ hoạt động thơng mại chính
ngạch đến tiểu ngạch, từ nhái nhÃn mẫu đế nh àng giả, từ mặt hàng có giá trị
thấp đến có giá trị cao . Buôn lậu và gian lận thơng mại vẫn luôn luôn là vấn đề

nóng bỏng cần phải có biện pháp hạn chế và chặn đứng.
Thực trạng về buôn lậu qua biên giới và lu thông trên thị trờng nớc ta ở một
số địa phơng và các tuyến trọng điểm nh:
* Tuyến biên giới phía bắc (Biên giới Việt - Trung)
Trên tuyến này buôn lậu diễn ra tấp nập, hối hả, nhất là tại các khu vực cửa
khẩu Móng Cái, Tân Thanh, Văn Lăng, Chi Ma ... hàng của Trung Quốc với đủ
chủng loại: gạch men, xe đạp, xe máy, hoa quả, bánh kẹo, đồ chơi... Hàng xuất
lậu sang Trung Quốc là một số động vật hoang dà (tê tê, rùa , rắn), gỗ (đặc biệt
là gỗ nghiến)
- Tại Lạng Sơn
Tình hình buôn lậu diễn ra ngày càng phức tạp với những thủ đoạn tinh vi
hơn. Hầu hết các chủ hàng rút vào hoạt động chìm, núp bóng, thuê đội ngũ vận
chuyển, áp tải, đồng thời gắn trách nhiệm của họ với hàng hoá buôn lậu. Chúng
thờng hoạt động vào ban tra, ban đêm, khi các lực lợng tuần tra đi nghỉ.
Mặt hàng buôn lậu ở đây là thuộc nhà nớc quản lý, dán tem hoặc có thuế
suất cao nh đồ điện gia dụng, phơng tiện vận tải (không chuyên dụng), hàng tiêu

7


dùng, điện tử, vật liệu xây dựng.Theo số liệu thống kê của Cục quản lý thị trờng
ăm 1999, tại Lạng Sơn là 993 vụ, sáu tháng đầu năm 2000 là 195 vụ.
- Cao Bằng, Lào Cai
Đây là hai tỉnh miền núi có đờng biên giới tiếp giáp Trung Quốc, địa bàn
núi no nh iểm trở, đang ngày càng phát triển các hoạt động buôn lậu ở
đây.Theo ông Cờng - Phó chi cục quản lý thị trờng Lào Cai: Buôn lậu ở Lào
Cai không lớn nhng nếu không có biện pháp ngăn chặn triệt để thì sức phát triển
cũng khó lờng trớc đợc
Những mặt hàng buôn lậu ở đây chủ yếu là máy bơm nớc, quạt điện, xe
đạp, bếp ga, nồi cơm điện, vải, đầu video, thuốc nổ, ma tuý...

- Móng Cái (Quảng Ninh)
Tại đây thời gian qua nổi lên tình trạng nhập lậu hàng tiêu dùng giá rẻ để
cạnh tranh với thị trờng nội địa làm ảnh hởng dến sản xuất trong nớc nh ruột
phích, sợi đay, bao đay, động cơ...Chúng chủ động chẻ nhỏ, không tập kết hàng
ơ khu vực gần đờng biên mà chuyển hàng vào chợ và thị xÃ. Hàng lậu khi đÃ
chuyển trót lọt vào nội địa thì dùng các loại hoá đơn, chứng từ giả để che mắt
các cơ quan chức năng. Việc ngăn chặn hàng lậu ở các cửa khẩu đà khó nhng
khi đà lọt vào nội địa thì còn khó hơn vì rất khó nhận diện hàng lậu trong một
biển hàng hoá tràn ngập nh chợ Móng Cái, nếu kiểm tra gay gắt sẽ ảnh hởng đến
tâm lý không tốt đối với thơng nhân chân chính.
*Biên giới phía tây (Việt Nam - Campuchia )
Đây là tuyến buôn lậu tập trung sôi động, phức tạp từ lâu. Trong đó mặt
hàng chủ yếu là thuốc lá,quần áo, xe máy cũ, đồ chơi đồ điện tử. Mặt hàng
chiếm tỷ trọng lớn trong hàng nhập lậu là thuốc lá, lúc cao điểm có khi lên tới 1
triệu ba o /ngày.Theo cục điều tra chống buôn lậu thì trung bình mỗi ngày 700
- 800 kiện thuốc lá đợc chë tõ Campuchia , íc tÝnh 12 ®Õn 15 triƯu ba o
/tháng.Trong khi đó ta chỉ thu đợc khoảng 2 triÖu ba o .

8


b)Những thủ đoạn trong buôn lậu và gian lận thơng mại
*Mánh khoé trong buôn lậu và gian lận thơng mại:
- Lợi dụng địa bàn đồi núi,rừng rạp khá phức tạp,với nhiều đờng mòn qua
biên giới,vợt cửa khẩu. Lợi dụng sự khó khăn về kinh tế cũng nh sự thông thạo
địa hình của dân c,chúng đà biế nh ọ thành những ngời t ham gia buôn lậu tích
cực.Với thủ đoạn này chóng bá vèn ra cho ngêi vËn chun hay mua hàng và
vận chuyển qua biên giới.Nếu mất cửu vạ n ho àn toàn chịu trách nhiệm,hàng
hoá sau đó đợc tập kết lại để vận chuyển vào nội địa .
- Chuyể nh ớng hàng nhập lậu và phơng thức hoạt động:

Bọn buôn lậu linh hoạt chuyển hớng nhập lậu những mặt hàng truyên
thống ở khu vực này sang khu vực khác.Ví dụ:Đối với mặt hàng thuốc lá ngoại
trớc kia thờng nhập lậu ở biên giới tây nam thì nay đà tổ chức nhập lậu ở các
tỉnh miền trung.
- Lợi dụng hộ chiếu đỏ:Ngời mang hộ chiếu này sẽ đợc miễn khám qua cửa
khẩu, lợi dụng điều này họ thờng đa hàng nhập lậu vào.
- Mua chuộc cán bộ, nhân viên các cơ quan chức năng: Một số cán bộ,
nhân viên tha hoá biến chất đà bị bọn buôn lậu mua chuộc để tạo điều kiện cho
chúng đa hàng lậu vào nh bá qua th«ng tin kiĨm tra, th«ng tin cho bu«n lậu.
*Một số thủ đoạn gian lận thơng mại phổ biến ở Việt Nam:
- Lợi dụng chính sách thuế của Nhà nứơc: Đây là loại hình mà gian thơng
hay sử dụng nhÊt.Th xt nhËp khÈu ë ViƯt Nam thêng lµ cao nhất là một số
mặt hàng nh rợu,bia ,mỹ phẩm...hơn nữa chÝnh th cđa ta cßn béc lé nhiỊu bÊt
cËp, khÏ hở.
- Lợi dụng chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng:
Với quy trình nộp trớc, hoàn sản, gian thơng đà tìm đủ mọi manh khoé đẻ
lách luật trục lợi bất chính. Thủ đoạn của chúng là dùng hoá đơn giả, mua bá
n hoá đơn thật của đơn vị khác đà xử dụng. Đặc biệt đà xuật hiện nhiều công ty

9


TNHH thành lập ra thực hiện việc hợp thức hoá đầu vào loại hàng không có
nguồn gốc hợp pháp, rõ ràng, sau đó đem xuất nhập khẩu để đợc hoàn thuế
100o/o
- Khai báo sai về mặt hàng, số lợng, chất lợng, giá trị hàng hoá: Chủ trơng
cải cách, đơn giả n ho á thủ tục Hải quan toạ điều kiện thông thoáng cho hoạt
động xuất nhập khẩu. Giải phóng hà n ho á nhanh chóng tại cửa khẩu, chất lợng,
giá trị hàng hoá qua cửa khẩu ngày càng lớn.Thủ đoạn của bọn chúng là kể sai
mặt hàng thực, mặt hàng có thuế xuất cao thì khai thành thuế xuất thấp; khai sai

số lợng, trọng lợng,tnành phẩm khai là nguyên liệu, phế phẩm...
- Gian lận thơng mại trong lĩnhvực liên doanh đầu t
Các đối tác nớc ngoài lợi dụng sự thiếu hiểu biết, trình độ kém và phẩm
chất xấu của một số cán bộ quản lý Việt Nam để góp vốn bằng máy móc, thiết
bị đà lạc hậu, khai tăng giá trị máy móc, thiết bị góp vốn để thu lợi nhuận cao
qua phần thu hồi khấu hao , đồng thời làm giảm sút lợi nhuận chia cho phía Việt
Nam cũng nh phần thuế lợi tức phải nộp cho Nhà nớc ta . Bên cạnh đó, họ còn
lợi dụng việc kinh doanh để hợp pháp hoá các nguồn thu bất hợp pháp khác.
2.Những tác động của buôn lậu và gian lận thơng mại
a )Tác động đến kinh tế
Tình trạng buôn lậu và gian lận thơng mại xâm hại đến chính sách quản lý
xuất nhập khẩu hàng hoá, ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng kinh doanh trong nớc, quyền lợi ngời tiêu dùng, sản xuất trong nớc, đồng thời nó cũng gây thất thu
cho ngân sách nhà nớc.
Buôn lậu và gian lận thơng mại qua hành vi trốn thuế nhập khẩu gây điêu
đứng, thiệt hại cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chân chính. Chính
điều này càng làm cho nền sản xuất trong nớc bị sức ép cạnh tranh càng lớn, gây
nên nhiều khó khăn, đặc biệt là các ngành công nghiệp non trẻ. Sản phẩm nội

10


địa khó tiêu thụ đợc ng ay trong nớc, ảnh hởng xấu đến việc làm, thu nhập ngời
lao động.
Buôn lậu và gian lận thơng mại là hành động cạnh tranh không lành mạnh,
ảnh hởng rất lớn đến môi trờng kinh doanh. Hiện tợng sản xuất, kinh doanh
hàng giả, hàng kém chất lợng cũng nh vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhÃn
mác hàng hóa gây rối loạn thị trờng, làm giảm uy tín các doanh nghiệp sản xuất
chân chính. Nhiều nhà đầu t nớc ngoài cũng ngập ngừng khi đầu t vào Việt
Nam.
a )Tác động đến chính trị, vă n hoá, xà hội.

Mục đích của bọn buôn lậu và gian lận thơng mại là làm thế nào để thu đợc
nhiều lợi nhuận dù là bất chính, từ đó nó làm lu mờ truyền thống đạo đức đói
cho sạch, rách cho thơm. Đồng tiền làm lu mờ đạo đức con ngời, kể cả những
ngời lẽ ra phải có trách nhiệm chống buôn lậu và gian lận thơng mại cũng bị lôi
kéo vào. Do đó gây mất lòng tin của nhân dân vào cán bộ, ảnh hởng tới uy tín
của Đảng, vai trò của Nhà nớc. Các thế lực lợi dụng tình hình này để tuyên
truyền phản động, lôi kéo chống lại chính quyền, chế độ Nhà nớc, làm cho trật
tự xà hội bị đảo lộn, an ninh khu vực biên giới bị đe doạ nghiêm trọng. Một số
mặt hàng mà pháp luật cấm nh thuốc độc, chất nổ... đợc bọn chúng đa vào gây
tác hại lớn trên nhiều mặt đời sống xà hội, văn hoá, truyền thống, an ninh và trật
tự xà hội.
III. Nguyên nhân xuất hiện buôn lậu và gian lận thơng mại

1. Nguyên nhân khách quan
* Sự kiến tạo địa hình lÃnh thổ tự nhiên.
Địa hình lÃnh thổ Việt Nam víi nhiỊu nói non hiĨm trë, nhiỊu ®êng ngang
lèi tắt trên dọc các tuyến biên giới. Đây là một khó khăn cho việc kiểm soát,

11


quản lý lu thông hàng hoá với nớc ngoài, tạo nhiều cơ hội cho buôn lậu và gian
lận thơng mại hoạt động.
* Sự chuyển biến cơ chế.
Đất nớc ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trêng, më réng
giao th¬ng héi nhËp nỊn kinh tÕ khu vực và thế giới. Trình độ cũng nh kinh
nghiệm quản lý và điều hành kinh tế còn nhiều hạn chế, nền sản xuất trong nớc
còn cha đáp ứng đợc nhiều nhu cầu tiêu dùng trong nớc cả về chủng loaị cũng
nh chất lợng hàng hoá. Điều này dẫn tới nhiều kẽ hở trong quá trình hoàn thiện
việc quản lý, điều hành kinh tế.

Chính vì vậy gian thơng đà lợi dụng để thực hiện các hành vi buôn lậu và
gian lận thơng mại bất chính.
Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách nhà nớc đang tiếp tục hoàn thiện,
còn nhiều vớng mắc, kẽ hở, tình trạng một số văn bản quy định pháp luật quy
định chức năng quyền hạn một số cơ quan, bộ phận chức năng chống buôn lậu
và gian lận thơng mại còn chồng chéo và phổ biến dẫn tới nhiều điểm không
đồng nhất, tạo cơ hội cho bọn buôn lậu và gian lận thơng mại.
* Trang thiết bị cho công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại còn
thiếu và lạc hậu.
Các lực lợng kiểm tra, kiểm soát và chống buôn lậu và gian lận thơng mại
đợc trang bị nghèo nàn về số lợng và chất lợng, trong khi bọn buôn lậu và gian
lận thơng mại ngày càng nhiều mánh khoé và thủ đoạn.
* Đời sống và trình độ dân c còn thấp đặc biệt ở các vùng biên giới
Đây là một trong những nguyên nhân để bọn buôn lậu và gian lận thơng
mại lợi dụng, lôi kéo và mua chuộc để tiếp tay cho bọn chúng Nguy hiểm hơn là
bọn chúng dùng các thủ đoạn ràng buộc trách nhiệm của họ với hàng hoá lậu,
tạo thái độ kiên quyết bảo vệ hàng lậu và bất hợp tác với lực lợng chức năng,
gây khó khăn lớn cho việc bắt giữ cũng nh xử lý các hành vi vi ph¹m.

12


2. Nguyên nhân chủ quan
* Sự phối hợp còn cha chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ giữa các cơ quan bộ
phận chức năng, giữa trung ơng và cơ sở.
* Sự buông lỏng quản lý, thụ động củ amột số chính quyền địa phơng trong
công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
* Thủ tục hành chính hải quan, kiểm tra, kiểm soát còn nhiều, rờm rà mất
thời gian và bỏ lỡ cơ hội của những nhà kinh doanh. Điều này dễ nảy sinh tiêu
cực, thủ đoạn trốn tránh hay mua chuộc cán bộ chức năng, làm giả, quay vòng

chứng từ, dẫn tới buôn lậu và gian lận thơng mại.
* Năng lực và trình độ của các lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng
mại còn thấp kém. Bên cạnh đó có một số cán bộ bị tha hoá đạo đức đà tiếp tay
cho bọn buôn lậu và gian lận thơng mại làm cho công tác chống buôn lậu và
gian lận thơng mại càng thêm khó khăn, phức tạp, gây thiệt hại lớn cho lợi ích
quốc gia .

13


IV.Thành tựu - hạn chế và một số giải pháp chống buôn lậu
và gian lận thơng mại

1.Thành tựu và hạn chế.
Đây là một mặt trận gay go, quyết liệt và cũng đầy khó khăn.Thực hiện
nhiệm vụ quan trọng này, thờng xuyên, lâu dài này,thời gian qua các lực lợng
chống buôn lậu và gian lận thơng mại cũng đà đạt đợc những thành tựu to lớn.
Cụ thể là:
- Trong 6 tháng đầu năm 2000, lực lợng quản lý thị trờng cả nớc đà tiế
nhành kiểm tra 94904 vụ, xử lý 35598 vụ vi phạm trong đó buôn bán hàng cấm,
hàng nhập lậu là 9104 vụ, buôn bá nh àng giả, kém chất lợng là 1339 vụ. Tổng
số thu nhập ngân sách là 61,844 tỷ đồng. Nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Chính
phủ đa ra các giải pháp cấp bách trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Các thông t của Bộ, đặc biệt việc dán tem nhập khẩu đà góp phần hạn
chế hàng nhập lậu, lập lại sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất trong
nớc phát triển, đợc các ngành sản xuất đồng tình ủng hộ.
Thời gian qua , trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại,
chúng ta đà khám phá đợc nhiều đờng dây buôn lậu hơn, phát hiện nhiều thủ
đoạn tinh vi, xảo quyệt của gian thơng. Điển hình là vụ án Tân Trờng Sanh. Thủ
đoạn đa hàng lậu từ nớc ngoài vào Việt Nam của Trần Đàm và đồng bọn là dựa
vào sự trợ giúp của các doanh nghiệp Nhà nớc. Để có thể trót lọt nhiều vụ, bän

chóng ®· mua chc, hèi lé rÊt nhiỊu doanh nghiƯp nhà nớc nhằm vô hiệu hoá
lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Nhng cuối cùng, mọi hành vi
của chúng đà không tránh khỏi tai mắt của cơ quan chức năng. Cũng giống nh
Trần Đàm, từ năm 1994 - 1997, Phợng và đồng bọn đà nhập lậu 90 container
hàng kim khí điện máy, rợu ngoại trị giá 127 tû ®ång, nhËp lËu 3525 chiÕc xe

14


gắn máy trị giá 16 tỷ đồng, trốn thuế 11 tỷ đồng và đa hối lộ 1 tỷ đồng cho cán
bộ hải quan. Điển hình cho vụ buôn bán hàng giả là vụ sản xuất, buôn bán sách
giáo khoa của vợ chồng Nguyễn Hữu Chiến( SN 80B, tổ 71 Linh Quang, Đống
Đa , Hà nội, bị phòng cảnh sát kinh tế công a nh à nội phát hiện tháng 5/1999.
Tổng số tang vật vụ án thu đợc gồm 10 tấn sách, 58 bản kẽm chế bản in, nhiều
phim chế bản in, 3 máy cắt xén giấy và đóng sách các loại.
* Tuy đà đạt đợc một số kết quả trong đấu tranh chống buôn lậu và gian
lận thơng mại nhng tình hình vẫn còn phức tạp, một số công tác còn yếu kém:
- Các lực lợng chức năng còn lúng túng trong việc thực hiện nhiệm vụ. Lực
lợng quản lý thị trờng còn thiếu biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời trong khi
bọn buôn lậu ngày càng tinh vi.
- Cha làm tốt công tác điều tra để để nắm bắt các đờng đây buôn lậu, các
kho chứa và nơi tập kết hàng buôn lậu; do đó cha phát hiện nhiều vụ buôn lậu
lớn trong thị trờng nội địa .
- Việc quản lý hoá đơn, chứng từ còn lỏng lẻo, tuỳ tiện để bọn buôn lậu lợi
dụng quay vòng nhiều lần, sử dụng tem giả, chứng từ giả khá phổ biến.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, một số địa phơng lực lợng
chức năng quá mỏng trong khi phải đồng thời triển khai nhiều mặt công tác.
- Một số cán bộ chức năng tha hoá, biến chất, tiếp tay cho bọn buôn lậu.
Đây là một vấn đề nhức nhối và khó giải quyết hiện nay.
- Cha kịp thời sửa đổi, bổ sung một số điểm trong các văn bản đà ban hành

cho thông thoáng hơn nhng chặt chẽ về mặt pháp luật để tạo điều kiện cho các
hoạt động kiểm soát hoạt động đúng ph¸p luËt.

15


2. Một số giải pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại
a )Từ góc độ Nhà nớc
* Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách thủ tục hành chính
Để chống buôn lậu và gian lận thơng mại cần phải có những điều luật cụ
thể, rõ ràng, nghiêm minh cho từng hành vi gian lận. Tuy nhiên, hệ thống pháp
luật nớc ta còn cha đồng bộ, cải cách hành chính tiế nh ành chậm, thiếu kiên
quyết, hiệu quả thấp(1).Vì vậy Nhà nớc cần phải xây dựng, ban hành pháp luật
mới và điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật không phù hợp.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có nêu: phải cải cách tổ chức,
nâng cao chất lợng và hoạt động của các cơ quan t pháp, nâng cao tinh thần
trách nhiệm của cơ quan và cán bộ t pháp trong công tác điều tra , bắt, giam,
giữ, truy tố, xét xử, thi hành án...
*Tăng cờng sự phối hợp giữa các Bộ, ngành trong công tác chống buôn lậu
và gian lận thơng mại, đồng thời phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của các cơ quan chuyên ngành.
* Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực(2)
Thờng xuyên rà soát đội ngũ cán bộ, nhân viên để đảm bảo đủ số lợng,
mạnh về chất lợng và trong sáng về đạo đức, chấp hành nghiêm chỉnh lệnh về
kiểm tra, kiểm soát.
*Cơ sở vật chất trang bị cho công tác kiểm tra kểm soát còn hạn chế, thiếu
thốn. Vì vậy, việc đầu t trang bị vật chất kỹ thuật hiện đại phù hợp cho các lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại cũng là điều cốt yếu.
*Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức của nhân dân trong công tác
chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Đối với các vùng trọng điểm, thực1 hiện


(1): Trích trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , trang 77
(2): Trích trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thø IX” , trang 135
1

16


các cam kết không tham gia vận chuyể nh àng lậu, xây dựng các mô hình làng
xà không buôn lậu.2
*Do đời sống c dân khu vực biên giới còn khó khăn, nên tăng cờng phát
triển kinh tế vùng biên, nâng cao đời sống nhân dân.
* Nhà nớc cần có chính sách khen thởng thoả đáng đối với cán bộ công
chức làm nhiệm vụ, đồng thời xử lý nghiêm minh đối với bọn gian thơng và
những kẻ tiếp tay cho chúng.
a )Từ góc độ doanh nghệp
* Đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nội
địa .
Sản xuất trong nớc còn nhiều yếu kém, năng suất, chất lợng thấp, mẫu mÃ
hình thức cha phong phú trong khi chi phí giá thành cao dẫn đến tính cạnh tranh
với nớc ngoài là một trong những nguyên nhân của tệ nạn buôn lậu và gian lận
thơng mại. Vậy, để nâng cao tính cạnh tranh, doanh nghiệp cần tích cực đầu t
nâng cao trình độ kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao trình độ năng lực
của đội ngũ cán bộ và tay nghề của công nhân. áp dụng quy trình quản lý chất lợng tiên tiến nh hệ thống ISO 9000 và ISO 9001, tạo ra sản phẩm có chất lợng
cao, đảm bảo uy thế và nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế.
*Các doanh nghiệp cần tham gia góp phần hoàn thiện môi trờng kinh
doanh
Trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại làm lành mạnh môi
trờng kinh doanh không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà phải
có sự tham gia chủ động tích cực từ phía các doanh nghiệp, nhân dân. Các doanh
nghiệp cũng phải có biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn các hiện tợng vi

phạm trong thơng mại, bảo vệ uy tín, nhÃn hiêụ của mình cũng nh phối hợp với
các cơ quan chức năng trong công tác chống Buôn lậu và gian lận thơng mại ,
2

17


nghiêm chỉnh chấp hành các yêu cầu, nghĩa vụ nh nộp thuế, sử dụng hoá đơn,
chứng từ, thực hiện việc dán tem chống hàng giả theo thông t liên tịch sè
10/2000/TTLT cña Bé.

18


Kết luận
Đất nớc ta đang ra sức thch hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nớc, từng
bớc đa đất nớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì nhiệm vụ
chống buôn lậu và gian lận thơng mại rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.
Chống buôn lậu và gian lận thơng mại là góp phần ổn định và phát triển
kinh tế, bảo vệ tốt lợi ích và chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị và
trật tự an toàn xà hội. Chống buôn lậu và gian lận thơng mại tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát huy nội lực, làm ra nhiều sản
phẩm, cạnh tranh trong môi trờng lành mạnh tạo ra nhiều công ăn việc làm cho
ngời lao động, góp phần nâng cao mức sống của nhân dân. Mặt khác tạo điều
kiện cho các nhà sản xuất kinh doanh chân chính trong và ngoài nớc tham gia
tích cực vào hoạt động thơng mại quốc tế, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhà sản
xuất kinh doanh và ngời tiêu dùng.
Thực tế hiện nay công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại ở nớc ta
đạng gặp nhiều khó khăn vì hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng
tinh vi, phức tạp, bên cạnh đó những hạn chế từ phía ta (nh đà nêu trong phần

nội dung) còn rất nhiều. Vì cuộc chiến chống Buôn lậu và gian lận thơng mại
ngoài sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cần rất nhiều sự hỗ trợ cuả các nghành,
các cấp chính quyền, các doanh nghiệp, đặc biệt là toàn xà hội cần lên án mạnh
mẽ để đẩy lùi con bạch tuộc hàng lậu, hàng gian lận. Mỗi hoạt động trực tiếp
hay gián tiếp tiếp tay cho bọn buôn lậu và gian lận thơng mại là đi ngợc với lợi
ích quốc gia và sự phát triển đất nớc. Để công tác này đạt hiệu quả, Nhà nớc,
các doanh nghiệp và nhân dân cần có biện pháp tích cực, phù hợp và đồng bộ./.

19


Tài liệu tham khảo
1. Thông t liên tịch số 21/1999/TTLT/BTM/BCA /BGTVT ngày
23/6/1999
2. Tạp chí Thơng mại số 1,7,18,20/1999 và 1,2,3/2000
3. Báo Hải quan số 31,32/1999 và 11/2000
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
5. Báo An ninh thÕ giíi sè 176/2000

20



×