Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tiet 30.Su bay hoi va su ngung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 40 trang )


Kiểm tra bài cũ

Câu1: Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
Trả lời:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là
sự đông đặc.
RẮN

Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)
Sự đông đđặc
(ở nhiệt đđộ xác định)

LỎNG


C©u 2: Nêu các đặc điểm của sự nóng
chảy và sự đông đặc?
Trả lời
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một
nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng
chảy (hay đông đặc) . Nhiệt độ nóng chảy (hay đông
đặc) của các chất khác nhau thì khác nhau .
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ
của vật không thay đổi.


3.VẬN DỤNG


1: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào
dưới đây?
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
D


3.VẬN DỤNG
2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
A Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
A/
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất loûng.


3.VẬN DỤNG
3. Để chia vạch chỉ 00C của một nhiệt kế rượu mới chế
tạo, hai bạn đã làm theo hai cách như sau:

Phần

Bạn A: Ngâm nhiệt kế vào đá thật lạnh, càng lạnh càng
tốt, rượu chỉ mức nào thì mức đó là 00C.
Bạn B: Ngâm nhiệt kế vào nước đá đang tan, rượu chỉ
mức nào thì mức đó là 00C.

Bài mới


Theo em thì đá nà h có thể
Trả lời: Bạn A làm sai vìbạn lạno đúng ? có nhiệt
độ thấp hơn 00C. Khi đá đang tan thì nhiệt độ là
00C và không đổi trong suốt quá trình đá tan. Vì
vậy bạn B đúng.


Quan sátthiện tượng sau
Quan sá hiện tượng sau

Nướccđã bay hơi
Nướ đã bay hơi

Nhận xét hình ảtrên mặt đườNhận xét hình đâu, mặt
• Vậy nước mưa nh mặt
ng nhựa biến đi ảnh khi
đườnt trời xuất hiện sau cơn mưa ?ng nhựa khi mặt trời
đườ
mặ g nhựa khi trời
mưa?
xuất hiện?


Đó là sự bay hơi của
Đó là sự bay hơi của
mộttchấttlỏng
mộ chấ lỏng
Hô mnay này ta sẽ nghiên cứuubài
Bàimhọccchúnngchúnnghiêncần bài

Hôi họ chú g chúngta cần
Bà nay này ta sẽ g ta cứ
SỰ BAY HƠI
SỰ BAY c:
nắSỰ NGƯNG TỤ
m đượ HƠI
nắ
VÀ SỰ NGƯNG TỤ
VÀ m được:
(tiết t1)
(tiế 1)



Các yếu tố nào
ảnh hưởng tới sự
bay hơi của chất
lỏng ????????


1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :

* Mỗi em hãy tìm và ghi
vào vở một thí dụ về
nước bay hơi?

Nước biển được đưa vào các ô
ruộng muối, dưới trời nắng
nước sẽ bốc hơi còn lại muối.



1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :

* Mỗi em hãy tìm và ghi
vào vở một thí dụ về
nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được
phơi khô.
- Lau ướt bảng, một lúc sau
nước bay hơi hết, bảng sẽ
khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn
dần v.v...


1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :

* Tìm một ví dụ về THỂ
THỂ
HƠI
chất lỏng không phải làHƠI
SỰ
SỰ
BAY
BAY nước bay hơi?

HƠI
HƠI

SỰ
SỰ
NÓNG
NÓNG
CHẢY
CHẢY

THỂ
THỂ
LỎNG
LỎNG
SỰ
SỰ
ĐÔNG
ĐÔNG
ĐẶC
ĐẶC

Xăng dầu rất dễ bay hơi
THỂ
THỂ
nên phải chuyên chở bằng N
RẮ N
RẮ
xe có bồn kín.



Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
Sự bay hơi

Sự nóng chảy

THỂ HƠI

THỂ LỎNG

Sự đông đặc
THỂ RẮN


1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :

 Sự chuyển từ
thể lỏng sang thể
hơi gọi là sự bay
hơi.


1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :

 Sự chuyển từ

thể lỏng sang thể
hơi gọi là sự bay
hơi.

Em có biết sự bay hơi
phụ thuộc vào những
yếu tố nào không?


1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng


Quần áo ở hình nào khơ nhanh hơn?

H×nh 1. Trêi râm

Hình 2. Trời nắng

cao thỡ toỏc ủoọ bay hụi
Nhieọt ủoọ caøng (1) _
ớn (nhanh).
caøng (2) l______


Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?


Hình3: Không có gió

Hình 4: Có gió

mạnh
Gió càng ________, thì tốc độ bay
lớn (nhanh)
hơi càng _____


Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?

Hình 5. Quần áo không
được căng ra

Hình 6. Quần áo được
căng ra

lớn
Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng _____
lớn (nhanh)
thì tốc độ bay hơi càng ______


1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét


=> Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào: nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.

VẬY NHỮNG YẾU TỐ NÀO
ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ
BAY HƠI CỦA CHẤT LỎNG ?

 Nhiệt độ.
 Gió.
 Diện tích mặt thoáng
của chất lỏng.


1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét

=> Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào: nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.


Tốc độ bay hơi của các chất
lỏng khác nhau còn phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
 Nhỏ lên bàn tay phải 1 giọt nước.
 Nhỏ lên bàn tay trái 1 giọt cồn.
 => Dự đoán xem chất lỏng nào
bay hơi nhanh hơn?

 Ngoài ra, còn phụ thuộc

vào bản chất của chất lỏng
đó.


1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay
chậm phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
a) Quan sát hiện tượng :
b) Rút ra kết luận :
c) Thí nghiệm kiểm tra :

Có 3 yếu tố đồng thời tác
động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất
lỏng.

Phương án kiểm tra :

- Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong
khi giữ không đổi các yếu tố còn lại


TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
nhiệt độ

nhiệt độ
gió
diện tích mặt
thoáng

Vật thí
nghiệm

Vật đối
chứng

gió
diện tích mặt
thoáng


THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới
tốc độ bay hơi của chất lỏng
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ
cồn nhỏ giọt

ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
như nhau

Cm3
25
0
20
0
15
0
10
0
5
0


×