Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiết 164 Tổng kết phần tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.5 KB, 10 trang )





Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 164: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo )
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS
II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS
III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1. Văn bản thuyết minh
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản nghị luận




Kiểu văn bản
Kiểu văn bản
Văn bản thuyết
Văn bản thuyết
minh
minh
Văn bản tự sự
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Văn bản nghị luận
Mục đích
Mục đích
Đặc điểm cơ
Đặc điểm cơ
bản


bản
Cách làm
Cách làm
Các yếu tố kết
Các yếu tố kết
hợp
hợp
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Tri th
Tri th
ức khách
ức khách
quan, thái độ đúng
quan, thái độ đúng
đắn
đắn
Bi
Bi
ểu hiện con người
ểu hiện con người
cuộc sống, bày tỏ
cuộc sống, bày tỏ
thái độ, tình cảm
thái độ, tình cảm
Thuy
Thuy
ết phục mọi người
ết phục mọi người
tin theo cái đúng, tốt,

tin theo cái đúng, tốt,
từ bỏ cái sai, xấu
từ bỏ cái sai, xấu
Sự việc, hiện tượng
Sự việc, hiện tượng
khách quan
khách quan
Sự việc, nhân vật,
Sự việc, nhân vật,
người kể chuyện
người kể chuyện
Luận điểm, luận
Luận điểm, luận
cứ, lập luận
cứ, lập luận




Kiểu văn bản
Kiểu văn bản
Văn bản thuyết
Văn bản thuyết
minh
minh
Văn bản tự sự
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Văn bản nghị luận
Mục đích

Mục đích
Đặc điểm cơ
Đặc điểm cơ
bản
bản
Cách làm
Cách làm


tri thức về đối
tri thức về đối
tượng thuyết minh
tượng thuyết minh
Các phương pháp
Các phương pháp
thuyết minh
thuyết minh
Giới thiệu, trình
Giới thiệu, trình
bày diễn biến sự
bày diễn biến sự
việc theo trình tự
việc theo trình tự
nhất định
nhất định
Xây dựng hệ thống
Xây dựng hệ thống
lập luận chặt chẽ,
lập luận chặt chẽ,
thuyết phục

thuyết phục
Các yếu tố kết
Các yếu tố kết
hợp
hợp
Kết hợp các
Kết hợp các
phương thức biểu
phương thức biểu
đạt
đạt
Kết hợp các
Kết hợp các
phương thức biểu
phương thức biểu
đạt
đạt
Kết hợp các phương
Kết hợp các phương
thức biểu đạt
thức biểu đạt
( mức độ
( mức độ
vừa phải )
vừa phải )
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Chính xác, cô
Chính xác, cô
đọng dễ hiểu

đọng dễ hiểu
Ngắn gọn, giản dị
Ngắn gọn, giản dị
gần gũi với cuộc
gần gũi với cuộc
sống thường ngày
sống thường ngày
Chuẩn xác, rõ ràng, gợi
Chuẩn xác, rõ ràng, gợi
cảm
cảm
Tri th
Tri th
ức khách
ức khách
quan, thái độ đúng
quan, thái độ đúng
đắn
đắn
Bi
Bi
ểu hiện con người
ểu hiện con người
cuộc sống, bày tỏ
cuộc sống, bày tỏ
thái độ, tình cảm
thái độ, tình cảm
Thuy
Thuy
ết phục mọi người

ết phục mọi người
tin theo cái đúng, tốt,
tin theo cái đúng, tốt,
từ bỏ cái sai, xấu
từ bỏ cái sai, xấu
Sự việc, hiện tượng
Sự việc, hiện tượng
khách quan
khách quan
Sự việc, nhân vật,
Sự việc, nhân vật,
người kể chuyện
người kể chuyện
Luận điểm, luận
Luận điểm, luận
cứ, lập luận
cứ, lập luận




Văn bản nghị luận
Nghị luận xã hội
Nghị luận văn học
Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
Nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí
Nghị luận về một tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )

Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ




Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2: Lập dàn bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa


1. Dàn bài chung của kiểu
bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống:
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện
tượng có vấn đề.
B. Thân bài: Liên hệ thực tế, phân
tích các mặt, đánh giá, nhận định.
C. Kết bài: Kết luận, khẳng định,
phủ định, lời khuyên.
2. Dàn bài chung của kiểu bài
nghị luận về một tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm,
vấn đề cần nghị luận. Nêu ý kiến
đánh giá sơ bộ.
B. Thân bài: Nêu các luận điểm
chính về nội dung và nghệ thuật

của tác phẩm, có phân tích chứng
minh bằng các luận cứ tiêu biểu và
xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh
giá chung của mình về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )




Đề bài 1:Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?
Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh
Khuê.




Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh
Khuê.
Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trên.
2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một
tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, vấn đề cần
nghị luận. Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ.
B. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm, có phân
tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và

xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung
của mình về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn
trích )




Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trên.
Dàn ý
-
Nêu ý kiến đánh giá chung nhất của mình về vẻ
đẹp của các nữ thanh niên xung phong
Thân bài: Phân tích bày tỏ quan điểm cá nhân về
những nét đẹp của các nữ thanh niên xung phong
- Luận điểm 2: Vẻ đẹp riêng của từng người:
Phương Định, Thao, Nho
- Luận điểm 3: Ấn tượng sâu sắc về ba cô gái
Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Kết bài: Khái quát những cảm nghĩ, đánh giá của
cá nhân mình về các cô gái TNXP và ý nghĩa công
việc của họ
Nêu suy nghĩ về thế hệ trẻ VN, về cuộc sống và
công việc, về sự hi sinh của họ
- Luận điểm1: hoàn cảnh sống và công việc của
3 cô gái → Vẻ đẹp chung của các nữ thanh niên
xung phong





Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà

Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.

Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.
Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.

Chuẩn bị bài: Tiết 165 – Văn bản: Tôi
Chuẩn bị bài: Tiết 165 – Văn bản: Tôi
và chúng ta.
và chúng ta.

×