Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

he thong thong tin trong doanh nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.73 KB, 20 trang )

B i ê n s o n : M S c . Đ n g T h B í c h H o à iạ ặ ị
K h o a K i n h T êế V n T i - U Tậ ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
1
Ch ng 1ươ
LÝ THUYẾếT H THỐếNGỆ
T i sao nghiên c u lý thuyêết h thốếng?ạ ứ ệ
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
2

Nắếm đ c m c tiêu kinh doanh c a h thốếngượ ụ ủ ệ

Nắếm đ c các c cấếu và nguyên lí ho t đ ng c a h thốếngượ ơ ạ ộ ủ ệ

Các tác đ ng t mối tr ng c a h thốếngộ ừ ườ ủ ệ
=> Nghiên c u và Thiêết kêế HTTT phù h p v i yêu cấầu kinh doanh c a doanh nghi p, ho t ứ ợ ớ ủ ệ ạ
đ ng hi u qu v i chi phí thấếp nhấếtộ ệ ả ớ
M c tiêuụ
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
3
Kêết thúc ch ng này, sinh viên:ươ

Nắếm đ c các khái ni m c b n c a LTHTượ ệ ơ ả ủ

Hi u đ c lý thuyêết h thốếngể ượ ệ

Các quan đi m và ph ng pháp nghiên c u h thốếngể ươ ứ ệ
15. Jan.2010


Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
4

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
5

VẤếN ĐỀầ: khoảng cách giữa điều mà con người mong muốn và có thể thực hiện được với cái
thực tế mà con người chưa đạt tới.
Để nghiên cứu và phát hiện vấn đề một cách thấu đáo, cần chú ý:
−Chỉ khi xuất hiện sự mong muốn mới có thể nảy sinh vấn đề.
−Mong muốn đó có thể trở thành hiện thực.
−Mong muốn chưa đạt đđ c th i đđi m th c t .ượ ở ờ ể ự ế
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
6

Để quản lý thành công: nhà quản lý phải nhìn vấn đề một cách toàn diện và giải quyết vấn đề
một cách đồng bộ trên cơ sở có quan điểm đúng đắn.
C n ph i có Hệ thống thông tin nhạy bén, hiệu quả ầ ả
=> thông tin chính xác, kòp thời
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010

Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
7

QUAN ĐIỂM TOÀN THỂ: quan niệm đã được các nhà lý luận kinh điển của chủ nghóa Mác – Lênin đề
cập một phần trong phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lòch sử
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
8
    ậ ụ ể ể

Khi xem xét, nghiên cứu sự vật phải thấy vật chất là cái có trước, tinh thần là cái có sau.

Sự vật luôn tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, có tác động chi phối, khống chế lẫn nhau.

Sự vật luôn biến động và thay đổi (suy thoái hoặc phát triển, diệt vong hay bành trướng).

Động lực chủ yếu của sự phát triển ở bên trong sự vật là chính (có sự tận dụng các lợi thế của môi
trường).

Sự tác động giữa các vật bao giờ cũng mang tính đối ngẫu , tính nhân quả.
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
9

LÝ THUYỀếT H THỐếNGỆ

K/N: Là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết vấn đề theo quan điểm
toàn thể.


Đối tượng nghiên cứu: các quy luật về sự ra đời và biến đổi của các hệ thống

Nội dung nghiên cứu: hàng loạt các phạm trù và khái niệm như phần tử, hệ thống, môi trường…

Phần tử: là tế bào, có tính độc lập tương đối tạo nên hệ thống.

Hệ thống: là tập hợp các phần tử riêng biệt nhưng có quan hệ với nhau để trở thành một chỉnh
thể và cùng thực hiện một mục đích
CÁC KHÁI NI M C B NỆ Ơ Ả
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
10

Các thành phần cơ bản của hệ thống:

Mục tiêu của hệ thống: là cái đích mà hệ thống cần phải đạt tới tại một thời điểm/sau 1 kho ng th i gian ả ờ
nào đó.

Cơ cấu của hệ thống: (có ý nghóa quan trọng bậc nhất của LTHT)” là hình thức tồn tại của hệ thống phản
ánh cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp trật tự của các bộ phận, các phần tử và các mối quan
hệ giữa chúng theo cùng một dấu hiệu nào đó.”
Các thành phần cơ bản của hệ thống (tt)
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
11

Cơ chế điều khiển của hệ thống: là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển đối với mọi đối
tượng ở mọi cấp trong hệ thống, nhằm duy trì tính trồi, cơ cấu và đưa hệ thống tới mục tiêu.
Nội dung chủ yếu của cơ chế điều khiển bao gồm:

−Xác đònh mục tiêu chung nhất có thời hạn dài nhất
−Thu thập và xử lý thông tin
−Tổ chức các mối liên hệ ngược qua các thông tin phản hồi về các hành vi của đối tượng (gọi là thông tin ngược
– Feedback).
−Tiến hành điều chỉnh
Các thành phần cơ bản của hệ thống (tt)
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
12

Đầu vào của hệ thống: Là các loại tác động có thể có từ môi trường lên hệ thống

Đầu ra của hệ thống: là các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường.

Môi trường của hệ thống: là tập hợp các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác nhưng lại quan hệ và tác
động với hệ thống (bò hệ thống tác động hoặc tác động lên hệ thống).

Nhiễu của hệ thống: các tác động bất lợi từ môi trường hoặc rối loạn trong nội bộ hệ thống (hoặc cả hai)
làm lệch quỹ đạo hoặc làm chậm sự phát triển của hệ thống đến mục tiêu dự kiến.
Các thành phần cơ bản của hệ thống (tt)
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
13

Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết hợp các đầu vào và đầu ra của hệ thống xét ở một
thời điểm nhất đònh.

Chức năng của hệ thống: tập hợp các nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện tạo khả năng
trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra; đảm bảo hệ thống được tồn tại.


Chức năng của hệ thống là khả năng biến đổi trạng thái của hệ thống.

Tiêu chuẩn của hệ thống: là một số quy đònh, chuẩn mực dùng để lựa chọn các phương tiện để
đạt được mục tiêu chung của hệ thống.
Quan điểm nghiên cứu hệ thống
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
14

Quan điểm nghiên cứu : là tổng thể các yếu tố chi phối ảnh hưởng đến kết quả của việc
nghiên cứu mà người nghiên cứu không thể được bỏ sót. (TBCN & XHCN)

Quan điểm Macro

Quan điểm Micro
Quan điểm nghiên cứu hệ thống
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
15

Theo quan điểm Macro (vó mô, chiến lược):
−Mục tiêu, chức năng của hệ là gì?
−Môi trường của hệ là gì?
−Đầu ra, đầu vào của hệ là gì?

Theo quan điểm Micro (vi mô, cơ cấu, tác nghiệp)
-Phần tử của hệ thống là gì?
-Hệ có bao nhiêu phần tử?
-Các mối quan hệ tồn tại giữa các ph n tử ầ
Phương pháp nghiên cứu hệ thống

15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
16

Phương pháp nghiên cứu hệ thống: là các quy tắc mà người nghiên cứu sử d ng để tìm ra ụ
quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu

Phương pháp mô hình hoá

Phương pháp hộp đen (black – box)

Phương pháp tiếp cận hệ thống
Phương pháp mô hình hoá
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
17

K/n: Là phương pháp nghiên cứu hệ thống trong trường hợp biết rõ ba yếu tố đầu vào, đầu ra và cơ cấu của
hệ thống.

Trình tự sử dụng phương pháp mô hình hoá:
1
Phương pháp hộp đen (black – box):
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
18

Được sử dụng khi đã biết được đầu ra, đầu vào của hệ thống; không nắm chắc được cơ cấu.

Phải xác đònh rõ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào theo trình tự sau :

Phương pháp tiếp cận hệ thống
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
19

Được sử dụng khi rất khó đoán nhận cơ cấu, đầu vào đầu ra của hệ thống.

Cách giải quyết: phân tích hệ thống ban đầu thành một loạt các phân hệ nhỏ hơn có mối quan
hệ ràng buộc với nhau dù là yếu nhưng không thể bỏ qua.

Việc phân tích phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Τừng phần tử không được cắt rời một cách tuyệt đối khỏi hệ thống

Tính trồi ở phân hệ chưa có hoặc rất yếu

Hệ thống chỉ phát triển khi là hệ mở

Các hệ thống phức tạp là các hệ thống có cơ cấu phân cấp, bao gồm nhiều phân hệ.
15. Jan.2010
Composed by: MSc.Dang Thi Bich Hoai
20

×