Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

VĂN BẢN VĂN HỌC (HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )


.
LỚP 10B8 - TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG

.

Tiết 91
Văn bản văn học

Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn
bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi
(không) văn học?
Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về
tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi và
chúng ta, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động
Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông
Văn bản phi văn học:
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000, Động Phong Nha
Bản tin An toàn giao thông.
(văn bản nhật dụng)
Văn bản văn học:
Chiếu dời đô , Bình Ngô đại
cáo, , Tôi và chúng ta, Bài thơ
về tiểu đội xe không kính,
Tuyên ngôn độc lập.

VĂN BẢN VĂN HỌC
* Khái niệm văn bản văn học.
- Theo nghĩa rộng VBVH là tất cả các VB sử dụng ngôn từ
một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình


cảm của người viết.
- Theo nghĩa hẹp VBVH chỉ bao gồm các sáng tác có hình
tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu.
Theo nghĩa rộng ngôn từ trong văn bản văn học được sử
dụng có tính nghệ thuật. Còn theo nghĩa hẹp sử dụng ngôn
từ theo sự sáng tạo bằng hư cấu. Vậy phân biệt VBVH theo
nghĩa hẹp và nghĩa rộng là ở sự hư cấu và sáng tạo.

? Mục đích Nam Cao sáng tác “Lão Hạc ” là gì?
- Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945).
- Thể hiện sự đồng cảm với người nông dân,
nhân dân lao động nghèo khổ.
- Mục đích của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là
gì?
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật,
văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện
thực khách quan, khám phá thế giới tình
cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ
của con người.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:

* Viết về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang
thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sóng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu”(Sang thu)
Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm,
ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể hiện rõ cảm
xúc của người viết.
 Ngôn ngữ nghệ thuật.
Bản tin thời tiết:
Hôm nay, Thừa Thiên
Huế trời nhiều mây, có
mưa rào và giông vài
nơi. Nhiệt độ từ 18 độ c
– 25 độ c
Nhận xét:
- Bản tin thời tiết: thông
báo cụ thể, rõ ràng, đơn
nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Ngôn từ của văn bản văn học là
ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có
tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu
cảm, hàm súc, đa nghĩa.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:

Gọi tên thể loại của các văn bản sau: Chiếu dời
đô, Bến quê, Tôi và chúng ta, Cảnh ngày hè,
Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này
có những đặc điểm riêng để phân biệt không?
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất
định tuân theo những quy ước, cách thức của
thể loại đó.

I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:

I.Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học (văn bản nghệ
thuật, văn bản văn chương) đi sâu
phản ánh hiện thực khách quan, khám
phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả
mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ của văn bản văn học là
ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có
tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu
cảm, hàm súc, đa nghĩa.
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể
loại nhất định tuân theo những quy
ước, cách thức của thể loại đó.
ba
tiêu
chí
không
thể
thiếu
của

VB
VH
VĂN BẢN VĂN HỌC

Em có nhận xét gì về các từ láy sau ?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Gợi hình ảnh nhanh nhẹn, vui tươi.
II.Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
VĂN BẢN VĂN HỌC
-
Hiểu và cảm nhận văn bản qua ngôn từ trong văn
bản(chú ý mặt ngữ nghĩa và ngữ âm của từ ngữ)

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(ca dao)
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm
chất cao quí của con người.
2. Tầng hình tượng:
- Hình tượng được sáng tạo nhờ những chi tiết cốt truyện,
nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau.

- Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín trong của văn bản

Hiểu được tầng hàm nghĩa của VBVH, giúp ta nâng cao
tâm hồn mình.
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự: những thể nghiệm
về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão.
Tác giả ngoài ca ngợi vẻ đẹp
của sen trong đầm nhằm mục
đích gì?
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và
phẩm chất cao quí của con người.
3. Tầng hàm nghĩa:

II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm
đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC

Văn bản VH
Công chúng Tác phẩm VH
Chưa tác
động đến
xã hội
Đọc, đánh
giá
Tác động đến
con người, đến
cuộc đời

III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
VĂN BẢN VĂN HỌC

Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình
tượng tương tự như nhau của bài “Nơi
dựa”
Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một
hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt,
đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn
khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
III.LUYỆN TẬP
VĂN BẢN VĂN HỌC

Những hình tượng (người
đàn bà – em bé, người chiến
sĩ – bà cụ già ) gợi lên
những suy nghĩ gì về nơi
dựa trong cuộc sống?
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên
đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi
con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương
lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn
của con người. Giúp con người vượt qua những
trở ngại

VĂN BẢN VĂN HỌC

Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan
trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng,
nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có
hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
C. Được xây dựng theo một phương thức riêng,
mang những đặc trưng thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể
phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.
Chúc mừng !
D
VĂN BẢN VĂN HỌC

2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong)
chủ yếu với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.
B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.
B
Chúc mừng!
VĂN BẢN VĂN HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×