Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phương pháp giảng dạy tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.48 KB, 31 trang )


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
IV. ÁP DỤNG THỰC HIỆN.

I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Theo Thầy/Cô như thế nào là PPDH tích cực?
Theo Thầy/Cô như thế nào là PPDH tích cực?
(nghiên cứu tài liệu và thảo luận trả lời)
(nghiên cứu tài liệu và thảo luận trả lời)

Thầy/Cô biết và đã áp dụng PPDH tích cực nào?
Thầy/Cô biết và đã áp dụng PPDH tích cực nào?

I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực:

Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của
học sinh.

Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp
tác.


Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ
các phương pháp truyền thống mà phải vận dụng một
cách hiệu quả các phương pháp dạy học hiện có theo
quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phương pháp
hiện đại.

I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
2. Những phương pháp dạy học tích cực cần được
phát triển:

Vấn đáp tìm tòi.

Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.

Dạy và học theo dự án.

Về mặt hoạt động nhận thức, thì các phương
pháp thực hành “tích cực” hơn các phương
pháp trực quan, các phương pháp trực quan
“tích cực” hơn các phương pháp dùng lời.

Tóm lại:
Tóm lại:
Vấn đề cốt lõi của đổi mới
Vấn đề cốt lõi của đổi mới

phương pháp dạy và học là gì?
phương pháp dạy và học là gì?

Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy và học chúng
ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo
dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo
có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều
nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức.

Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui hứng thú học tập cho học sinh.

Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới
hoạt động chủ động, chống lại thói quen học tập thụ
động.

Các kĩ thuật dạy học tích cực
Các kĩ thuật dạy học tích cực

Động não (Brainstormming),

Động não viết,

Động não không công khai,

Kỹ thuật XYZ,


Kỹ thuật “bể cá”,

Kĩ thuật “ổ bi”,

Kĩ thuật “tia chớp”,

Kĩ thuật “3 lần 3”,

II. SOẠN GIÁO ÁN.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
1. Yêu cầu chung :

Cần căn cứ kế hoạch dạy học (phân phối
chương trình), sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo cho bài học.

Điều kiện lớp học, trang thiết bị dạy học.

Đặc điểm nội dung bài học, thực trạng nhận
thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh.

Không nên đồng nhất SGK với bài giảng của
GV. SGK chỉ là cơ sở về nội dung và yêu cầu
kiến thức để GV soạn giáo án.

II. SOẠN GIÁO ÁN.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
1. Nội dung cần có của một giáo án :


Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng
(nếu có), giáo dục hành vi đạo đức (nếu có).

Nêu các phương tiện dạy học (thiết bị, biểu đồ, phần
mềm, vật liệu trắc nghiệm ).

Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết.

Trình bày phương pháp tiến hành và các hoạt động
của GV, HS trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian
tương ứng.

Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của HS sau giờ học
bằng câu hỏi đối thoại hoặc bằng kiểm tra trắc nghiệm
trên giấy.

II. SOẠN GIÁO ÁN.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
2. Xác định mục tiêu của bài học :
Mục tiêu xác định cho người học.

Về kiến thức:

Biết Hiểu Áp dụng Phân tích Tổng hợp

Về kỹ năng:

Quan sát, nhập, tìm kiếm, sửa đổi, thực hiện các
thao tác , biết khởi động , trình bày, so sánh đối
chiếu, tính toán , đánh giá


Về thái độ:

Có ý thức, tự giác, giúp đỡ, bảo vệ, tán thành, tham
gia, phản đối, phán xét

II. SOẠN GIÁO ÁN.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
3. Xác định và chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Để đạt được mục tiêu của bài học GV cần phải suy nghĩ
phải sử dụng những đồ dùng học tập, phương tiện, thiết bị,
các phiếu học tập (tùy thuộc điều kiện hiện có). Cần liệt
kê trong kế hoạch bài học.
4. Các hoạt động dạy và học :

GV cần xác định các hoạt động nhằm thực hiện các mục
tiêu của bài
5. Tổng kết, đánh giá cuối bài :

Tổng kết bài: Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm chính, có thể
dùng phiếu đánh giá. Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho HS
về nhà. Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo
khác.

Cải tiến cách đánh giá: HS học được gì, đạt mục tiêu đề ra
chưa, thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh.

Khung một bài soạn : (Xem tài liệu trang 54, 55)
Khung một bài soạn : (Xem tài liệu trang 54, 55)

Tên bài học :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ (có thể có hoặc không)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
2. Chuẩn bị của học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mở bài:
1.
* Hoạt động 1:
-
Mục tiêu hoạt động:
-
- Cách tiến hành:
-
Kết luận
2.
* Hoạt động 2:
-
Mục tiêu hoạt động:
-
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhiều nhóm.
+ Giao bài tập cho các nhóm.
+ Gợi ý dẫn dắt học sinh
-
Học sinh tự nghiên cứu SGK

-
Làm việc với phiếu học tập.
-
Tiến hành thí nghiệm, nhận xét.
-
Quan sát tranh vẽ, mẫu vât để kết luận.
-
Làm việc theo nhóm.
-
Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận.
-
Nhận xét đánh giá lẫn nhau.
-
Tự đánh giá.
IV. ĐÁNH GÍA CUỐI BÀI
IV. ĐÁNH GÍA CUỐI BÀI

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)
(Xem hướng dẫn tài liệu trang 73,74, )
(Xem hướng dẫn tài liệu trang 73,74, )
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG


1. Quán triệt 3 chức năng chủ yếu
của kiểm tra, đánh giá:

Đánh giá kết quả học tập của HS


Phát hiện lệch lạc

Điều chỉnh qua kiểm tra
Kiểm tra đánh giá không chỉ dùng
cho việc lấy điểm để tính điểm học
lực của học sinh

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
2. Xác định rõ vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học:

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
3. KTĐG góp phần đổi mới phương pháp dạy học

Không học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội
dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri
thức, kỹ năng.

Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích
cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với
bạn bè và tự giác học tập.

Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG


4.

4.
Đánh giá qua nhiều kênh
Đánh giá qua nhiều kênh



Các bài kiểm tra.

Tập thể HS.

Tự nhận xét của cá nhân HS.

Phụ huynh HS.

Quan sát hoạt động của HS trong các hoạt
động tập thể, giờ học thực hành.

GV chủ nhiệm.

Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
5. Đặc điểm KTĐG môn Tin học
5. Đặc điểm KTĐG môn Tin học
Tin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và
tìm hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp
công nghệ cho nên chú ý:

Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng

máy tính và các phần mềm.

Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm
hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích
hợp.

Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm.

Đánh giá qua đối thoại.

KT
KT
ĐG
ĐG
THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA
THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA

KTĐG tập trung vào việc phát triển các
năng lực của người học trên cơ sở nội dung
kiến thức, kĩ năng tiếp thu được

Căn cứ mục tiêu của quá trình dạy học

Căn cứ vào những gì HS được dạy

KT
KT
ĐG
ĐG
THEO QUÁ TRÌNH

THEO QUÁ TRÌNH

Nội dung KTĐG phải thể hiện được sự tiếp
nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức
mới.

Mỗi nội dung KTĐG là từng phần trong
một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh
giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được
sự tiến bộ của HS.

Thu thập thông tin để điều chỉnh về
phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy
học



KẾT HỢP
KẾT HỢP
ĐG
ĐG
VỚI TỰ
VỚI TỰ
ĐG
ĐG

Giữa giáo viên với HS.

Giữa HS với HS.


Tự đánh giá của bản thân HS.

Thông qua các hình thức KTĐG truyền
thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt
động học tập cho HS, việc vận dụng kiến
thức, kĩ năng.



Hình thức KT
Hình thức KT
ĐG
ĐG
Quy định

Kiểm tra thường xuyên: Gồm KT miệng, KT
viết, KT thực hành dưới 45 phút.

Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực
hành từ 45 phút trở lên quy định trong
PPCT.

Số điểm KT ghi sổ điểm: theo qui định



Hình thức KT
Hình thức KT
ĐG
ĐG


Vận dụng trong môn Tin học:

Kiểm tra viết: dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên.

Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực
hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu
tiết học.

Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK .
KT HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy
điểm KT thực hành

Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi
quan sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động
nhóm, bài tập về nhà



Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm tự luận

Hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở,
HS phải tự mình trình bày ý kiến trong một
bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu
ra.

Nên dùng TNTL khi: thí sinh không quá
đông; muốn khuyến khích và đánh giá; cách
diễn đạt; muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn

là khảo sát thành quả học tập; khả năng chấm
bài của GV là chính xác; không có nhiều thời
gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm
bài.



Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm tự luận

Phát huy được: Khả năng diễn đạt; khả
năng tư duy phân tích và tổng hợp của HS;
phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của
HS trong chủ đề đang xét.

Hạn chế:

Diện kiến thức trong 1 bài kiểm
tra còn hạn hẹp; phụ thuộc khả năng người
chấm; không kiểm tra được sự phản ứng
nhanh nhạy của HS trước các tình huống
khác nhau liên tiếp xảy ra.





Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan


Hình thức trắc nghiệm trong đó các câu hỏi
có thể thuộc các loại chính: Ghép đôi
(matching items), điền khuyết (supply items),
trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no
questions), câu nhiều lựa chọn (multiple
choise questions).

Nên dùng TNKQ khi: số thí sinh rất đông;
muốn chấm bài nhanh; muốn kiểm tra một
phạm vi hiểu biết rộng trong thời gian ngắn





Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan

Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh;

Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, nên hỏi sự
kiện, kiến thức, kĩ năng ;

Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ
định hai lần;

Đối với loại nhiều lựa chọn: Các phương án
sai phải có vẻ hợp lí, chỉ nên dùng 4-5
phương án chọn, câu dẫn nối phương án
đúng ngữ pháp.

×