Tải bản đầy đủ (.ppt) (348 trang)

BAI GIANG TAM LI HOC DAI CUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 348 trang )

1
Học viện Hành chính
Học viện Hành chính
Quốc Gia
Quốc Gia
Bộ môn Khoa học Hành chính – Văn
bản
Công nghệ Hành chính
GV. Nguyễn Thị Minh
2
Tâm lí học đại cương
Tâm lí học đại cương
Thời lượng: 45 tiết
Đối tượng: cử nhân hành chính, các lớp tại chức văn
bằng 1.
3
3
C
C
ác phần của
ác phần của
tâm lí học
tâm lí học
đại
đại
cương
cương

Ph
Ph
ần I: Những vấn đề chung của tâm lí học


ần I: Những vấn đề chung của tâm lí học

Phần II: Các quá trình nhận thức
Phần II: Các quá trình nhận thức

Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân
Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân
cách
cách

Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành
Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành
vi xã hội
vi xã hội
4
Phần I: Những vấn đề chung của tâm
Phần I: Những vấn đề chung của tâm
lí học
lí học
Chương 1: Tâm lí học là một khoa học
Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí
người
Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lí ý thức
5
Phần II: Các quá trình nhận thức
Phần II: Các quá trình nhận thức
1. Chương V: Tư duy và tưởng tượng
2. Chương VI: Trí nhớ
3. Chương IV: Cảm giác và tri giác
4. Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức

6
6


Phần III
Phần III
-


Nhân cách và
Nhân cách và
-


sự hình thành nhân cách
sự hình thành nhân cách
7
Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá
nhân và hành vi xã hội
A. Sự sai lệch hành vi cá nhân
B. Sự sai lệch hành vi xã hội
8
Chương I: Tâm lí học là một
khoa học

I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

II. Bản chất chức năng phân loại các hiện
tượng tâm lí


III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu
9
Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ
sở xã hội của tâm lí người

I. Cơ sở tự nhiên của tâm lí người

II. Cơ sở xã hội của tâm lí người
10
Chương III: Sự hình thành và
phát triển tâm lí, ý thức

I. Sự hình thành và phát triển tâm lí

II. Sự hình thành và phát triển ý thức
11

I. Cảm giác
II. Tri giác

Chương IV: Cảm giác và tri giác
12
12


Chương V: Tư duy và
Chương V: Tư duy và


tưởng tượng

tưởng tượng




I.
I.
Tư duy
Tư duy
II.
II.
Tưởng tượng
Tưởng tượng


13
13


Ch
Ch
ương VI: Trí nhớ
ương VI: Trí nhớ


I. Kh
I. Kh
ái niệm chung về trí nhớ
ái niệm chung về trí nhớ



II. Các loại trí nhớ
II. Các loại trí nhớ


III. Các quá trình của trí nhớ
III. Các quá trình của trí nhớ


IV. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ
IV. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ
14
14
Chương VII: Ngôn ngữ và nhận
Chương VII: Ngôn ngữ và nhận
thức
thức
I.
I.
Khái niệm chung về ngôn ngữ
Khái niệm chung về ngôn ngữ
II.
II.
Phân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ
III.
III.
Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức
Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức
15

15
Ph
Ph
ần III: Nhân cách và sự hình
ần III: Nhân cách và sự hình
thành nhân cách
thành nhân cách
I.
I.
Khái niệm chung về nhân cách
Khái niệm chung về nhân cách
II.
II.
Cấu trúc tâm lí của nhân cách
Cấu trúc tâm lí của nhân cách
III.
III.
Các phẩm chất tâm lí nhân cách
Các phẩm chất tâm lí nhân cách
IV.
IV.


Những thuộc tính tâm lí nhân cách
Những thuộc tính tâm lí nhân cách
V.
V.


Sự hình thành và phát triển nhân cách

Sự hình thành và phát triển nhân cách
16
16
Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá
Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá
nhân và hành vi xã hội
nhân và hành vi xã hội
-
A. S
A. S
ự sai lệch hành vi cá nhân
ự sai lệch hành vi cá nhân
-
I. Khái niệm hành vi
I. Khái niệm hành vi
-
II. Chuẩn hành vi
II. Chuẩn hành vi
-
III. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá
III. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá
nhân
nhân
17
17
Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá
Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá
nhân và hành vi xã hội (tiếp theo)
nhân và hành vi xã hội (tiếp theo)
-

B.
B.
Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã
Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã
hội
hội
I.
I.
Hành vi xã hội
Hành vi xã hội
II.
II.
Chuẩn mực
Chuẩn mực
III.
III.
Sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội
Sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội
IV.
IV.
Hậu quả của sự sai lệch
Hậu quả của sự sai lệch
V.
V.
Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã
Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã
hội
hội
18
18

Chương 1: Tâm lí học là một
Chương 1: Tâm lí học là một
khoa học
khoa học
I.
I.
Đố
Đố
i tượng, nhiệm vụ của tâm lí học
i tượng, nhiệm vụ của tâm lí học
1.
1.
Tâm lí và tâm lí học
Tâm lí và tâm lí học
2.
2.
Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học
Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học
3.
3.
Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện
Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện
đại
đại
4.
4.
Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí
Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí
học
học

5.
5.
Vị trí, ý nghĩa của tâm lí học
Vị trí, ý nghĩa của tâm lí học
19
19
1. Tâm lí và tâm lí học
1. Tâm lí và tâm lí học
1.
1.
Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh
Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh
thần nảy sinh trong đầu óc con người,
thần nảy sinh trong đầu óc con người,
gắn liền và điều hành mọi hành động,
gắn liền và điều hành mọi hành động,
hoạt động của con ngừơi.
hoạt động của con ngừơi.
2.
2.
(Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở
(Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở
tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt
tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt
động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt
động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt
động sống của từng người và gắn bó mật
động sống của từng người và gắn bó mật
thiết với các quan hệ xã hội.)
thiết với các quan hệ xã hội.)

20
20
Tâm lí học
Tâm lí học



Là khoa học về các hiện tượng
Là khoa học về các hiện tượng
tâm lí. Nó nghiên cứu các quy luật
tâm lí. Nó nghiên cứu các quy luật
nảy sinh vận hành và phát triển của
nảy sinh vận hành và phát triển của
các hiện tượng tâm lí trong hoạt
các hiện tượng tâm lí trong hoạt
động đa dạng diễn ra trong cuộc
động đa dạng diễn ra trong cuộc
sống hàng ngày của mỗi con người
sống hàng ngày của mỗi con người
21
21
2. Lịch sử hình thành và phát
2. Lịch sử hình thành và phát
triển tâm lí học
triển tâm lí học

2.1. Quan niệm về tâm lí con người trong
2.1. Quan niệm về tâm lí con người trong
hệ tư tưởng triết học duy tâm
hệ tư tưởng triết học duy tâm


2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong
2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong
hệ tư tưởng triết học duy vật
hệ tư tưởng triết học duy vật

2.3. Quan niệm về tâm lí con người của
2.3. Quan niệm về tâm lí con người của
thuyết nhị nguyên luận
thuyết nhị nguyên luận

2.4. Tâm lí học trở thành một khoa học
2.4. Tâm lí học trở thành một khoa học
độc lập
độc lập
22
22
2.1. Quan niệm về tâm lí con
2.1. Quan niệm về tâm lí con
người trong hệ tư tưởng triết học
người trong hệ tư tưởng triết học
duy tâm
duy tâm

Theo các nhà duy tâm thì tâm lí con
Theo các nhà duy tâm thì tâm lí con
người là “ linh hồn”- do các lực lượng
người là “ linh hồn”- do các lực lượng
siêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật
siêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật

tạo ra. “Linh hồn” là cái có trước, thế
tạo ra. “Linh hồn” là cái có trước, thế
giới vật chất là cái thứ hai, có sau.
giới vật chất là cái thứ hai, có sau.

Đại diện tiêu biểu: Platôn(427 – 347
Đại diện tiêu biểu: Platôn(427 – 347
trcn),Becơli (1685-1753),Hium.
trcn),Becơli (1685-1753),Hium.
23
23
Ti p theoế
Ti p theoế

Platôn:
Platôn:

- Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có
- Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có
ở giai cấp chủ nô
ở giai cấp chủ nô

- Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực
- Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực
và chỉ có ở tầng lớp quý tộc
và chỉ có ở tầng lớp quý tộc

- Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng
- Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng
và chỉ có ở tầng lớp nô lệ

và chỉ có ở tầng lớp nô lệ
24
24
2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong
2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong
hệ tư tưởng triết học duy vật
hệ tư tưởng triết học duy vật



Các đại diện tiêu biểu:
Các đại diện tiêu biểu:

- Arixtot(348-322trcn)- tâm hồn gắn liền với
- Arixtot(348-322trcn)- tâm hồn gắn liền với
thể xác và có ba loại:
thể xác và có ba loại:

+ Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người
+ Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người
và động vật làm chức năng dinh dưỡng
và động vật làm chức năng dinh dưỡng
(tâm hồn dinh dưỡng)
(tâm hồn dinh dưỡng)

+ Tâm hồn động vật: có chung ở cả
+ Tâm hồn động vật: có chung ở cả
người và động vật làm chức năng cảm giác,
người và động vật làm chức năng cảm giác,
vận động(tâm hồn cảm giác)

vận động(tâm hồn cảm giác)

+ Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm
+ Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm
hồn suy nghĩ)
hồn suy nghĩ)
25
25
Ti p theoế
Ti p theoế

- Anaximen(TkV trcn), Heraclit(TK
- Anaximen(TkV trcn), Heraclit(TK
VII-VI trcn) –tâm hồn cấu tạo từ vật
VII-VI trcn) –tâm hồn cấu tạo từ vật
chất gồm nước, lửa, không khí, đất
chất gồm nước, lửa, không khí, đất

- Đêmôcrit(460 -370 trcn)- tâm hồn
- Đêmôcrit(460 -370 trcn)- tâm hồn
được cấu tạo từ nguyên tử rất tinh vi
được cấu tạo từ nguyên tử rất tinh vi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×