Lời mở đầu
Để tồn tại và phát triển, con ngời không thể hành động riêng lẻ mà
cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hớng vào những mục tiêu chung.
Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng nh đảm bảo cuộc
sống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng đợc thực hiện trên quy
mô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn đòi hỏi sự phân
công, hợp tác để liên kết những con ngời trong tổ chức. Chính từ sự
phân công chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động đã làm xuất hiện
một dạng lao động đặc biệt lao động quản trị.
Quản trị giúp các tổ chức và các thành viên của nó thấy rõ mục
đích và hớng đi của mình. Quản trị sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực
của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục
đích của tổ chức với hiệu quả cao. Mục đích của quản trị là đạt giá trị
gia tăng cho tổ chức. Đồng thời, quản trị giúp các tổ chức thích nghi đ-
ợc với môi trờng, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội
và giảm bớt tác động tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều
kiện môi trờng.
Quản trị là cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội,
trong đó có Bệnh viện Trung ơng Quân đội (TWQĐ) 108.
Ngày 1 tháng 4 năm nay, Bệnh viện TWQĐ 108 sẽ tổ chức 52 năm
ngày thành lập. Trải qua gần 52 năm xây dựng và phục vụ, Bệnh viện
đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh; thành một bệnh viện đa
khoa, chuyên khoa sâu, tuyến cuối toàn quân; là viện nghiên cứu y-d-
ợc học lâm sàng; cơ sở đào tạo sau đại học, thành viên y tế chuyên
sâu của cả nớc.
Tiểu luận này tập trung vào việc tìm hiểu và nghiên cứu "cơ cấu tổ
chức của Bệnh viện TWQĐ 108" cùng những điều bất hợp lí của cơ
cấu này và những đề xuất, kiến nghị.
Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Thị Thu Hà,
ngời đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức của môn
học Khoa học quản lí.
1
I I. Vài nét về Bệnh viện twqđ 108:
Bệnh viện TWQĐ 108 đợc thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1951.
Trong hơn 50 năm qua, Bệnh viện đã không ngừng trởng thành và lớn
mạnh. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ, nhân viên của Bệnh viện đã vợt
qua mọi khó khăn, ác liệt của chiến tranh và cơ chế thị trờng; giữ
vững kỷ cơng, bền bỉ phấn đấu, sáng tạo khoa học, đoàn kết một
lòng; trung với Đảng, hiếu với dân; vợt lên phía trớc, giành những đỉnh
cao kỹ thuật, phục vụ tốt cán bộ, bộ đội và nhân dân, góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp xây dựng Nghành Quân y cách mạng và nền y
học nớc nhà; viết lên truyền thống vẻ vang đơn vị Anh hùng lực lợng
vũ trang nhân dân.
Trong suốt thời gian vừa qua, Bệnh viện thờng xuyên đợc Đảng,
Nhà nớc, Quân đội và lãnh đạo chỉ huy Tổng cục Hậu cần (trớc đây)
quan tâm, đợc các cơ quan trong và ngoài quân đội ủng hộ, tạo điều
kiện thuận lợi. Ngày 29-8-1985, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108
đợc Đảng và Nhà nớc tuyên dơng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ
trang nhân dân.
Theo Quyết định 88/TTg ngày 13-2-1995 của Thủ tớng chính phủ,
Bệnh viện chính thức là một trong năm đơn vị của Trung tâm y tế
chuyên sâu phía Bắc: Bệnh viện Hữu Nghị, Bạch Mai, Việt-Đức, Tr-
ờng đại học Y Hà nội và Bệnh viện TWQĐ 108.
Trớc đây, Bệnh viện nằm trong sự quản lí của Tổng cục Hậu cần.
Nhng từ ngày 25 tháng 12 năm 2002, theo Quyết định của Bộ trởng
Bộ Quốc Phòng, Bệnh viện đã chuyển về sự quản lí của Bộ Quốc
Phòng, mà trực tiếp là Bộ Tổng tham mu.
Trong giai đoạn hiện nay, Bệnh viện đợc giao các nhiệm vụ sau:
- Là Bệnh viện tuyến cuối cùng của toàn quân, thu dung điều trị
bệnh nhân khu vực từ cấp tá trở lên và các đối tợng trong diện
chính sách.
- Điều trị, chăm sóc sức khoẻ, phục vụ cán bộ cao cấp của Đảng,
Nhà nớc, Quân đội nớc ta và nớc bạn Lào, Campuchia.
- Chỉ đạo tuyến trong toàn quân.
- Tổ chức dịch vụ y tế khám, chữa bệnh cho nhân dân, có thu một
phần viện phí.
- Là một trong những trung tâm nghiên cứu y học và đào tạo cán
bộ của nghành Quân y.
2
II. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện TWQĐ 108:
Nh chúng ta đã biết, Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ
chính thức hoặc phi chính thức giữa những con ngời trong tổ chức. Sự
phân biệt hai loại mối quan hệ đó làm xuất hiện hai dạng cơ cấu trong
tổ chức là cơ cấu chính thức (hay còn gọi là cơ cấu tổ chức) và cơ cấu
phi chính thức. Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá
nhân) có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn
hoá, có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, đợc bố
trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt
động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.
Theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Quốc Phòng, Bệnh viện TWQĐ
đợc biên chế nh một Quân khu, trực thuộc Bộ Quốc Phòng. Bệnh viện
là một đơn vị chiến đấu với chức năng chăm khám, chữa bệnh cho
cán bộ, chiến sĩ, bên cạnh đó, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân và là
trung tâm nghiên cứu y học.
Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện TWQĐ 108 gồm: Tổ chức Đảng và
bộ máy quản lí. Tổ chức Đảng bao gồm Đảng uỷ Bệnh viện, các
Đảng uỷ bộ phận và các chi bộ cơ sở. Bộ máy quản lí của Bệnh viện
bao gồm Ban giám đốc mà ngời đứng đầu là giám đốc bệnh viện,
khối cơ quan cùng các phòng, khoa và ban. Do thời gian viết tiểu luận
ngắn nên trong tiểu luận này, em chỉ xem xét và nghiên cứu cơ cấu tổ
chức của bộ máy quản lí bệnh viện.
Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lí của Bệnh viện gồm:
1. Ban giám đốc.
2. Khối cơ quan:
Khối cơ quan gồm các phòng, ban có chức năng tham mu cho
giám đốc bệnh viện, điều hành và phân công quản lí các mặt công
tác của cơ quan. Khối cơ quan gồm có:
- Phòng kế hoạch-tổng hợp.
- Phòng chính trị.
- Phòng hậu cần.
- Phòng hành chính.
- Ban tài chính.
- Ban tang lễ.
Các phòng kế hoạch-tổng hợp và chính trị chịu sự quản lí gián tiếp
của giám đốc thông qua hai phó giám đốc. Ngời phó giám đốc chính
trị, đồng thời là bí th Đảng uỷ của Bệnh viện. Trong đó, phòng kế
hoạch-tổng hợp có vai trò nh một bộ phận tham mu cho giám đốc về
3
các vấn đề chuyên môn cũng nh các vấn đề kế hoạch khác. Các
phòng còn lại chịu sự quản lí trực tiếp của giám đốc bệnh viện.
Phòng kế hoạch-tổng hợp (KH-TH) là phòng quan trọng nhất trong
bộ máy quản lí của bệnh viện. Phòng này gồm có bốn ban là:
- Ban kế hoạch-tổng hợp.
- Ban khoa học và công nghệ.
- Ban chỉ đạo tuyến.
- Ban huấn luyện.
Phòng chính trị gồm năm ban là:
- Ban tổ chức cán bộ.
- Ban chính sách.
- Ban bảo vệ.
- Ban quân lực.
- Ban tuyên huấn.
Phòng hậu cần gồm ba ban là:
- Ban trang bị.
- Ban dinh dỡng.
- Ban quân trang.
3. Khối các khoa chức năng:
Các khoa chức năng trong bệnh viện bao gồm khoa khám bệnh,
các khoa nội, các khoa ngoại và chuyên khoa và các khoa cận lâm
sàng. Phụ trách khối các khoa ngoại và khối các khoa nội là hai phó
giám đốc chuyên môn. Trong cơ cấu nhân sự của bệnh viện, không
có các cơ quan chuyên trách các khối khoa nội, ngoại và chuyên
khoa, và cận lâm sàng. Đứng đầu mỗi khoa là chủ nhiệm khoa và một
phó chủ nhiệm khoa (ngời phó chủ nhiệm khoa này kiêm chức bí th
chi bộ).
Các khoa nội gồm:
- Nội cán bộ.
- Tim-thận-khớp.
- Nội tiêu hoá.
- Nội truyền nhiễm.
- Lao và các bệnh về phổi.
- Nội thần kinh.
- Máu.
- Da liễu.
- Nhi.
- Quốc tế.
- Y học dân tộc.
4
Ban hành chính
Các khoa ngoại gồm:
- Chấn thơng chỉnh hình.
- Tiết niệu.
- Ngoại bụng.
- Hồi sức cấp cứu.
- Phẫu thuật lồng ngực.
- Mổ.
- Ngoại thần kinh.
- Tai-mũi-họng.
- Mặt-hàm.
- Mắt.
- Răng.
- Sản.
Các khoa lâm sàng gồm:
- X-quang.
- Vật lí trị liệu phục hồi chức năng.
- Chẩn đoán chức năng.
- Y học thực nghiệm.
- Hoá nghiệm.
- Truyền máu.
- Vi sinh vật.
- Sinh hoá.
- Miễn dịch.
- Khoa phóng xạ.
- Giải phẫu bệnh lí.
- Trang bị.
- Dợc.
- Ngoại nhân dân.
- Nội nhân dân.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lí của Bệnh viện thể hiện
trong hình ở trang bên.
5
Ban hành chính