Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài tập huấn HĐ NGLL 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.27 KB, 24 trang )


BCV: Nguyễn Thị Hiền Mai
Trường THCS Hải Dương
Tháng 8 /2009

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐGDNGLL
THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

Thảo luận: Nêu những pp thường tổ chức
HĐGDNGLL ở trường các anh ,chị?

TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ.

Phương pháp thảo luận

Phương pháp thuyết trình

Phương pháp đóng vai

Phương pháp diễn đàn

Phương pháp giao nhiệm vụ

Phương pháp xử lý tình huống

Phương pháp sưu tầm tài liệu, tranh ảnh

Phương pháp tổ chức trò chơi

Phương pháp giao lưu


Phương pháp nhận xét, đánh giá

Phương pháp tham quan ,học hỏi


Mục tiêu cơ bản của việc đổi mới
phương pháp HĐGDNGLL là gì?

HĐ1. Mục tiêu cơ bản về việc đổi mới
phương pháp HĐGDNGLL
a. Cũng cố và khắc sâu những kiến thức của
các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết
cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã
hội; làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh
nghiệm hoạt động tập thể học sinh.

b.Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản
phù hợp với tuổi THCS như: Kĩ năng giao
tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ năng tổ chức
quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với
tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ năng tư kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; cũng
cố phát triển các hành vi, thói quen tốt trong
học tập, lao động và công tác xã hội.


c. Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham
gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội; hình thành tình cảm, niềm tin trong cuộc
sống, với quê hương đất nước; có thái độ

đứng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và
xã hội


=> Như vậy đổi mới phương pháp tổ chức
HĐGD NGLL phải nhằm đạt ba mục tiêu trên,
sao cho học sinh thực sự trở thành chủ thể
tích cực, sáng tạo hướng tới việc phát huy và
phát triển tiềm năng của các em.Phát huy
tính tích cực hoạt động của học sinh chính là
nhân tố cơ bản, là mục tiêu đổi mới phương
pháp tổ chức HĐGD NGLL ở nhà trường


Khi đổi mới phương pháp tổ chức
HĐGDNGLL cần thực hiện theo
những yêu cầu nào?

HĐ2. Những yêu cầu đổi mới phương
pháp tổ chức HĐGD NGLL
- Đảm bảo tính thực tiễn(khả thi)
- Tăng cường sự tham gia của học sinh
- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt
động
- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị
- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận kĩ
năng sống

HĐ3. Định hướng chung về đổi mới
phương pháp tổ chức HĐGDNGLL


Đổi mới phương pháp dạy học ở trường
THCS được thực hiện theo các định hướng
nào?

- Bám sát mục tiêu của HĐGD NGLL ở trường THCS.
- Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức
hoạt động của nhà trường.
- Phù hợp với việc đổi mới đánh giá kết quả hoạt
động của học sinh.
- Tăng cường sử dụng các TBDH, PTDH các môn
học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CN
thông tin.
Định hướng chung về đổi mới PP tổ
chức HĐGDNGL ở trường THCS

Khái niệm định hướng đổi mới
phương pháp

Thế nào là định hướng đổi mới phương pháp
tổ chức HĐGD NGLL ở THCS ?

a. Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy
học đã được quy định trong luật giáo dục đó là:
“ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học”
b. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng

vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh

c.Cần bám sát mục tiêu giáo dục THCS, đặc
biệt là phải rèn luyện cho học sinh tác phong
làm việc và những kĩ năng của người lao
động thời kì CNH-HĐH phù hợp với lứa tuổi.
d.Tổ chức HĐGD NGLL phải phù hợp với đặc
điểm, điều kiện của nhà trường, của địa
phương.
e.Phải thu hút mọi lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt
động cho học sinh

HĐ5 : Những kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực được vận
dụng trong tổ chức HĐGD NGLL.
Mục tiêu
- Học viên hiểu được một số kĩ thuật dạy học tích cực.
- Biết vận dụng các KTDH tích cực trong tổ chức HĐGD
NGLL.
Kết luận
Kỹ thuật dạy học tích cực là những thao tác, cách thức
hành động của giáo viên và học sinh trong các tình
huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá
trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập.
Các KTDH rất đa dạng và phong phú về số lượng. Vận
dụng các KTDH trong HĐGD NGLL sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả của các phương pháp được vận dụng trong tổ
chức HĐGD NGLL.


KẾT LUẬN:
Nắm chắc mục tiêu, nội dung chương trình
và những quan điểm đổi mới về phương thức
tổ chức là yêu cầu bắt buộc đối với quản lý
giáo dục và giáo viên khi thực hiện chương
trình HĐGD NGLL và là điều kiện để đổi mới
phương pháp, đổi mới đánh giá kết quả hoạt
động có hiệu quả.

Thực hành
Tổ chức hoạt động cụ thể
Sau khi học xong nội dung này, học viên:
- Nắm được cách thiết kế một hoạt động cụ thể theo hướng đổi
mới phương pháp tổ chức hoạt động và những hình thức đánh
giá kết quả hoạt động của HS.
- Biết thiết kế hoạt động có thể hiện sự đổi mới PP tổ chức hoạt
động và triển khai trong thực tế ở trường mình.
- Linh hoạt và sáng tạo trong quá trình triển khai trong thực tế.
- Các tài liệu tập huấn có liên quan Các hoạt động
- Học viên làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động cụ thể.
- Lần lượt các nhóm trình bày thiết kế để chia sẻ, góp ý bổ sung
cho nhau.
- Giáo viên kết luận.



PP thảo luận nhám


-PP đống vai

-PP giải quyết vấn đề

-PP tình huống

-PP giao nhiệm vụ

-PP tổ chức trò chơi

-PP giao lưu

-PP diễn đàn
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG TỔ CHỨC
HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS


Quy trình tổ chức HĐGDNGLL theo
định hướng đổi mới ở trường THCS

Để đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động,
GV cần thực hiện quy trình hoạt động sau
a.Bước 1: Chuẩn bị hoạt động.

Lựa chọn nội dung và hình thức

Xây dựng kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời
gian tiến hành hoạt động.

Dự kiến nội dung công việc, giao nhiệm vụ


Giáo viên và học sinh sẽ chủ động công việc

Dự kiến các tình huống xãy ra và cách xử lý

Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà
trường.

Đôn đốc ,kiểm tra và hoàn tất giai đoạn chuẩn
bị

b.Bước 2: Tiến hành và kết thúc hoạt động

HS làm chủ trong bước tiến hành và kết thúc
hoạt động.

Cần phát huy khả năng tự quản và sáng tạo
của HS

GV chỉ giữ vai trò cố vấn


Kết thúc hoạt động cán bộ lớp có thể nhận
xét về các hoạt động, ý thức, thái độ tham
gia các tổ, nhóm, cá nhân.

Biểu dương, khen ngợi hoặc nhắc nhở rút
kinh nghiệm.

c.Bước 3: Đánh gia kết quả hoạt động.


Nhận xét chung ý thức tham gia của HS

HS viết thu hoạch sau hoạt động.

Đánh giá thái sản phẩm hoạt động

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×