bọn mình học xong rồi, paste sang cho các em khóa sau học tập nhé.
câu hỏi kiểm tra kiểm tốn
1. nếu khái niệm , đối tượng , khách thể, chức năng của kt? phân loại kt
2. hiểu thế nào về bằng chứng kt? những loại thông tin tài liệu nào có thể trở thành bằng
chứng kt.
3. phân biệt sự giống, khác nhau giữa kt hd, kt tuân thủ và kt BCTC giữa KTNB, KTDL và
KTNN?
4. phân biệt giữa Ktoan vs ktra ktoan và thanh tra?
5. kn về gian lận, sai sót? nhưng yếu tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót? trách nhiệm của
đơn vị được ktoan' và KTV đối với gian lận và sai sót? cách thức phát hiện gian lận , sai sót?
6. kn về tính trọng yếu trong ktoan? đánh giá , xét đoán và vận dụng tính trọng yếu trong
ktoan như thế nào?
7. kn về rủi ro ktoan , rủi ro tiềm năng , rủi ro ksoat' và rủi ro phat hiện ? các yếu tố ảnh
hưởng và trình tự nghiên cứu đánh giá về các loại rủi ro?
8. hiểu thế nào là cơ sở dữ liệu ? cho ví dụ minh họa
9. kn bằng chứng ktoan ? phân loại và y/c bằng chứng ktoan?
10. kn HTKSNB ? mục tiêu , cơ cấu của KSNB ? trách nhiệm của KTV trong việc tìm hiểu
HTKSNB?
Đề 1:
Kn: Kiểm tốn là 1 q trình tích luỹ (thu thập) và đánh giá bằng chứng về những
thơng tin có thể định lượng được của 1 thực thể kinh tế để xác định và báo cáo về mức
độ phù hợp giữa những thơng tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiết lập. Kiểm toán
cần được thực hiện bởi một người độc lập và thành thạo.
1- Đối tuợng:
Đối tượng chung của kiểm tốn chính là các thơng tin có thể định lượng được
của 1 tổ chức, 1 DN nào đó cần phải đánh giá và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính
trung thực, hợp lý của nó.
Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào từng cuộc kiểm toán, từng loại
hình kiểm tốn, có thể là các thơng tin tài chính (như các BCTC), hoặc thơng
tin phi tài chính.
1. Phân loại theo chức năng, mục đích kiểm tốn.
Căn cứ theo chức năng kiểm tốn, có thể chia cơng việc kiểm tốn thành 3
loại:
+ Kiểm tốn báo cáo tài chính
+ Kiểm toán hoạt động
+ Kiểm toán tuân thủ
a. Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements)
* Khái niệm:
Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc xác định xem tồn bộ báo cáo tài chính của một
đơn vị đã cơng bố có phù hợp với các tiêu chuẩn đã được chỉ ra hay không.
Hay là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của
các báo cáo tài chính của 1 đơn vị.
Báo cáo tài chính của đơn vị, bao gồm:
+ Bảng Cân đối kế toán (balance sheet)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (income statement)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (statement of cash flows)
+ Thuyết minh các báo cáo tài chính (accompanying footnotes)
Ngồi ra, là các báo cáo, tài liệu, số liệu kế toán
* Đối tượng kiểm toán: Là các báo cáo, tài liệu kế toán: BCTC, BC quyết tốn, BC kế
tóan, tài liệu, sổ sách kế toán,...
* Chuẩn mực dùng để đánh giá: Kiểm toán báo cáo tài chính Trước hết là các ngun
tắc kế tốn được chấp nhận phổ biến (GAAP), lấy các chuẩn mực kế toán hay chế độ
kế toán hiện hành làm thước đo chủ yếu.
* Chủ thể tiến hành: Kiểm toán báo cáo tài chính thường được thực hiện bởi các kiểm
tốn từ bên ngồi (KT độc lập & kiểm tốn nhà nước), chủ yếu là kiểm toán độc lập.
* Kết quả: Để phục vụ cho những người quan tâm tới BCTC của đơn vị (bên thứ 3) –
các cổ đông, cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư, các TCTD, các nhà cung cấp
(chủ nợ),…
b. Kiểm toán hoạt động (Opperational Audit).
- K/niệm:
Kiểm tốn hoạt động là q trình kiểm tra và đánh giá về hiệu quả và và tính
hiệu lực của một hoạt động để từ đó đề xuất phương án cải tiến.
Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại (review) các thủ tục và phương pháp
hoạt động của bất kỳ một bộ phận nào trong một tổ chức, nhằm mục đích đánh giá
về hiệu quả (efficciency) và hiệu lực (effectiveness) để từ đó đề xuất phương án cải
thiện
VD: Đánh giá hiệu quả và tính chính xác về tính lương của một hệ thống chương
trình máy vi tính mới cài đặt
* Đối tượng: Có thể bao gồm:
Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ để giám sát và
tăng cường hiệu quả của hệ thống này.
Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các nguồn lực, như: nhân, tài, vật
lực, thơng tin...
Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối và sử
dụng thu nhập, bảo toàn và phát triển vốn...
Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ phận chức năng
trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất …
* Tiêu chuẩn đánh giá:
Tiêu chuẩn đánh giá được xác định tuỳ theo từng đối tượng cụ thể. => khơng
có chuẩn mực chung và việc lựa chọn chuẩn mực thường mang tính chủ quan tuỳ theo
nhận thức của kiểm toán viên.
* Chủ thể tiến hành: Thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ, nhưng
cũng có thể do kiểm tốn viên Nhà nước hay kiểm toán viên độc lập tiến hành.
* Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của chính bản thân đơn vị được kiểm toán.
c. Kiểm toán tuân thủ (Compliance/regulatory Audit)
- K/niệm:
Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp, chính sách, chế
độ quản lý, hay các văn bản, qui định nào đó của đơn vị.
- Đối tượng: là việc tuân thủ pháp luật và các qui định hiện hành, có thể bao gồm:
Luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế tốn, chế độ quản lý của Nhà nước,
Nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nội qui
cơ quan.
Các qui định về nguyên tắc qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý của tồn bộ
hay từng khâu cơng việc của từng bộ phận.
- Tiêu chuẩn dùng để đánh giá: là các văn bản có liên quan, như: luật thuế, các văn
bản pháp qui, các nội qui, chế độ, thể lệ...
- Chủ thể tiến hành: Được thực hiện chủ yếu bởi kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán
viên nhà nước hay kiểm toán viên độc lập.
- Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có liên quan, các nhà quản lý.
2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
+ Kiểm toán độc lập
+ Kiểm toán nhà nước
+ Kiểm toán nội bộ
2.1- Kiểm toán độc lập
(Independent Audit)
a. K/niệm:
Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ
chức kiểm toán độc lập. Họ chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính; ngồi ra
và tuỳ theo u cầu của khách hàng KTĐC cịn thực hiện kiểm tốn hoạt động, kiểm toán
tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế tốn, thuế, tài chính...
Do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm toán của họ tạo được sự tin cậy đối với
những người sử dụng thông tin, do đó KTĐL có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thị
trường. Những người sử dụng báo cáo tài chính mà chủ yếu là các bên thứ 3 chỉ tin cậy vào
những báo cáo đã được kiểm toán độclập kiểm toán.
b. Kiểm toán viên: là những người hoạt động chun nghiệp, có chun mơn, có kỹ năng, có
đủ các điều kiện để được cấp chứng chỉ KTV.
c. Tính chất của cuộc kiểm tốn: do kiểm tốn độc lập tiến hành là mang tính tự
nguyện trên cơ sở thư mời kiểm toán và hợp đồng kiểm toán đã ký kết giữa cơng ty
kiểm tốn với đơn vị mời kiểm tốn.
Do các cơng ty KTĐL là loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ nên tổ chức mời kiểm
toán phải trả phí kiểm tốn
d. Chuẩn mực nghề nghiệp: là hệ thống chuẩn mực kiểm toán của uỷ ban chuẩn mực
kiểm tốn quốc gia và quốc tế xây dựng, cơng bố. CMKT Việt Nam do Ủy ban Chuẩn
mực thuộc Bộ Tài chính xây dựng và cơng bố, CMKT quốc tế do Uỷ ban chuẩn mực
kiểm toán quốc tế thuộc IFAC xây dựng và công bố.
e. Đối tượng phục vụ của KTĐL: chủ yếu là những người sử dụng báo cáo tài chính
(bên thứ 3), ngồi ra tuỳ theo u cầu của cơ quan NN hay của chủ DN mà đối tượng
phục vụ là cơ quan QL NN hay thủ trưởng đơn vị.
f. Tổ chức: Các tổ chức KTĐL hiện nay xét về mặt quy mô và phạm vi hoạt động có
thể là cơng ty kiểm tốn quốc tế, cơng ty quốc gia, công ty điạ phương và khu vực,
các công ty nhỏ. Xét về sở hữu có cơng ty đa quốc gia, công ty thuộc sở hữu NN,
công ty cổ phần, công ty đối nhân, công ty tư nhân, văn phịng kiểm tốn….
g. Các dịch vụ mà cơng ty KTĐL có thể cung ứng:
- Dịch vụ kiểm tóan và xác nhận
- Dịch vụ thuế
- Dịch vụ kế toán
- Dịch vụ tư vấn quản lý
- Dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư
-.
2.2. Kiểm toán Nhà nước
(State Audit)
Khái niệm:
Là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính
nhà nước độc lập) tiến hành. KTNN thường tiến hành kiểm toán tuân thủ kết hợp với
kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách,
luật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vị có sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà
nước.
Cơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý của nhà
nước. Kiểm toán viên nhà nước là các viên chức nhà nước.
Về mặt tổ chức: Kiểm tốn Nhà nước có thể trực thuộc Chính phủ, Quốc hội
hoặc Tồ án. KTNN Việt nam do Quốc hội thành lập
Chức năng của KTNN: Kiểm toán BCTC, KT tuân thủ, KT hoạt động đối với
cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản nhà nước.
Hoạt động của KTNN: Kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung
thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu quả và
hiệu lực trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Đối tượng trực tiếp và thường xuyên của KTNN: là các tổ chức, cá nhân và
các hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà
nước
Mục đích của KTNN Việt Nam
- Nguyên tắc: Theo luật KTNN Việt Nam
+ Chỉ tuân theo pháp luật
+ Trung thực, khách quan
- Chuẩn mực:
+ CM quốc tế: Do tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) xây dựng và
công bố.
+ CM quốc gia: Do thường vụ quốc hội quy định, Tổng KTNN xây dựng và ban
hành.
Tính chất của cuộc kiểm tốn là mang tính bắt buộc
Báo cáo KT của KTNN là căn cứ để:
- Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NS TW, QĐ dự án & cơng
trìnhquan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN. Xem xét phê chuẩn quyết tốn
NSNN, giám sát thực hiện NSNN, CS tài chính, chính sách tiền tệ quốc gia…
- Chính phủ & cơ quan QLNN sử dụng trong quản lý NN
Báo cáo KT của KTNN là căn cứ:
- Hội đồng ND xem xét dự toán, phân bổ, giám sát thực hiện và quyết toán NS địa
phương
- Toà án và các cơ quan luật pháp sử dụng để xử lý các hành vi vi phạm PL về kinh
tế, tài chính
- ĐV được kiểm tốn thực hiện các biện pháp khắc phục các sai phạm, yếu kém
trong hoạt động do KTNN phát hiện và kiến nghị
2.3- Kiểm toán nội bộ
(Internal Audit)
Chức năng kiểm toán:
- chức năng xác minh găn liền với sự ra đời của kiểm toán chức năng này nhằm
khẳng định mức độ trung thực của tài liệu tính pháp lý
- Chức năng xác minh cần đảm bảo:
+ tính trung thực của các con số
+ tính hợp thức của các mẫu biểu : phản ánh tình hình tài chính được chuyển hóa
thành các báo cáo kiểm tốn và thích ứng với các tình huống khac snhau
- chức năng bày tỏ ý kiến đưa ra các định kiến góp phần nâng cao hiệu quả công
tác tc-kt và quản trị doanh nghiệp.
Đề 2
Theo chuẩn mực kiểm toán số 500 :
Bằng chứng kiểm tốn: Là tất cả các tài liệu, thơng tin do kiểm toán viên thu thập được
liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các thơng tin này kiểm tốn viên hình thành
nên ý kiến của mình.
Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính và các tài
liệu, thơng tin từ những nguồn khác. Theo đó bằng chứng kiểm tốn có thể là văn bản, thơng
tin bằng lời nói, chứng từ số sách, các biên bản kiểm kê, giấy xác nhận của khách hang.
những dạng bằng chứng nào có thể sử dụng
gồm có 3 dạng :
• bằng chứng về tài liệu ví dụ như: đối chiếu sổ sách ,chứng từ kế tốn , ghi chép bổ xung của
kế tốn,nhưng tính tốn của kiếm tốn viên.. bằng chứng có mức độ tin cậy cao tuy nhiên 1
số loại độ tin cậy của nó phục thuộc tính hiệu lực của bộ phận kiểm tốn nội bộ
• Bằng chứng về vật chất như: kiểm kê tài sản cố định ,hàng tồn kho, tiền mặt ..đây là dạnh
bằng chứng có tính thuyết phục cao
• bằng chứng qua thu thập phỏng vấn ví dụ như : thu thập qua những thơng tin người nói
thơng qua phỏng vấn hay viết từ phía người được kiểm
Xem them sgk trang 32
Đề 3
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm tốn viên thuộc các cơng ty,
các văn phịng kiểm tốn chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được
pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán
viên/tổ chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị
kinh tế được kiểm tốn trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp
đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn
mực kiểm toán và các qui định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn báo cáo tài chính, thực hiện
các dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của
khách hàng, kiểm toán viên độc lập cịn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm tốn hoạt động,
kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm tốn các quyết tốn giá trị cơng trình xây dựng cơ bản
hồn thành, xác định giá trị vốn góp.
Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế
phát triển, vì thế hoạt động kiểm tốn nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc
lập. Trong hoạt động kiểm tốn độc lập thì kiểm tốn báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề
cập về kiểm tốn độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính.
Kiểm tốn Nhà nước
Nếu kiểm tốn độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm tốn nhà nước lại là cơng
việc kiểm tốn do cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định và khơng thu phí
kiểm tốn.
Nội dung của Kiểm tốn chủ yếu là kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính
sách luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các
đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ chức
trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm toán viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước.
Kiểm toán nhà nước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ
tài chính, kế tốn ở đơn vị. Bên cạnh đó kiểm tốn Nhà nước cịn có quyền góp ý và u cầu
các đơn vị được kiểm toán sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý
các vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế
tốn cần thiết.
Kiểm toán nội bộ
Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của Giám
đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 610 thì
kiểm tốn nội bộ “Là bộ phận kiểm sốt trong đơn vị, thực hiện kiểm tra vì lợi ích của đơn vị
này. Trong số các công việc thực hiện, chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính
thích đáng và hiệu quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”
Chức năng của kiểm toán nội bộ bao gồm kiểm tra, xác nhân và đánh giá. Nội dung kiểm
tốn có thể một số hoặc các nội dung như kiểm tốn báo cáo tài chính; kiểm toán báo cáo kế
toán quản trị của doanh nghiệp và các đơn vị thành viên; kiểm toán tuân thủ và kiểm toán
hoạt động. Trên thực tế phạm vi của kiểm toán nội bộ thay đổi và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ
cấu của đơn vị cũng như yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Phân biệt ba loại kiểm toán này theo chủ thể kiểm toán.
Câu 4
a/Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý của
các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của các tổ chức, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp,
bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực và các quy định hiện hành.
Cơng tác kiểm tốn do cơ quan chun mơn gồm các chun gia có trình độ nghiệp vụ thích
hợp được pháp luật thừa nhận hoặc các cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện.Tùy theo các loại
hình kiểm toán mà việc thực hiện kiểm toán được thực hiện bằng mệnh lệnh hành chính hoặc
là các giao kết kinh tế, dân sự.
b/iểm tra kế toán là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính
xác của thơng tin, số liệu kế toán.
Đơn vị kế toán phải chịu sự kiểm tra kế tốn của cơ quan có thẩm quyền và khơng q một
lần kiểm tra cùng một nội dung trong một năm. Việc kiểm tra kế tốn chỉ được thực hiện khi
có quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
c/Thanh tra là hoạt động kiểm tra của tổ chức thanh tra Nhà nước đối với các tổ chức, cá
nhân nhằm phát hiện, chấn chỉnh những sai lầm, xử lý những vi phạm trong các hoạt
động kinh tế- xã hội nhằm giúp cho bộ máy quản lý vận hành được tốt. :
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ,
kế hoạch Nhà nước của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trừ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử,
kiểm sát của các cơ quan điều tra, kiểm sát, tòa án và giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế.
+ Xem xét, kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết
hoặc giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo.
+ Trong phạm vi chức năng của mình, chỉ đạo về tổ
chức và hoạt động thanh tra đối với các cơ quan, tổ chức hữu quan.
+ Tuyên truyền, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
+ Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
những vấn đề quản lý Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các qui định phù hợp
với yêu cầu quản lý Nhà
nước.
Câu 5. kn về gian lận, sai sót? nhưng yếu tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót? trách nhiệm
của đơn vị được ktoan' và KTV đối với gian lận và sai sót? cách thức phát hiện gian lận , sai
sót
Khái niệm gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thơng tin kinh tế sai lệch báo cáo tài
chính
Sai sót là những lỗi hoặc sự nhầm lẫn không cố ý có ảnh hưởng đến báo cáo ( lỗi tính
tốn , bỏ sót hoặc hiểu sai , áp dụng sai chuẩn mực Gian lận sai sót đều là những tiềm ẩn
trong báo cáo tài chính
Các nhân tố ảnh hưởng :
Năng lực và tính chính trực , khách quan Sức ép bên trong và hoặc bên ngoài Các nghiệp vụ
và sự kiện khơng bình thường
Khó khăn lien quan đến thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp ( tài liệ kế tốn khơng đầy
đủ, từ chối cung cấp hoặc cung cấp thiếu đầy đủ Trách nhiệm của đơn vị kiểm tốn đối với
các gian lận sai sót Ngăn chặn , phát hiện xử lý kịp thời các gian lận, sai sót Xây dựng hệ
thống tự kiểm sốt Tiếp thu và giải trình kịp thời đầy đủ Trách nhiệm của kiểm tốn viên đối
với gian lận sai sót.
Thơng qua việc tìm kiếm gian lận, sai sót và sự ảnh hưởng của nó đến báo cáo tài chính
làm cơ sở đưa ra ý kiến cho phù hợp.
Gian lận là hành vi có chủ ý, hoặc cố ý để lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự thật về thong tin
tài chính nhằm mục đích tư lợi cho cá nhân hoặc đơn vị.
Sai sót là sự nhầm lẫn hoặc bỏ sót khơng chủ ý.
+ các yếu tố ảnh hưởng tới việc xảy ra gian lận
_ Sự xúi giục : áp lực từ phía cá nhân người thực hiên hành vi gian lận hoặc bởi 1 người nào
đó
_ Cơ hội: thời cơ để thực hiện hành vi gian lận
_ Thiếu liêm khiết: làm cho sự kết hợp giữa xúi dục và thời cơ biến thành hành động gian lận
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sai sót: năng lực, sức ép, lề lối làm việc
Trách nhiệm của kiểm toán viên: KTV phải tiến hành đánh giá những rủi ro về gian lận và sai
sót ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính, đồng thời phải nêu ý kiến, đề xuất giải pháp
giúp doanh nghiệp ngăn chặn, phát hiện các hành vi gian lận, giảm thiểu các sai sót trong báo
cáo tài chính .
Tóm tắt 1 số biểu hiện của gian lận : sự luôn chuyển nhanh trong các vị trí lam việc trong
lĩnh vực tài chính, thiếu vốn hoạt động, chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp duy nhất, chi phí cơng
tác q cao, thay đổi kiểm tốn viên bên ngồi, chuyển giao giá giữa các công ty thành viên
hay giữa các chi nhánh, chi phí tư vấn hay kiện tụng quá cao, giảm sút các chi tiêu tài chính
quan trọng, tồn tại các mâu thuẫn lợi ích, thiếu hụt tài sản đặc biệt là TSCĐ khơng giải thích
được, sự suy giảm trong hoạt động, công việc quản lý được thực hiên bởi 1 số cá nhân, khó
khăn trong việc thu hồi vốn, có nhiều tài khoản trong ngân hang, các báo cáo muộn, bị trì
hỗn, sử dụng các bản sao cho việc thanh toán nhằm che giấu các thanh toán kép và các móc
ngoặc, thiếu hụt và các điều kiên ko cân đối, sec và các tài liệu khác viết số tiền quá
chẵn……..
Câu 6: kn về tính trọng yếu trong ktoan? đánh giá , xét đốn và vận dụng tính trọng yếu
trong ktoan như thế nào?
Khái niệm:
Trọng yếu trong kiểm toán: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin
(một số liệu kế tốn) trong báocáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu
thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xáccủa thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định
của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳthuộc vào tầm quan trọng và tính
chất của thơng tin hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể.Mức trọng yếu là
một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính
trọng yếu của thơng tin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.Trọng yếu
là khái niệm về độ lớn hay là bản chất của gian lận (kể cả bỏ sót các thơng tin tài chính kế
tốn)hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm mà trong 1 bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin đó để
xét đốn thì sẽ đưa ra các kết luận sai lầm.
Xét đốn tính trọng yếu:
Mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính là để kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý
kiến xác nhận xem báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực
và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng. Việc xác định mức trọng yếu là cơng việc
xét đốn mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên.Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm tốn
viên
phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêuchuẩn phát hiện ra những sai
sót trọng yếu về mặt định lượng. Tuy nhiên, để đánh giá những sai sót đượccoi là trọng yếu,
kiểm tốn viên cịn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót. Ví dụ: Việc
khơng chấp hành chế độ kế tốn hiện hành có thể được coi là sai sót trọng yếu nếu dẫn đến
việc trình bày sai các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm cho người sử dụng thơng tin tài
chính
hiểu sai bản chất của vấn đề; hoặc trong báo cáo tài chính khơng thuyết minh những vấn đề
có
liên quan đến hoạt động khơng lien tục của doanh nghiệp.Kiểm tốn viên cần xét tới khả
năng
có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởngtrọng yếu đến báo cáo tài
chính, như: một sai sót trong thủ tục hạch tốn cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng
yếu, tiềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng.Kiểm tốn viên cần xem
xét tính trọng yếu trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của báo cáo tàichính trong
mối
quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản, của các giao dịch và các thơngtin
trình bày trên báo cáo tài chính. Tính trọng yếu cũng có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố
khác nhưcác quy định pháp lý hoặc các vấn đề liên quan đến các khoản mục khác nhau của
báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa các khoản mục đó. Q trình xem xét có thể phát hiện
ra
nhiều mức trọng yếu khác nhau tuỳtheo tính chất của các vấn đề được đặt ra trong báo cáo tài
chính được kiểm tốn.khi xét đốn tính trọng yếu, kiểm toán viên phải dựa trên 2 yếu tố sau:
a. Yếu tố định lượng:Quy mơ sai sót là nhân tố quan trọng để xem xét các sai sót có trọng
yếu
hay khơng trọng yếu. Khi xét đốnkiểm tốn viên phải xem xét tính trọng yếu về quy mơ, số
lượng số tiền của các gian lận sai sót.Khi kiểm tốn BCTC để xem xét tồn bộ BCTC, kiểm
tốn viên phải xem xét từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.Việc ước lượng
sơ bộ về tính trọng yếu của tồn bộ BCTC và sau đó phân bổ ướclượng ban đầu về tính trọng
yếu cho các bộ phận của BCTC là cơng việc mang nặng tính chủ quan nó phụ thuộc vào trình
độ, kinh nghiệm của kiểm tốn viên, tính chủ quan của từng khoản mục, chi phí kiểm tốn
cho
từng khoản mục trên BCTC và kết quả của các cuộc kiểm tốn trước đó.. Quan điểm chỉ đạo
đối với kiểm toán viên khi xem xét (xét đoán) ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là: Sai sót
về tổng lợi nhuận thuần trước thuế là cơ sở quan trọng nhất để quyết định cái gì là trọng yếu,
bởi nó được xem như một khoản mục then chốt nhất đối với người sử dụng. Các sai sót về
Tài
sản ngắn hạn trong Tổng tài sản; nợ phải trả ngắn, vốn cổ đông.cũng là cơ sở quan trọng khi
xét đốntính trọng yếu.
b. Yếu tố định tính:Kế hoạch kiểm tốn được lập ra để tìm ra các sai sót nghiêm trọng về mặt
định lượng, nhưng trên thực tếkiểm toán viên phải xét đoán và đánh giá cả về trị giá(số
lượng)
và bản chất (chất lượng) của bất cứ sai sótnào phát hiện ra.- Một sai sót ln ln được coi là
trọng yếu bất chấp về số lượng, qui mô, tức chỉ xét bản chất.
Về việc vận dụng tính trọng yếu trong quy trình kiểm tốn
1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
- Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC
-Xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính
2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục chính là sai lệch có thể chấp nhận được là cơ sở
giúp KTV:
• Lựa chọn các phần tử để thử nghiệm
Đối với những khoản mục có giá trị lớn hơn mức trọng yếu phân bổ. Nếu tổng thể có ít phần
tử nhưng giá
trị các phần tử rất lớn, sai lệch trên một phần tử có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo
tài chính,
KTV nên lựa chọn phương pháp kiểm tra tồn bộ. Ví dụ ở các đơn vị các khoản đầu tư lớn về
bất động
sản, KTV phải xem xét hợp đồng, giấy tờ cụ thể của từng khoản. Trường hợp tổng thể có
nhiều phần tử
KTV nên lựa chọn phương pháp chọn mẫu kiểm tra, KTV có thể tiến hành phân nhóm tổng
thể thành các
tổng thể con để nâng cao hiệu quả của việc lấy mẫu. Kỹ thuật này thường áp dụng cho các
tổng thể có độ
phân tán cao. Sau khi phân nhóm, đối với các phần tử có giá trị lớn hơn mức trọng yếu của
khoản mục
KTV có thể được lựa chọn tồn bộ, đối với các phần tử có giá trị nhỏ hơn mức trọng yếu của
khoản mục
KTV có thể chọn mẫu kiểm tra. Khi chọn mẫu, mức trọng yếu khoản mục cịn là cơ sở để xác
định cỡ
mẫu.
Ước tính mức sai lệch cho từng khoản mục
Sau khi thực hiện thử nghiệm chi tiết dựa trên sai lệch phát hiện, KTV sẽ ước tính sai lệch
cho từng khoản
mục
Xem xét suốt quy trình kiểm toán
KTV nên xem xét lại mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC (và mức trọng yếu phân bổ cho từng
loại nghiệp
vụ, số dư tài khoản, khoản mục) do sự thay đổi tình hình thực tế hoặc sự thay đổi về sự hiểu
biết của KTV
để điều chỉnh mức trọng yếu với mức trọng yếu cho phù hợp.
Có nghĩa là KTV phải xem xét lại mức trọng yếu khi có những thơng tin có thể làm thay đổi
đánh giá ban
đầu về mức trọng yếu. Ví dụ như khi KTV xác định mức trọng yếu dựa vào kết quả kinh
doanh dự đoán,
nhưng nếu kết quả kinh doanh thực sự khác biệt lớn, việc xác định mức trọng yếu cũng phải
thay đổi.
Cuối cùng, khi tổng hợp các sai lệch, bao gồm sai lệch đã phát hiện và sai lệch ước tính nếu
lớn hơn mức
trọng yếu, lúc này KTV phải điều chỉnh nội dung và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn khác.
Thơng báo sai lệch cho Nhà quản lý
KTV nên tập hợp tất cả các sai lệch kiểm tốn có thể xảy ra và sai lệch đã phát hiện được
nhận diện trong
quá trình kiểm tốn để thơng báo các sai lệch này cho Nhà quản lý thích hợp vào thời gian
thích hợp.
Tuy nhiên, chuẩn mực lưu ý KTV nên điều chỉnh mọi sai lệch phát hiện trong q trình kiểm
tốn, kể cả
trọng yếu hay khơng.
3. Giai đoạn hồn thành kiểm tốn
• Đánh giá ảnh hưởng của các sai lệch chưa điều chỉnh
KTV cần tổng hợp các sai lệch chưa điều chỉnh trước khi đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm
toán. Khi đánh
giá, KTV phải xem xét quy mô và bản chất của các sai phạm liên quan tới từng loại nghiệp
vụ, số dư tài
khoản hay liên quan đến sự trình bày BCTC.
KTV phải xem xét cả về phương diện định lượng và định tính. Nếu KTV tin rằng sai lệch có
thể là do
gian lận, KTV xem xét lại mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm tốn, kể cả trong trường hợp
sai lệch này
không trọng yếu.
Đánh giá ảnh hưởng cuộc kiểm tốn đến tồn bộ BCTC để phát hành báo cáo kiểm tốn thích
hợp
Nếu KTV tin rằng BCTC tổng thể cịn có các sai lệch trọng yếu, KTV nên đòi hỏi Nhà quản
lý thực hiện
các điều chỉnh cần thiết. Nếu Nhà quản lý từ chối điều chỉnh, KTV phải xem xét mối liên hệ
đến báo cáo
kiểm toán. KTV phải thực hiện theo đúng chuẩn mực ISA 700 và ISA 701 về báo cáo kiểm
toán, nhằm
cung cấp hướng dẫn các trường hợp khi đưa ra ý kiến về BCTC trên báo cáo kiểm tốn, cũng
như về hình
thức và nội dung của báo cáo kiểm toán trong từng trường hợp.
Câu 7. kn về rủi ro ktoán , rủi ro tiềm năng , rủi ro ksoat' và rủi ro phat hiện ? các yếu
tố ảnh hưởng và
trình tự nghiên cứu đánh giá về các loại rủi ro?
Trả lời.
*Rủi ro tiềm năng (inherent risk – IR) :
Kn: là khả năng các thông tin đc ktốn có chứa đựng nh sai phạm (trọng yếu) khi tính riêng
biệt hoặc khi
tính gộp với các sai phạm khác,dù rằng có hay ko ksốt nội bộ.
-các nhân tố a/h đến rr tiềm năng
+ lvực hđ kd
+ bản chất công việc,kd va đặc điểm của đvị
+ các ngvụ ktế ko thg xuyên
+ qui mô tổng thể,cơ cấu tổ chức dnghiệp
+ qui mơ số dư tk
*rủi ro ksốt
Kn: là rr mà sai phạm (trọng yếu) trong các thong tin đc kiểm tốn khi tính riêng lẻ hay gộp
với các sai
phạm khác đã ko đc hệ thống ksoát nội bộ ngăn ngừa or phát hiện và sửa chữa.
+ các nhân tố a/h đến rr ksoát:
-mtrg ksoát
-hệ thống ktoán
-vđề nhân sự
-vđề tổ chức : tổ chức chồng chéo,ko khoa học
-các ngvụ mới
-tính thích hợp ,đầy đủ của các thủ tục,trình tự ksoát
*rủi ro phát hiện
Kn: là rr mà ktoán viên ko phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trong các thong tin đc ktoán
khi chúng
nằm riêng biệt hay khi gộp với các sai phạm khác.
+các yếu tố a/h đến rr phát hiện:
-do trình độ năng lực của ktv
-sự xét đốn của ktv về rr tiềm năng và rr ksoát ko chính xác,do đó đã áp dụng các phương
pháp,phạm
vi ktốn ko phù hợp.
-Do sự gian lận:đặc biệt là sự gian lận có hệ thống từ BGĐ
MQH giữa các loại rr:
-rr tiềm năng và rr ksoát là những rr gắn liền với qtrình hđ của doanh nghiệp,nó ln tồn tại
cho dù có
tiến hành hđ ktốn hay khơng. rr tiềm năng và rr ksốt có a/h đến rr phát hiện và tới rr ktoán.
Câu 8
2. Cơ sở dẫn liệu của BCTC (CM 500)
2.1. Cơ sở dẫn liệu của BCTC: Là căn cứ của các khoản mục và thơng tin trình bày trong
BCTC do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các
chuẩn mực và chế độ kế toán qui định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với
từng chỉ tiêu trong BCTC.
Khi thu thập bằng chứng kiểm toán từ các thử nghiệm cơ bản, KTV phải xem xét sự đầy
đủ và tính thích hợp của các bằng chứng từ các thử nghiệm cơ bản kết hợp với các bằng
chứng thu được từ thử nghiệm kiểm soát nhằm khẳng định cơ sở dẫn liệu của BCTC.
Khái niệm khác: (cách 2)
+ Là những giải trình của các nhà quản lý để chứng minh về các khoản mục được trình bày
trên báo cáo tài
chính.
+ Cơ sở dẫn liệu được hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc
thiết lập, trình
bày và cơng bố các báo cáo tài chính theo đúng các chuẩn mực kế tốn hiện hành.
+ Hay là căn cứ của các khoản mục và thông tin được trình bày trong BCTC do Giám đốc
(hoặc người
đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán qui định
và phải được
thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong BCTC.
2.2. Cơ sở dẫn liệu của BCTC phải có các tiêu chuẩn sau:
a) Hiện hữu: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên BCTC thực tế phải tồn tại (có
thực) vào thời điểm lập báo cáo;
b) Quyền và nghĩa vụ: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên BCTC đơn vị phải có
quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hồn trả tại thời điểm lập báo cáo;
c) Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên
quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét;
d) Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan
đến BCTC phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan;
e) Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở
chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành (hoặc được thừa nhận);
g) Chính xác: Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép theo đúng giá trị của nó,
doanh thu hay chi phí được ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về tốn học.
h) Trình bày và cơng bố: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và công bố phù hợp
với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận).
Sgk tr 30-31
Có thể hiểu từ " cơ sở dẫn liệu" theo kiểu đơn giản là : cơ sở trích để đưa ra số liệu, tài
liệu. Một khoản mục hay thơng tin trình bày trong BCTC phải đáp ứng các yêu cầu như :
Sự hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, phát sinh, đầy đủ, tính giá, chính xác, trình bày và cơng
bố...
Ví dụ như một khoản mục TSCĐ được trình bày trên BCĐKT nhưng thực tế trong DN
khơng hề có TSCĐ này, tức là nó vi phạm cơ sở dẫn liệu Sự hiện hữu.
Nếu TSCĐ là tài sản đi thuê hoạt động nhưng lại trình bày trên BCĐKT --> vi phạm cơ
sở dẫn liệu quyền và nghĩa vụ, vì tài sản này khơng thuộc quyền sở hữu của DN nên ko
đc phép trình bày trên BCĐKT.
Sự phát sinh : Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên
quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét. Ví dụ ghi một nghiệp vụ ghi nhận doanh thu phát
sinh từ cuối năm trước vào doanh thu năm nay thì là vi phạm cơ sở dẫn liệu này.
Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan
đến BCTC phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan; Nếu trong năm phát sinh khoản
nợ phải trả nhưng ko hạch tốn---> vi phạm
....
Hóa đơn chứng từ mà KTV thu thập được là bằng chứng kiểm toán chứ ko phải là cơ
sở dẫn liệu. Từ những hóa đơn chứng từ này KTV sẽ đánh giá xem các khoản mục trên
BCTC có vi phạm cơ sở dẫn liệu nào ko.
1.3 Ý nghĩa của CSDL:
BLĐ doanh nghiệp có trách nhiệm bảo đảm cho các nội dung của cơ sở dẫn liệu;
KTV có trách nhiệm thu thập bằng chứng kiểm tốn chứng minh cho từng nội dung cơ sở
dẫn liệu.
=> KTV phải thu thập các bằng chứng kiểm toán chứng minh cho từng cơ sở dẫn liệu của
từng khoản mục
trên báo cáo tài chính.
--thêm tham khảo
Câu 9
Bằng chứng kiểm tốn (Audit evidence)
Khái niệm & phân loại
a. Khái niệm
"Bằng chứng kiểm toán là những thơng tin, tài liệu được kiểm tốn viên thu thập
trong q trình kiểm tốn để làm cơ sở cho những ý kiến, nhận xét của mình trên báo
cáo kiểm tốn".
=> Như vậy bằng chứng kiểm tốn chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm
toán, và thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là q trình thu thập các bằng
chứng kiểm tốn.
b. Phân loại
- Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán:
+ Bằng chứng do đơn vị được kiểm toán cung cấp
+ Bằng chứng do bên ngồi cung cấp (có thể có liên quan hoặc không liên
quan): đối thủ cạnh tranh, bạn hàng, đối tác của đơn vị được kiểm toán, những người
khác...
+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng
+ Bằng chứng do kiểm tốn viên tự tính toán
- Phân loại theo hình thức biểu hiện:
+ Bằng chứng vật chất
+ Bằng chứng tài liệu
+ Bằng chứng lời nói
.2. u cầu của bằng chứng kiểm tốn.
a. Tính thích hợp. (Competence)
- Là khái niệm để chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán:
+ Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán
+ Dạng của bằng chứng kiểm toán
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Tính đầy đủ (Sufficiency):
Bao nhiêu là đủ ???
---> Đủ "có tính thuyết phục hơn là có tính kết luận chính xác".
Là khái niệm chỉ số lượng của các bằng chững mà kiểm tốn viên phải thu
thập để dựa vào đó đưa ra ý kiến của mình.
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự xét đoán của kiểm toán viên về tính đầy đủ:
+ Tính thích hợp của bằng chứng kiểm tốn
+ Tính trọng yếu của thơng tin được kiểm tốn
+ Mức độ rủi ro của thơng tin được kiểm toán
3. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Để có thể thu thập được các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp, kiểm tốn
viên thường áp dụng các kỹ thuật sau đây:
1- Kiểm tra đối chiếu
2- Quan sát
3- Xác nhận
4- Phỏng vấn
5- Tính tốn
6- Phân tích
a. Kiểm tra đối chiếu
- Là việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế
toán và các tài sản
hữu hình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, quyền sở hữu
của các TS vật chất đó.
- Kiểm tra đối chiếu thường bao gồm 2 loại:
Kiểm tra vật chất
Kiểm tra tài liệu
* Kiểm tra vật chất (physical inspection):
- KTV trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về
hàng hoá, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quĩ.... Sau đó đối chiếu với sổ
sách kế toán để đánh giá.
- Cung cấp bằng chứng vật chất > có độ tin cậy cao,
+ Nhược điểm:
Chỉ cho biết về sự hiện hữu của các tàisản mà không cho biết về:
Quyền sở hữu và
Giá trị của chúng.
=>Vì vậy kiểm kê vật chất phải đi kèm với các bằng chững khác để xác định quyền sở
hữu và giá trị của các tài sản.
*Kiểm tra document(tàiliệukiểmtra):
-Là xem xét,đối chiếucác tài liệu,vănbản,sổsách,bao gồm:
+Chứng từ với sổ kế toán
+Sổ kế toán với báo cáo kế toán
+Cácbáocáokế toán với nhau
+Các báo cáo kế toán với nhau
+Đối chiếu kỳ này với kỳ trước...
b. Khi ngồi.
- Là việc KTV xem xét, chứng kiến tận mắt các quá trình xử lý nghiệp vụ do các cán
bộ đơn
vị thực hiện -> xem qui định về qui trình nghiệp vụ có được tn thủ.
Thử nghiệm kiểm soát"
- Ưu: các bằng chứng thu thập được là các bằng chứng trực tiếp, khách quan, đáng tin
cậy
- Nhược: Bằng chứng mang tính thời điểm, nhất thời, khơng khẳng định được sự việc
luôn
xảy ra như vậy.
c. Xác nhận
- Là việc thu thập các xác nhận của bên thứ 3 về các thông tin liên quan đến đối
tượng được kiểm toán
V D: Xác nhận về số dư tiền gửi tại NH, về số dư các khoản phải thu,
phải trả...
- Có 2 cách xác nhận:
+ Bên thứ 3 gửi thư xác nhận bằng văn bản
+ Bên thứ 3 chỉ gửi thư trả lời nếu thơng tin đó là thơng tin trái ngược
- Bằng chứng thu thập sẽ rất có giá trị nếu đảm bảo được các yêu cầu:
+ Xác nhận bằng văn bản
+ Tính độc lập, khách quan và trình độ của người trả lời xác nhận
-> KTV cần đề phịng: các thơng tin xác nhận bị DN đạo diễn
d. Phỏng vấn.
- Là việc thu thập thơng tin qua việc trao đổi, trị chuyện với những người
trong hoặc ngồi đơn vị được kiểm tốn.
- KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? hỏi ntn -> tạo
được niềm tin và khơi được sự sẵn sàng hợp tác của người được phỏng vấn
- Phải phỏng vấn nhiều người, không tin vào thông tin từ 1 người
- Phỏng vấn những người có trách nhiệm cao, phẩm chất tốt .
e. Tính tốn
- Là việc kiểm tốn viên trực tiếp t ính tốn lại các phép t ính trên các sổ
sách, chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu... kiểm tra về số lượng, đơn giá, sự
chính xác số học..
V D: Tính lãi đi vay , thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế...
- Các bằng chứng đáng tin cậy . Cần chú ý kiểm tra hệ thống x ử lý thông
tin trên máy , các nhân viên có can thiệp được vào hay khơng.
f. Phân t ích
- Là sự đánh giá các thơng tin tài chính của đơn vị thông qua việc nghiên
cứu mối quan hệ giữa các thơng tin tài chính với nhau và với các thơng tin phi tài
chính, chẳng hạn:
+ So sánh các thơng tin tài chính kỳ này với các thơng tin tài chính kỳ trước
+ So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán
+ So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân ngành.
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính
= > Trên cơ sở đó phát hiện những vấn đề khơng hợp lý , khơng bình thuờng hoặc những vấn
đề, những khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm; phát hiện những mối
quan hệ mang t ính bản chất .
4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.
- Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:
+ Những bằng chứng ghi thành văn bản có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời nói
+ Bằng chứng nguyên bản có giá trị hơn bằng chứng sao chụp
+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn bên ngồi có độ tin cậy cao hơn bằng chứng được cung
cấp bởi đơn vị được kiểm tốn.
+ Những bằng chứng do KTV tự t ính tốn, thu thập được có độ tin cậy cao hơn những bằng
chứng do người khác cung cấp.
+ Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ở nhiều dạng khác nhau cùng chứng minh
cho 1 vấn đề có độ tin cậy cao hơn so với các bằng chứng đơn lẻ
* Chú ý : Nếu các bằng chứng khác nhau tự các nguồn khác nhau cho kết quả trái ngược
nhau thì KTV phải hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác biệt đó
5.5. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt
- ý kiến của các chuyên gia
- Thư giải trình của các nhà quản lý
- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ
- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác
- Bằng chứng về các bên hữu quan