Nguyn T Thu Huyn - MN Qung Lóng - n Thi: Mt s bin phỏp kim tra
ỏnh giỏ ton din giỏo viờn trng MN Qung Lóng - n Thi.
phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận.
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của sự
phát triển nh vũ bão về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Cùng với xu thế phát
triển của các nớc trên thế giới và trong khu vực. Việt Nam đang tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để thực hiện mục tiêu (Nâng cao năng lực, bồi
dỡng nhân tài, phấn đấu đến năm 2010 đất nớc ta về cơ bản sẽ trở thành một nớc
công nghiệp). Muốn thực hiện đợc mục tiêu này thì cần phải có những ngời có
trình độ văn hoá, trình độ tay nghề. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta đang
khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", "Ngành học mầm non" có vai trò
quan trọng trong việc hình thành những nét cơ bản của nhân cách, thể chất con
ngời. Năm 1965 Bác Hồ đã nói chuyện "Làm mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, muốn
làm đợc thì trớc hết phải yêu trẻ, phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy ợc các cháu,
dạy trẻ cũng nh trồng cây non, trồng cây non đợc tốt thì sau này các cháu thành
ngời tốt".
Giáo dục mầm non là bậc học khởi đầu của hệ thống giáo dục quốc dân. B-
ớc khởi đầu này nếu chúng ta làm tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của học sinh các bậc học tiếp theo. Bác Hồ đã từng nói "Giáo dục mẫu giáo là
mở đầu cho một nền giáo dục" và các cô giáo là lực lợng giáo dục chính, giữ vai
trò trong mọi hoạt động giáo dục, các cô giáo mầm non là hình ảnh trực quan
gần gũi, sinh động và toàn diện để các cháu noi theo học tập, góp phần hoàn
thiện nhân cách. Vì thế nghị quyết lần thứ IV BCH Trung ơng Đảng khoá VIII
đã khẳng định. "Để đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo phải giải quyết tốt
vấn đề cô giáo". Nh vậy đội ngũ giáo viên là lực lợng cực kỳ quan trọng trong
nhà trờng, có tính chất quyết định sự thành bại của nhà trờng đó.
Chính vì vậy việc dạy và học của cô và cháu phải đợc nhà trờng giám sát
chặt chẽ, xem giáo viên có thực hiện đúng theo quy định của Nhà nớc, của ngành
1
học và của nhà trờng đề ra không ? Việc theo dõi giám sát này thuộc thẩm quyền
của Ban giám hiệu nhà trờng. Muốn làm tốt vấn đề này, trong quá trình quản lý,
hiệu trởng phải thực hiện tốt các chức năng quản lý. Trong các chức năng quản
lý thì chức năng "Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên" là chức quan trọng
nhất, nh thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: "Lãnh đạo với kiểm tra là một, lãnh
đạo mà không kiểm tra thì coi nh không có lãnh đạo". hay "Không có kiểm tra là
bớt đi một vũ khí cần thiết của ngời lãnh đạo".
Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên sẽ giúp cho ngời
hiệu trởng biết đợc những quy trình thực hiện hiệu quả của giáo viên diễn ra nh
thế nào ? Đúng hay sai để có những tác động kịp thời, đảm bảo đợc mục tiêu
giáo dục.
Nhờ hoạt động kiểm tra, hiệu trởng sẽ đánh giá đợc hoạt động của tập thể
giáo viên đồng thời còn phát hiện đợc những sai sót, lệnh lạc trong quá trình
quản lý. Từ đó điều chỉnh các hoạt động quản lý tiếp theo, uốn nắn, bồi dỡng
tuyên truyền kinh nghiệm mới. Kiểm tra còn có cơ sở khoa học là tạo lập mối
liên hệ ngợc, cung cấp những thông tin đợc đánh giá chính xác cho ngời quản lý
phải hết sức tôn trọng ngời đợc kiểm tra, phải kiểm tra đúng lúc, đúng chỗ, đúng
ngời, đúng việc và phải công bằng, khách quan để chống dợc bệnh quan liêu, giữ
vững uy tín trớc tập thể, củng cố đợc niềm tin với các cấp lãnh đạo. Trên cơ sở
đó hoàn thành tốt công tác quản lý của mình.
2. Cơ sở thực tiễn.
Thực tế hiện nay ở nhiều trờng mầm non nói chung và ở trờng mầm non
Quảng Lãng nói riêng. Vấn đề kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên đang gặp
những khó khăn nhất định. Đặc biệt trong giai đoạn hiên nay, ở hầu hết các trờng
mầm non đang giảng dạy chơng trình giáo dục mầm non mới nên có rất nhiều
vấn đề còn đang tranh luận. Các cấp quản lý vẫn cha có những văn bản hớng dẫn
kiểm tra - đánh giá cụ thể mà còn rất chung chung. Nhiều cán bộ, giáo viên cha
nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của kiểm tra - đánh giá, hiểu kiểm tra - đánh
giá toàn diện giáo viên chỉ nh là một hoạt động phối hợp nằm trong tiêu chí thi
đua hoặc kiểm tra - đánh giá chỉ để dẫn đến kiểm tra, phê bình,vv Do đó, hoạt
động này không thờng xuyên, thiếu cụ thể, cha có biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ
2
kiểm tra. Bởi vậy kiểm tra - đánh giá đôi khi còn thiếu chính xác, thiếu công
bằng, điều đó làm ảnh hởng đến tâm lý của ngời bị kiểm tra, đôi khi còn gây lên
hiện tợng mất đoàn kết trong nội bộ tập thể s phạm của nhà trờng.
Xuất phát từ thực tế trên, bản thân tôi là một hiệu trởng tôi rất băn khoăn,
trăn trở làm thế nào để công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên đạt đợc
kết quả tốt, giúp cho nhà quản lý duy trì trật tự, kỉ cơng trong quản lý giáo dục.
Đồng thời có những tác động tích cực góp phần giúp cho các đối tợng kiểm tra
hoàn thành nhiệm vụ.
Sau khi nghiên cứu, tìm tòi trên các sách vở, tài liệu, bản thân tôi đã tìm ra
một số các biện pháp kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên và đã đợc áp dụng
vào việc kiểm tra đánh giá giáo viên của nhà trờng trong năm học qua và đã đạt
đợc kết quả.
phần II: nội dung
Chơng I: cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên
1. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục,
1.1. Kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng khuyến khích
cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra
góp phần đa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn.
Đánh giá là một quá trình hoạt động đợc tiến hành có hệ thống nhằm xác
định đợc mức độ đạt đợc của đối tợng quản lí về mục tiêu đã định. Nó bao gồm
sự mô tả định tính và định lợng kết quả đạt đợc thông qua những nhận xét, so
sánh với những mục tiêu.
Đánh giá là khâu cuối cùng của chức năng kiểm tra. Do đó kiểm tra đánh
giá là hai phạm trù của khoa học quản lí giáo dục. Trong quản lý giáo dục kiểm
tra thờng song hành với đánh giá thì mới có tác dụng, kiểm tra không có đánh
giá thì không có động lực thúc đẩy, đánh giá không có kiểm tra thì là đánh giá
cảm tính.
1.2. Vị trí, vai trò của kiểm tra.
3
Kiểm tra - Đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu đợc của ngời quản
lý, là công cụ sắc bén để ngời quản lý hoàn thành tốt công việc của mình. Trong
mỗi tổ chức, dù kế hoạch đề ra có tốt đến mấy, công tác tổ chức, chỉ đạo có hoàn
thiện, sát sao đến mức nào đi chăng nữa mà buông lỏng việc kiểm tra - đánh giá
thì hiệu quả công việc sẽ không thể tốt nh mong muốn. Bởi vì kiểm tra - đánh giá
nhằm đo lờng và điều chỉnh, phát huy nếu làm tốt, uốn nắm nếu thấy làm cha tốt
hoặc có thể xử lí nếu thấy vi phạm.
Nh vậy kiểm tra - đánh giá có kích thích, động viên những mặt tốt đồng
thời phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh. Để
nâng cao hiệu quả quản lý, trong quá trình hoạt động, ngời quản lí cần thực hiện
tốt và đầy đủ 4 chức năng quản lí. Có thể mô tả vị trí chức năng của kiểm tra
trong chu trình quản lí theo sơ đồ sau:
Hình 1: Vị trí chức năng kiểm tra trong quản lí.
Nhìn sơ đồ ta thấy. Kiểm tra là một khâu cuối cùng đồng thời khởi đầu cho
một chu trình quản lý mới tiếp theo. Bên cạnh vai trò là công cụ sắc bén của ngời
quản lý, kiểm tra còn tái lập mối liên hệ ngợc, thờng xuyên kịp thời giúp ngời
hiệu trởng hình thành cơ chế điều chỉnh hớng đích trong quá trình quản lý nhà
trờng. Bởi vậy khi tổ chức, chỉ đạo mọi hoạt động phải kiểm tra và thu thập
thông tin trong mọi trờng hợp. Nhà quản lý phải dựa vào đó mà vận dụng vào
việc đổi mới công tác quản lý nh: Công tác xây dựng kế hoạch, công tác tổ
4
Kế hoạch
Thông tin quản lý
Chỉ đạo
Tổ chức
Kiểm tra
đánh giá
chức, chỉ đạo cũng nh đổi mới cơ chế quản lý, phơng pháp quản lí để nâng cao
hiệu quả quản lý giáo dục.
Kiểm tra là một chức năng cơ bản để đảm bảo sự lãnh đạo, quản lý chính
xác "Nếu không có kiểm tra thì cấp trên không biết đợc cấp dới làm tốt, vừa,
xấu nh thế nào ?" Các hiệu trởng cũng không thể biết mình làm tốt, vừa, xấu ra
sao có đúng với chủ trơng, quyết định của cấp trên hay không ?.
Thực tế cho thấy, không kiểm tra không đánh giá đúng thực trạng cũng nh
không có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ đối tợng hoàn thành nhiệm vụ đặt
ra. Nếu không tổ chức việc kiểm tra đợc chu đáo thì công việc nhất định sẽ
không hoàn thành tốt.
Kiểm tra còn giúp cho việc đánh giá khen thởng chính xác những cá nhân
và đơn vị có thành tích đồng thời phát hiện những lệnh lạc để uốn nắn, sửa chữa
kịp thời.
1.3. Chức năng của kiểm tra.
Chức năng của kiểm tra bao gồm có 5 chức năng cụ thể là chức năng kiểm
soát, phát hiện, chức năng thu thập thông tin, chức năng giúp đỡ, chức năng
phòng ngừa và chức năng đánh giá.
1.4. Nguyên tắc kiểm tra.
Kiểm tra là một loại hình công việc hết sức đa dạng và phức tạp. Đối tợng
kiểm tra chủ yếu là con ngời. Mục đích kiểm tra cũng là vì sự tiến bộ của con
ngời. Đó là việc đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng, đảm bảo tính
khoa học, tính kế hoạch, tính thực tiễn, tính dân chủ và tính quần chúng Riêng
với kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ
bản sau: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế, nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch,
nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên
tắc đảm bảo tính giáo dục.
2. Tầm quan trọng của việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên.
Công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. Bởi vì trong mỗi tr-
ờng hoạt động giáo dục là hoạt động trung tâm trong đó chất lợng đội ngũ giáo
5
viên quyết định chất lợng giáo dục. giáo viên là ngời tổ chức các quá trình hoạt
động của nhà trờng. Theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay với xu
hớng "Lấy trẻ làm trung tâm" thì việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên lại
trở lên rất cần thiết nó góp phần thúc đẩy mỗi giáo viên phải tự vận động phải
không ngừng trau dồi kiến thức, có đạo đức chuyên môn vững vàng, tạo lập uy
tín và khả năng giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo
dục và phát triển đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
Ngợc lại nếu giáo viên yếu về chuyên môn, yếu về năng lực s phạm thì
không thể nâng cao chất lợng giáo dục đợc. Chính vì vậy hiệu trởng trờng mầm
non phải thờng xuyên hay định kỳ kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên. Qua
đó xác định giá trị thực trạng về mức độ hoàn thành nhiên vụ, chất lợng, hiệu
quả công việc, trình độ, sự phát triển ở thời điểm đang xét so với mục tiêu.
Trên cơ sở đó đa ra biện pháp uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ đối tợng hoàn thành
nhiệm vụ.
Qua kiểm tra - đánh giá toàn diện, bản thân giáo viên đợc kiểm tra cũng tự
khẳng định mình, bộc lộ mình trớc tập thể s phạm. Từ đó tìm biện pháp thúc đẩy
mình tiến bộn hơn.
3. Nội dung kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên.
Theo quan niệm trớc đây, việc kiểm tra - đánh giá còn mang nặng tính áp
đặt, hình thức kiểm tra dựa vào khả năng uy tín, quyền lực để phán quyết. Điều
đó không còn phù hợp với thực tế hiện nay.
Ngày nay, mặc dù quy trình kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên đã hợp
lý hơn, dễ tiến hành, cụ thể, không quá chi tiết, cồng kềnh những cũng không thể
là phép cộng đơn thuần hay tuân theo một quy tắc cứng nhắc nào đó.
Căn cứ vào thông t 43/2006/TT - BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ
GD&ĐT hớng dẫn về thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục và thanh tra
hoạt động s phạm của giáo viên. Hiệu trởng trờng mầm non kiểm tra đánh giá
toàn diện giáo viên theo 5 nội dung sau:
a, Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
b, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
c, Thực hiện quy chế chuyên môn
6
d, Kết quả giảng dạy
e, Thực hiện các nhiệm vụ khác.
4. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
Thanh tra xếp loại toàn diện hoạt động s phạm của giáo viên là xem xét,
đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, đánh giá về trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và ý thức thực hiện quy chế chuyên môn theo quy định của luật
giáo dục, điều lệ nhà trờng và những quy định có liên quan.
Mục đích của việc thanh tra - kiểm tra là đánh giá khách quan, toàn diện
chất lợng hoạt động s phạm của giáo viên để t vấn các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động giảng dạy và đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn của
giáo viên.
Đó là trong những căn cứ quan trọng trong việc bố trí sử dụng, đào tạo bồi
dỡng và đãi ngộ giáo viên.
Nh vậy để làm công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên, ngời hiệu
trởng trờng mầm non phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, lực lợng kiểm tra, thời
gian kiểm tra, xây dựng chuẩn để kiểm tra - đánh giá, lựa chọn hình thức kiểm
tra sao cho phù hợp, phải biết kiểm tra đúng ngời, đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ.
Mặt khác hiệu trởng phải nắm trắc mục đích, yêu cầu kiến thức cơ bản ở từng
lĩnh vực, từng khối lớp để đánh giá xếp loại có cơ sở khoa học đảm bảo chuẩn
mực có nh vậy thì mới mang tính thuyết phục cao. Hiệu trởng phải có quan
điểm rõ ràng, khen chê đúng mức, không thiên vị, thì việc kiểm tra mới có tác
dụng thúc đẩy.
Chơng II: Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên ở
trờng mầm non Quảng Lãng
1. Đặc điểm tình hình của trờng mầm non Quảng Lãng.
Trờng mầm non xã Quảng Lãng nằm trải đều trên 5 thôn của xã với tổng số
lớp là 13 lớp trong đó nhà trẻ có 3 lớp, mẫu giáo 10 lớp, với tổng số cháu là 328
cháu. Tổng số cán bộ giáo viên là 16 đồng chí trong đó Ban giám hiệu là 3 đồng
chí, giáo viên nhà trẻ là 3 đồng chí, giáo viên mẫu giáo là 10 đồng chí, về trình
7
độ chuyên môn. Đại học có 3 đồng chí, trung cấp 13 đồng chí trong đó có 9 cô
đang theo học đại học năm thứ 2 và thứ 3 về tuổi đời và tuổi nghề của giáo viên
nhìn chung đều là những giáo viên có thâm liên công tác thấp nhất là 5 năm cao
nhất là 30 năm, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, luôn đoàn kết và có tinh thần, trách
nhiệm cao với công việc đợc giao.
Về cơ sở vật chất của nhà trờng, phòng học 100% là cấp 4 lâu năm, thiết bị
đồ dùng đồ chơi còn thiếu không đủ phục vụ cho việc dạy và học cho cô và trẻ,
các công trình vệ sinh và đồ chơi ngoài trời còn hạn chế.
2. Thực trạng của việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên của hiệu
trởng trờng mầm non xã Quảng Lãng.
2.1. Thuận lợi.
Hiệu trởng cũng nh Ban giám hiệu nhà trờng đã xác định đóng vị trí, vai trò
của việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên, trên cơ sở các quy định, văn
bản, quyết định, thông t của Bộ, Sở, phòng về công tác thanh tra - kiểm tra. Hiệu
trởng đã vận dụng tốt vào tình hình, đặc điểm của nhà trờng để xây dựng cụ thể
trớc khi tiến hành kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên. Mặt khác đội ngũ cán
bộ giáo viên trong nhà trờng rất đoàn kết, luôn cố gắng làm tốt công tác giảng
dạy và có tinh thần trách nhiệm cao. Việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên
đã đợc tiến hành thờng xuyên, đã tạo đợc thành nề nếp.
2.2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên
còn gặp không ít những khó khăn nhất định. Nhà trờng đang tiến hành dạy ch-
ơng trình giáo dục mầm non mới do vậy giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ. Thiết bị dạy
học lại cha đáp ứng kịp thời, việc đánh giá còn chung chung. Vì vậy còn có hiện
tợng làm qua loa, hiệu quả cha cao. Nhà trờng cha chú ý đến việc thu thập và xử
lí thông tin nên có lúc làm việc còn máy móc, dập khuôn. Có giáo viên còn tồn
tại t tởng "xả hơi". Sau mỗi đợt kiểm tra - đánh giá dẫn đến việc kiểm tra - đánh
giá chỉ có tác dụng nhất thời, vẫn còn hiện tợng làm việc "Cầm chừng".
Hơn nữa nhà trờng cha vận dụng tốt việc thởng phạt bằng vật chất sau mỗi
lần kiểm tra - đánh giá nên cha phát huy triệt để các mặt tích cực của các thành
8
viên, trong nhà trờng Bởi vậy đôi lúc kiểm tra - đánh giá mang lại hiệu quả cha
nh mong muốn.
2.3. Những công việc mà trờng mầm non Quảng Lãng đã làm khi tiến
hành kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
2.3.1. Lập kế hoạch
Bên cạnh việc lập kế hoạch năm học, hiệu trởng xây dựng kế hoạch kiểm
tra - đánh giá toàn diện giáo viên ngay từ đầu năm học. Kế hoạch đó đợc hiệu tr-
ởng cụ thể hoá bằng lịch kiểm tra và treo ở phòng hội đồng nhà trờng. Thời gian
kiểm tra kế hoạch của hàng tháng bắt đầu kiểm tra toàn diện giáo viên từ tháng
10 đến cuối tháng 4. Mỗi năm học có 1/3 trên tổng số giáo viên của trờng đợc
kiểm tra - đánh giá toàn diện, còn lại đợc kiểm tra chuyên đề.
Ví dụ: Kế hoạch kiểm tra.
Thời gian Nội dung kiểm tra Số lợng cán
bộ, giáo viên
đợc kiểm tra
Lực lợng phối
hợp tham gia
kiểm tra
Ghi
chú
Tháng 9/2009 - Kiểm tra công tác chuẩn bị
khai giảng ở các khu
- Kiểm tra công tác ổn định
tổ chức sĩ số các lớp
- Kiểm tra công tác chuẩn bị
tết trung thu
13 giáo viên - Ban giám hiệu
- Thanh tra nhân
dân
Tháng
10/2009
Thanh tra toàn diện 01 giáo viên BGH + Tổ trởng
Tháng 4/2010
2.3.2. Xây dựng chuẩn đánh giá.
Căn cứ vào chuẩn đánh giá của Bộ, Sở, phòng giáo dục và dựa vào đặc điểm
tình hình thực tế của nhà trờng, nhà trờng đã thống nhất xây dựng chuẩn đánh
giá đợc cụ thể hoá nh sau:
a, Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (thang điểm 20 điểm)
- Loại tốt 18 - 20 điểm
9
- Loại khá 14 - 18 điểm
- Loại đạt yêu cầu 10 -14 điểm
- Loại cha đạt yêu cầu dới 10 điểm
b, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (thang 20 điểm)
- Loại tốt 18 - 20 điểm
- Loại khá 14 - 18 điểm
- Loại đạt yêu cầu 10 -14 điểm
- Loại cha đạt yêu cầu dới 10 điểm
c, Thực hiện quy chế chuyên môn (thang 20 điểm)
- Thực hiện tốt 18 - 20 điểm
- Thực hiện khá 14 - 18 điểm
- Thực hiện mức đạt yêu cầu 10 - 14 điểm
- Thực hiện cha đạt yêu cầu dới 10 điểm
d, Kết quả giảng dạy (thang 20 điểm)
- Hoàn thành tốt 18 - 20 điểm
- Hoàn thành khá 14 - 18 điểm
- Hoàn thành mức đạt yêu cầu 10 - 14 điểm
- Hoàn thành cha đạt yêu cầu dới 10 điểm
e, Thực hiện các nhiệm vụ khác (thang 20 điểm)
- Đầy đủ, kết quả tốt 18 - 20 điểm
- Đầy đủ, kết quả khá 14 - 18 điểm
- Đầy đủ, kết quả trung bình điểm 10 - 14 điểm
- Cha đầy đủ, kết quả thấp dới 10 điểm
* Tổng hợp xếp loại cả 5 nội dung:
- Giáo viên đạt loại tốt: Từ 90 - 100 điểm
- Giáo viên đạt loại khá: Từ 70 - 90 điểm
- Giáo viên đạt yêu cầu: Từ 50 - 70 điểm
- Giáo viên cha đạt yêu cầu: Dới 50 điểm
2.3.3. Tổ chức thực hiện.
10
Để kiểm tra - đánh giá đạt kết quả cao. Hiệu trởng phải xây dựng lực lợng
kiểm tra và giao nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên. Ban kiểm tra
gồm:
Hiệu trởng - Trởng ban
Phó hiệu trởng 1 - Phó ban
Phó hiệu trởng 2 - Phó ban
Tổ trởng chuyên môn - Uỷ viên
2.3.4. Chỉ đạo thực hiện.
Hiệu trởng chỉ đạo các thành viên tiến hành kiểm tra - đánh giá một cách
khách quan, chính xác theo 5 nội dung đã xây dựng chuẩn đánh giá.
Thực tế ở trờng tôi đã tiến hành kiểm tra - đánh giá toàn diện 4 giáo viên
trong trờng theo các bớc sau:
B ớc 1 : Lập kế hoạch.
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên trong năm
học này.
- Căn cứ vào thang điểm mà nhà trờng đã xây dựng.
- Hiệu trởng lên lịch kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên cụ thể nh sau:
STT
Họ và tên giáo
viên
Lớp
Thời gian
kiểm tra
Thành phần
kiểm tra
Ghi chú
1 Đoàn Thị Hờng 5 tuổi 18/10/2009 BGH + Tổ trởng 5T
2 Đặng Thị Chung 4 tuổ 25/11/2009 BGH + Tổ trởng 4T
3 Vũ Thị Nguyên 3 tuổi 13/2/2010 BGH + Tổ trởng 3T
4 Lê Thị Nghì Nhà
trẻ
25/3/2010 BGH + Tổ trởng NT
B ớc 2 : Tiến hành kiểm tra với mỗi giáo viên trên. Ban kiểm tra tiến hành
kiểm tra - đánh giá theo 5 nội dung và làm cụ thể nh sau:
a, Kiểm tra về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Nội dung kiểm tra:
+ Về nhận thức t tởng, chính trị của giáo viên
+ Chấp hành đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, chấp
hành quy chế của ngành, quy định của nhà trờng, có đảm bảo số lợng, chất lợng
ngày giờ công lao động xem giáo viên đấy thực hiện đã tốt cha.
11
+ Về giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh trong sáng của nhà
giáo, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm của đồng
nghiệp, các cháu và nhân dân có yêu quí không.
+ Về tinh thần đoàn kết, trung thực trong công tác, trong quan hệ đồng
nghiệp thái độ phục vụ nhân dân và tinh thần trách nhiệm với các cháu.
Muốn kiểm tra đợc các nội dung trên thì Ban kiểm tra phải tham khảo ý
kiến nhận xét của cán bộ, giáo viên làm cùng với đồng chí giáo viên ấy và qua
thăm dò ý kiến của phụ huynh học sinh, qua theo dõi các hoạt động của giáo
viên mà BGH nhà trờng đã nắm bắt đợc. Kết quả đánh giá xếp loại 4 đồng chí
giáo viên cụ thể nh sau:
STT
Xếp loại
Họ và tên
Tốt Khá
Đạt yêu
cầu
Cha đạt
yêu cầu
1 Đoàn Thị Hờng Tốt 0 0
2 Đặng Thị Chung Khá 0 0
3 Vũ Thị Nguyên Khá 0 0
4 Lê Thị Nghì Tốt 0 0
b, Kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ.
Nội dung này xem xét ở trình độ nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng phơng
pháp giảng dạy giáo dục, trình độ s phạm.
Ban kiểm tra tiến hành dự giờ lên lớp 3 tiết/ 1 giáo viên, 2 tiết bắt buộc và 1
tiết tự chọn, khi dự giờ, ban kiểm tra ghi phiếu dự giờ. Sau đó ban kiểm tra đánh
giá tiết dạy theo 4 phần sau:
b1. Đánh giá về nội dung:
- Nội dung đúng: Kiến thức chính xác, có hệ thống
- Nội dung đủ: Thể hiện kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm
- Thể hiện kiến thức, phát huy đợc tính tích cực và t duy của trẻ.
- Thể hiện tính giáo dục, thực tiễn.
Nội dung có sáng tạo, chủ động lựa chọn, bổ sung kiến thức linh hoạt, biết
mở rộng nâng cao giúp trẻ phát triển năng lực độc lập, sáng tạo.
b2. Đánh giá về phơng pháp.
- Dạy đúng đặc trng của từng lĩnh vực.
12
- Tổ chức hớng dẫn trẻ hoạt động tích cực.
- Hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tợng, có hiệu quả.
- Vận dụng các phơng pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo.
b3. Thái độ s phạm.
- Tác phong, cử chỉ lời nói thể hiện tính s phạm, mẫu mực. Xử lý tốt những
tình huống s phạm nảy sinh.
- Tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm tới các đối tợng trẻ.
b4. Hiệu quả giờ dạy.
- Trẻ hứng thú, tự giác, tích cực học tập.
- Trẻ lĩnh hội đợc kiến thức, có tình cảm, thái độ đúng.
- Trẻ hiểu bài, nhớ các kiến thức cơ bản của bài, biết vận dụng.
Mỗi giờ dạy của giáo viên đều đợc đánh giá theo phiếu đánh giá tiết dạy
theo thang điểm 20 kết quả kiểm tra trình độ nghiệp vụ của giáo viên.
STT
Xếp loại
Họ và tên
Tốt Khá
Đạt yêu
cầu
Cha đạt
yêu cầu
1 Đoàn Thị Hờng 2 1 0 0
2 Đặng Thị Chung 0 2 1 0
3 Vũ Thị Nguyên 1 1 1 0
4 Lê Thị Nghì 0 1 2 0
c, Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn.
Đây là nội dung mang tính pháp chế. Do đó ban kiểm tra tiến hành kiểm tra
- đánh giá các nội dung sau:
- Việc thực hiện chơng trình giảng dạy, giáo dục theo phân phối chơng trình
mà bộ đã quy định nh thế nào ? ban kiểm tra đối chiếu kế hoạch báo giảng, giáo
án. Kiểm tra nội dung bài soạn có đủ, đúng các bớc, đúng trình tự, đúng thời
gian quy định không ?
- Kiểm tra xem xét việc lập kế hoạch năm, tháng, tuần của giáo viên đã
đúng cha ?
- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ của giáo viên và hồ sơ của trẻ.
Kết quả kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của 4 đồng chí giáo
viên nh sau:
13
STT
Xếp loại
Họ và tên
Tốt Khá
Đạt yêu
cầu
Cha đạt
yêu cầu
1 Đoàn Thị Hờng + 0 0 0
2 Đặng Thị Chung + 0 0
3 Vũ Thị Nguyên 0 0 + 0
4 Lê Thị Nghì 0 0 + 0
d, Kiểm tra kết quả giảng dạy.
Thông qua kiểm tra khảo sát chất lợng trẻ đầu năm, giữa năm và kết quả
khảo sát qua tiết dạy. Sau đó so sánh với mục tiêu và yêu cầu ở từng độ tuổi.
Kết quả kiểm tra ở 4 lớp nh sau:
Lớp
Nhà trẻ 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi
Giỏ
i
Khá
T
B
Giỏ
i
Khá
T
B
Giỏ
i
Khá
T
B
Giỏ
i
Khá TB
LVPT nhận
thức
80% 17% 3% 85% 14% 1% 89% 11% 93% 7%
LVPT ngôn
ngữ
85% 13% 2% 87% 12% 1% 91% 8% 1% 95% 5%
LVPT thẩm
mỹ
91% 9% 88% 10% 2% 91% 8%
LVPT thể
chất
98% 11% 88% 10% 2% 88% 11% 90% 10%
LVPT tình
cảm- xã hội
78% 16% 6% 90% 8% 2% 91% 8% 1% 87% 11% 2%
e, Kiểm tra việc tham gia các hoạt động giáo dục khác.
Thực tế mỗi giáo viên đều đợc hiệu trởng phân công những công việc nhất
định phù hợp với năng lực và yêu cầu của nhà trờng. Tuy nhiên mỗi ngời mỗi
việc khác nhau. Do đó ban kiểm tra chỉ nhằm đánh giá sự cố gắng đầu t thời
gian, công sức, trí tuệ, lòng nhiệt tình với công việc của nhà trờng và đánh giá
thái độ của giáo viên khi đợc giao công việc. ở đây ban kiểm tra xem xét kỹ
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sự liên hệ công tác với cha mẹ trẻ của giáo
viên đó ra sao. Cụ thể những công việc cần kiểm tra là:
14
- Đảm bảo sĩ số, quan tâm giúp đỡ trẻ.
- Rèn nề nếp trẻ, thờng xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ về tình hình học tập
của trẻ
- Giáo dục nề nếp, thời gian hành vi văn minh lịch sự.
- Sự tham gia vào các công việc của nhà trờng, quản lí lớp mình phụ trách.
Kết quả xếp loại 4 giáo viên nh sau:
STT Họ và tên
Chủ nhiệm
lớp
Tốt Khá
Đạt
yêu cầu
Cha đạt
yêu cầu
Ghi
chú
1 Đoàn Thị Hờng 5 tuổi x 0 0 0
2 Đặng Thị Chung 4 tuổi x 0 0
3 Vũ Thị Nguyên 3 tuổi 0 x 0
4 Lê Thị Nghì 24-36 tháng 0 x 0
Căn cứ vào kết quả kiểm tra 5 nội dung của 4 đồng chí giáo viên. Ta có kết
quả kiểm tra - đánh giá toàn diện 4 đồng chí giáo viên trên nh sau:
STT
Họ và tên
giáo viên
PCCT
ĐLsống
TĐCM
nghiệp
vụ
TH quy
chế
chuyên
môn
Kết
quả
giảng
dạy
TH các
nhiệm
vụ khác
Xếp
loại
chung
1 Đoàn Thị Hờng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt
2 Đặng Thị Chung Khá Khá Khá Khá Khá Khá
3 Vũ Thị Nguyên Khá Khá ĐYcầu Khá ĐYcầu ĐYcầu
4 Lê Thị Nghì Tốt ĐYcầu ĐYcầu Khá ĐYcầu ĐYcầu
B ớc 3: Kết luận và kiến nghị sau kiểm tra.
Hiệu trởng đại diện ban kiểm tra sau khi thống nhất ý kiến của các thành
viên trong đoàn sau đó kết luận:
- Mời giáo viên đợc kiểm tra tới họp, phân tích s phạm giờ lên lớp của giáo
viên đó. Thống nhất xếp loại chung trong toàn đoàn.
- Lấy ý kiến của ngời đợc kiểm tra.
- Thông qua biên bản kiểm tra - đánh giá và những kết luận, kiến nghị sau
khi kiểm tra (ghi biên bản - ký tên bên kiểm tra và ngời đợc kiểm tra).
- Hồ sơ đợc lu lại cho những năm tiếp theo để so sánh, đối chiếu.
15
- Thông báo trớc hội đồng nhà trờng, tuyên dơng những giáo viên có tiến
bộ, xếp loại tốt, đạt đợc kết quả cao. Ban giám hiệu nhất trí khen thởng. Đồng
thời cũng tham gia góp ý số hạn chế tồn tại cần khắc phục.
Nhận xét: Với những nội dung công việc mà bản thân tôi đã làm khi tiến
hành kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên ở trờng tôi từ đầu năm học 2009 -
2010. Tôi nhận thấy bằng những nội dung và việc làm cụ thể đó, Ban giám hiệu
nhà trờng đã nắm bắt đợc rất đầy đủ, rất thực tế tình hình học tập, giảng dạy của
giáo viên và của trẻ đồng thời đã khắc phục đợc bệnh quan liêu qua đợt kiểm tra
- đánh giá toàn diện giáo viên lần này đã mang lại hiệu quả cao, cụ thể là giáo
viên đã nhận thức đợc rõ ràng hơn, khách quan hơn về vấn đề kiểm tra, trình độ
tay nghề của giáo viên cũng đợc nâng lên rõ rệt. những giáo viên không đợc
kiểm tra cũng xin dự cùng Ban kiểm tra - đánh giá để tự đối chứng, đánh giá, xếp
loại đối với bản thân mình. Do đó phần nào cũng thúc đẩy đợc ý thức tự bồi d-
ỡng nâng cao tay nghề cho mình điều đó cũng góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục của nhà trờng đi lên.
Xuất phát từ những việc làm của bản thân tôi, tôi tự rút ra một số kinh
nghiệm và biện pháp rất bổ ích khi tiến hành kiểm tra - đánh giá xếp loại toàn
diện giáo viên.
chơng III: Một số biện pháp kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên
của hiệu trởng trờng mầm non
I. Một số biện pháp.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng của công tác kiểm tra -
đánh giá toàn diện giáo viên ở trờng chúng tôi, qua thăm dò kiến của các cán bộ
quản lý và giáo viên ở trờng mầm non khác. Tôi nhận thấy hiệu trởng luôn giữ
vai trò quan trọng, là trụ cột của hội đồng s phạm. Hơn nữa muốn có chất lợng
giáo dục tốt thì phải làm thật tốt công tác kiểm tra.
Xuất phát từ những hiểu biết trên bản thân tôi xin hệ thống hoá và đề xuất
một số biện pháp kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên mà bản thân tôi đã đúc
kết đợc nhằm mục đích để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo.
16
Trớc hết muốn làm tốt đợc công việc này. Hiệu trởng cần chuẩn bị tốt
những vấn đề sau:
1. Hiệu trởng phải nâng cao nhận thức về việc kiểm tra - đánh giá toàn
diện giáo viên cho toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng.
Hiệu trởng phân tích, giảng giải để các kiểm tra viên và toàn bộ giáo viên
trong nhà trờng hiểu rõ vị trí, vai trò, chức năng, tầm quan trọng của việc kiểm
tra đánh giá toàn diện giáo viên. Thờng xuyên đôn đốc nhắc nhở để khi tiến hành
kiểm tra các kiểm tra viên phải coi trọng tất cả các khâu, phát hiện, uốn nắm,
bồi dỡng, điều chỉnh, xử lý tránh cả nể hoặc làm một cách hình thức, "Vì bệnh
thành tích : Giúp cho các kiểm tra viên hiểu về nguyên tắc kiểm tra đánh giá
triệt tiêu đợc sự đối phó của đối tợng bị kiểm tra từ đó nắm đúng thực chất, chấp
nhận sự thật dù sự thật đó là đáng buồn.
Hiệu trởng phân tích để mọi giáo viên đều thấy kiểm tra - đánh giá là để
giúp mỗi ngời tự nhận thấy công việc của mình đã làm đợc nh thế nào so với yêu
cầu chung, so với bạn bè, đồng nghiệp. Từ đó họ nhận thức đúng và làm tốt
nhiệm vụ của mình. Mọi giáo viên đều hiểu đợc kiểm tra - đánh giá không phải
là để "Vạch lá tìm sâu" mà vì sự tiến bộ của mỗi giáo viên, vì chất lợng giáo dục
của nhà trờng.
Trong buổi Đại hội cán bộ công nhân viên chức đầu năm học. Hiệu trởng
quán triệt để mọi giáo viên hiểu việc kiểm tra - Đánh giá toàn diện giáo viên là
pháp lệnh quy định của Bộ, Sở, Phòng của luật giáo dục, điều lệ trờng mầm non.
Do vậy mọi ngời phải nghiêm túc chấp hành, tự giác chuẩn bị tốt để có thể kiểm
tra - đánh giá bất kỳ lúc nào, không cảm thấy "bị" kiểm tra mà là "đợc" kiểm tra.
2. Hiệu trởng phải xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá toàn diện
giáo viên một cách rõ ràng - khoa học.
Kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên là loại hình công việc đa dạng, phức
tập. Do đó không thể làm tuỳ hứng mà phải có kế hoạch rõ ràng, cơ sở khoa học
của tính kế hoạch là đảm bảo sự ổn định của các hoạt động s phạm. Kiểm tra có
kế hoạch là đủ công việc kiểm tra và nội dung hoạt động một cách hợp lý thống
nhất với các hoạt động khác mà không gây xáo trộn. Căn cứ vào quy định của Bộ
giáo dục hiệu trởng lên lịch cụ thể kiểm tra giáo viên toàn trờng. Riêng kiểm tra
17
toàn diện giáo viên thì trong một năm học có ít nhất 1/3 giáo viên đợc kiểm tra,
số còn lại kiểm tra chuyên đề căn cứ vào đó Hiệu trởng xây dựng kế hoạch kiểm
tra toàn diện và chuyên đề giáo viên theo mẫu sau:
STT
Họ và tên giáo
viên đợc KT
Lớp
Nội dung
kiểm tra
Thời gian
KT
Thành
phần KT
Ghi
chú
1
2
3
3. Hiệu trởng phải thành lập hội đồng thanh tra - kiểm tra của nhà tr-
ờng.
Đây là việc rất quan trọng, cần phải cử những ngời có uy tín, có trình độ,
làm việc có tinh thần trách nhiệm cao vào ban kiểm tra. Bởi vì hiệu trởng có thể
đích thân đi kiểm tra cấp dới nhng cũng có thể uỷ quyền cho ngời khác, nhất
thiết ngời đợc uỷ quyền phải có phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn và có
uy tín trong nhà trờng.
Sau khi lấy ý kiến tham khảo của các thành viên trong nhà trờng. Hiệu tr-
ởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra và công bố quyết định trớc hội đồng
nhà trờng. Hội đồng thành viên của Ban kiểm tra gồm:
- Hiệu trởng - Trởng ban
- Hiệu phó 1 - Phó ban
- Hiệu phó 2 - Phó ban
- Đại diện ban thanh tra nhân dân - Uỷ viên
- Các tổ trởng của các khối - Uỷ viên
4. Hiệu trởng phải xây dựng các chuyên đề kiểm tra - đánh giá toàn
diện giáo viên.
Việc xây dựng các chuẩn đánh giá cho từng nội dung kiểm tra toàn diện để
đánh giá giáo viên chính xác là việc làm rất khó khăn. Mặc dù Bộ giáo dục và
đào tạo đã ban hành chuẩn đánh giá nhng còn rất chung chung. Do vậy hiệu tr-
ởng cùng ban kiểm tra sẽ căn cứ vào luật giáo dục, luật thanh tra, điều lệ nhà tr-
ờng.
18
- Căn cứ vào thông t 43/2006/TT - BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ giáo
dục - Đào tạo hớng dẫn về thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục và thanh
tra hoạt động s phạm của giáo viên.
- Căn cứ vào quyết định số 06/2006/QĐ - BNV ngày 21/3/2006 của Bộ nội
vụ về quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông.
- Căn cứ công văn số 3040/BGD - ĐT - TCCB ngày 17/4/2006 của Bộ
GD&ĐT hớng dẫn một số điều trong "Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm
non và giáo viên phổ thông".
Đồng thời dựa vào đặc điểm tình hình của nhà trờng mình, trẻ nhỏ các nội
dung, xây dựng chuẩn cho cụ thể hơn, dễ thực hiện hơn, đánh giá đợc chính xác
hơn nhằm tạo động lực, đem lại niềm tin và công bằng cho ngời đợc đánh giá.
Sau khi chẩun bị tốt 4 khâu nêu trên. Hiệu trởng tiến hành kiểm tra 5 nội
dung kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên theo những biện pháp cụ thể sau:
* Biện pháp thứ nhất: Những biện pháp kiểm tra - đánh giá về phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống.
Để đánh giá đợc chuẩn nội dung này thì đòi hỏi hiệu trởng và các thành
viên trong ban kiểm tra phải nắm chắc đợc tiêu chuẩn đánh giá và từ tiêu chuẩn
đó đem ra phân tích, đối chiếu với giáo viên đợc kiểm tra, so sánh nhận xét từng
tiêu chuẩn đã đạt đợc của ngời đợc kiểm tra với tiêu chuẩn chung mà nhà trờng
đã xây dựng sau đó xếp loại theo 4 mức. Tuy nhiên để xếp loại về phẩm chất,
chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên thì cần phải đối chiếu với các hành vi
giáo viên bị cấm đợc quy định trong điều lệ nhà trờng, trong quy chế tổ chức và
hoạt động của nhà trờng. Nếu giáo viên vi phạm một trong các hành vi không đ-
ợc làm quy định tại điều 75 của Luật giáo dục sửa đổi ngày 14/6/2005 thì xếp
tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống thấp hơn một bậc liền kề so
với quy định. Ngoài ra không đợc xếp tiêu chuẩn trên ở loại tốt cho những giáo
viên có tiêu chuẩn xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ từ trung bình trở xuống.
* Biện pháp thứ hai: Những biện pháp kiểm tra trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của giáo viên. Đây là việc kiểm tra giờ dạy của giáo viên trên lớp, do
vậy mà chúng ta nên kiểm tra theo quy trình 5 bớc sau:
19
B ớc 1 : Dự giờ bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm đánh giá đúng trình
độ, năng lực s phạm của từng giáo viên và đánh giá đúng tiết dạy.
Dự giờ có báo trớc để giáo viên bộ lộ hết khả năng của họ, hiệu trởng xác
định năng lực chuyên môn của giáo viên dễ dàng.
Dự giờ không báo trớc (đột xuất) để nắm bắt, đánh giá đúng năng lực giảng
dạy và khâu chuẩn bị của giáo viên. Ngoài ra hiệu trởng có thể dự cả buổi hoặc
dự một tiết theo chuyên đề, mỗi lần đi dự giờ kiểm tra hiệu trởng lên mời tổ
chuyên môn, phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn đi dự cùng. Bởi vì ngời quản
lý không thể giỏi chuyên sâu tất cả các mặt. Khi dự hiệu trởng cần theo dõi diễn
biến của giờ dạy, ghi chép lại để sau đối chiếu với mục đích, yêu cầu, nội dung
bài giảng để đánh giá tiết dạy chính xác hơn (đánh giá bằng phiếu đánh giá).
B ớc 2 : Phân tích s phạm giờ lên lớp.
Hiệu trởng cần phân tích hoạt động của cô và của trẻ trong việc thực hiện
mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp, kết quả, mối quan hệ tơng tác giữa
chúng.
Hiệu trởng phải đánh giá xem trong tiết dạy đó, nội dung có đáp ứng đợc
với mục tiêu hay không ? phơng pháp dạy học có truyền tải tốt nội dung hay
không ? có phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ hay không ?
Điều quan trọng là với nội dung, phơng pháp ấy, trẻ đã thu nhận đợc những kết
quả gì về kiến thức, kỹ năng, thái độ qua phân tích hiệu trởng có thể kết luận lô
gíc giữa các phần, các bớc lên lớp đồng thời thấy đợc giáo viên đó có mở rộng,
khởi sâu kiến thức không ? Kiến thức có phù hợp với trẻ hay không ? kiến thức
cơ bản có bị cắt xén không ? Từ đó, khẳng định kiến thức trọng tâm đã đạt hay
cha đạt ?.
Ngoài ra hiệu trởng cần quan tâm xem giáo viên đó đã liên hệ thực tiễn vào
bài dạy cha ? Việc giáo dục tình cảm, thái độ thông qua bài dậy ra sao ? Đặc biệt
là cách sử dụng phơng tiện dạy học và sử lý các tình huồng s phạm trong lớp ra
sao ? T thế, tác phong, thái độ, lời nói, cử chỉ của giáo viên đó nh thế nào ?
Từ việc phân tích s phạm giờ lên lớp trên, hiệu trởng dựa vào 3 tiêu chí nội
dung, phơng pháp, thái độ s phạm để đánh giá tiết dạy cho giáo viên.
B ớc 3 : Đánh giá kết quả dạy học.
20
- Giáo viên dạy tự đánh giá về việc thực hiện mục tiêu, nội dung phơng
pháp, tự xếp loại giờ dạy cho mình.
Các kiểm tra viên nhận xét, đánh giá.
Hiệu trởng phân tích cho giáo viên đó thấy những u điểm cần phát huy,
những nhợc điểm cần khắc phục, đồng thời đánh giá giờ dạy cho giáo viên dựa
theo 4 loại chuẩn đánh giá đã quy định.
B ớc 4: Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp.
Hiệu trởng hoặc các thành viên trong ban kiểm tra có thể nêu một số câu
hỏi liên đến nội dụng bài vừa học để hỏi trẻ xem mức độ nhận thức của trẻ đã
đáp ứng đợc mục đích, yêu cầu kiến thức, kỹ năng thái độ của bài học đó
không ?
B ớc 5: Hiệu trởng nhận xét, đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên và ghi
kết quả vào phiếu đánh giá, cho giáo viên đợc kiểm tra ký vào để lu vào hồ sơ.
* Biện pháp thứ ba: Những biện pháp kiểm tra về việc thực hiện quy chế
chuyên môn của giáo viên.
Đây là một việc làm mà nhiều ngời cho rằng "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi".
Nhng nó có vai trò rất quan trọng giúp cho mọi giáo viên phải làm việc theo
khuôn khổ. Bởi vì có những giáo viên dạy giỏi, đạo đức tốt, luôn trau dồi chuyên
môn nhng lại hay "dạy chay", hồ sơ sổ sách luộm thuộm, cẩu thả, chậm chễ. Vì
vậy mà hiểu trởng cần phải:
a, Kiểm tra việc thực hiện chơng trình giảng dạy, giáo dục.
Kiểm tra xem giáo viên đó có dạy đầy đủ các hoạt động cha ? kiểm tra kế
hoạch giảng dạy của giáo viên và đối chiếu với kế hoạch năm, tháng, tuần và vở
của trẻ.
Kiểm tra hồ sơ sổ sách và nề nếp dạy học.
Kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà trờng, thời khoá biểu, giờ giấc
đón, trả trẻ, thực hiện các yêu cầu khi lên lớp nh (chuẩn bị bài, đồ dùng, giáo
án )
Kiểm tra giáo án: Có soạn bài trớc từ 3 - 5 ngày không ? Bài soạn có ghi
ngày tháng năm rõ ràng không ? Có khớp với kế hoạch không ? các bớc có đúng
21
trình tự không ? nội dung có đầy đủ không ? có đủ kiến thức cơ bản không? có
phù hợp với nhận thức của trẻ không. Hình thức soạn bài có khoa học không ?
Sau khi kiểm tra hiệu trởng nhận xét u, khuyết điểm để giáo viên nhận rõ
những thiéu sót để khắc phục ngay trong thời gian tới.
b, Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học, trong các tiết dạy.
Trong tiết dự giờ, giáo vien dạy đã sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào ?
Đồ dùng có an toàn không ? có đảm bảo tính thẩm mỹ không ? có phù hợp với
nội dung tiết dạy không ? cô sử dụng đồ dùng có linh hoạt không ? Trẻ dùng đồ
dùng có đồng bộ, thống nhất không ? đồ dùng là đồ cô mua hay cô tự làm ?
c, Kiểm tra việc bồi dỡng và tự bồi dỡng về văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ
theo kế hoạch của các cấp quản lý.
Kiểm tra y thức đi dự các chuyên đề tài trờng, tại phòng, ý thức tham gia
các đợt bồi dỡng theo chu kỳ, ý thức sinh hoạt tại tổ chuyên môn.
Kiểm tra sự ghi chép trong sổ chuyên môn, sổ dự giờ sổ chuyên đề
Sau khi kiểm tra tất cả các nội dung trên. Hiệu trởng nhận xét đánh giá u,
nhợc điểm để giáo viên đó nhận rõ những thiết sót của mình sau đó hiệu trởng
đánh giá xếp loại nội dung này.
* Biện pháp 4: Đánh giá kết quả giảng dạy.
Kết quả giảng dạy nó chỉ là một nội dung phụ trong đánh giá xếp loại giáo
viên vì giáo viên không thể tự quyết định toàn bộ kết quả học tập của trẻ mà chất
lợng trẻ của lớp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố do đó không thể đa ra những
quy định cụ thể về chỉ số chất lợng của trẻ để xếp loại giáo viên. Vì vậy, khi
kiểm tra hiệu trởng phải xác định mức độ tiến bộ của học sinh so với khi giáo
viên mới nhận lớp, khi kiểm tra nội dung này hiệu trởng cần kiểm tra xem ý thức
tham gia và hiệu quả công việc đợc giao ở mức độ nào ? Có nhiệt tình không ?
có gơng mẫu chấp hành không ?.
II. Kết quả đạt đợc trong quá trình áp dụng các biện pháp.
Sau khi áp dụng các biện pháp kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên ở tr-
ờng tôi trong năm học vừa qua tôi nhận thấy kết quả đạt đợc rất khả quan cụ thể.
22
100% cán bộ giáo viên đã hiểu rõ vị trí, vai trò, chức năng và tầm quan
trọng của việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên. Đồng thời giáo viên cũng
nhận thức đúng việc kiểm tra - đánh giá là để giúp mỗi ngời tự hoàn thiện mình
hơn và từ đó họ làm tốt nhiệm vụ của mình đợc phân công từ nhận thức đúng về
công tác này mà mỗi giáo viên tự giác hơn, chấp hành tốt hơn, chuẩn bị tốt hơn
khi biết mình đợc kiểm tra.
Từ nhận thức đúng về việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên mà đội
ngũ giáo viên trong nhà trờng đã tiến bộ rõ dệt. Qua đợt kiểm tra đánh giá xếp
loại toàn diện giáo viên năm học 2010 - 2011 (từ tháng 10/2010-> tháng 3/2011)
vừa qua kết quả xếp loại chung của 4 đồng chí giáo viên ở 5 nội dung đợc kiểm
tra đều đạt kết quả cao thể hiện ở bảng sau:
ST
T
Họ và tên giáo viên
PCCTĐ
ĐLS
TĐC
MNV
THQ
CCM
KQG
D
CTK
+CN
Xếp loại
chung
1 Đoàn Thị Hờng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt
2 Đặng Thị Chung Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt
3 Vũ Thị Nguyên Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá
4 Lê Thị Nghì Tốt Khá Khá Khá Khá Khá
Điều đó đã khẳng định chất lợng giáo dục mọi mặt của nhà trờng đi lên, kết
quả bàn giao trẻ 5 tuổi đạt 100% khá giỏi, nhà trờng còn đạt kết quả cao trong
các hội thi do phòng giáo dục tổ chức.
Sở dĩ có đợc kết quả đáng mừng trên phải kể đến lòng, nhiệt tình và ý thức
trách nhiệm cao với công việc của Ban giám hiệu nhà trờng. Tinh thần làm việc
thật nghiêm túc, khoa học, công bằng và khách quan, luôn sát sao chú trọng tới
công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên của Ban giám hiệu nhà trờng và
của ban kiểm tra.
Chính sự gơng mẫu, công bằng, khách quan ấy là động lực thúc đẩy mọi
giáo viên phải lỗ lực phấn đấu, làm việc hết mình vì sự nghiệp chung của nhà tr-
ờng, của toàn ngành giáo dục đã giao phó.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận.
23
Trong giáo dục, chất lợng giảng dạy và chất lợng đào tạo là mục tiêu cao
cả, đối với mỗi nhà trờng cũng vậy, để nâng cao chất lợng dạy và học phải có đội
ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Điều này chỉ đợc duy trì
và phát triển tốt khi công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên đợc coi
trọng và trở thành việc làm thờng xuyên của ngời hiệu trởng.
Là một hiệu trởng trớc tiên phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc
về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo
viên trong hoạt động của mình. Đồng thời hiệu trởng phải gơng mẫu, công bằng,
khách quan, phải thờng xuyên học tập để trau dồi đạo đức, tác phong, chuyên
môn nghiệp vụ, hiệu trởng phải có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thông
nghề nghiệp, biết tuân thủ theo các nguyên tắc kiểm tra, nắm vững các quy định,
công văn, chỉ thị thông t, các chuẩn đánh giá của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT về
công tác kiểm tra - đánh giá.
Kiểm tra là công việc khó khăn và rất tế nhị đòi hỏi ngời hiệu trởng phải có
tinh thần trách nhiệm cao, có cái tâm, có thái độ kiên quyết, đặc biệt phải khách
quan, công bằng trong kiểm tra - đánh giá có nh vậy mới đạt đợc kết quả nh
mong muốn và qua mỗi đợt kiểm tra đánh giá giúp giáo viên tự nhìn lại mình và
nhận ra những thiếu sót của bản thân so với bạn bè đồng nghiệp từ đó tự rèn
luyện mình. Mỗi lần kiểm tra đánh giá giúp giáo viên tự kiểm tra mình để hoàn
thiện mình hơn.
Kiểm tra - đánh giá còn giúp hiệu trởng xác định đợc giáo viên giỏi, khá
đúng mức đúng ngời, đúng việc. Đồng thời cũng giúp cho giáo viên hiểu đợc
mình, quan trọng hơn là nâng cao trình độ chuyên môn và chất lợng giáo dục
trong nhà trờng.
Tóm lại: Công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên là một khâu cực
kỳ quan trọng đúng nh lời của thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói "Lãnh đạo với
kiểm tra là một, lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nh không có lãnh đạo".
2. Kiến nghị.
24
- Đề nghị Sở giáo dục và Phòng giáo dục mở các lớp tập huấn, bồi dỡng
nâng cao năng lực kiểm tra- đánh giá cho Hiệu trởng và các thành viên trong
ban kiểm tra của các nhà trờng.
- Hỗ trợ kinh phí cho các lớp tập huấn.
Quảng Lãng, ngày 15 tháng 03 năm 2011
Ngời viết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Lng Th Lỏng - MN Liờn C - n Thi: Giỏo dc l giỏo trng Mm
non.
phần I:
I. Mục đích, yêu cầu của việc thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo ở trờng mầm
non.
Về truyền thống của dân tộc ta "Dạy con từ thủa còn thơ". Việc dạy trẻ
từ khi mới lọt lòng mẹ và ở tuổi mầm non là chúng ta đã tạo dấu ấn bền vững,
làm nền móng cho tính cách của trẻ sau này.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non là hình thành cho trẻ những cơ sở đầu
tiên của nhân cách con ngời mới XHCN Việt Nam. Đó là những hành vi có
văn hoá phù hợp với những ngời xung quanh.
Ví dụ: Chào, hỏi ông bà, bố mẹ, cô giáo
Và thể hiện đúng với các sự vật, hiện tợng xung quanh trẻ khi trẻ đợc tiếp
xúc.
A. Ph ơng pháp:
- Giúp trẻ làm quen một số chuẩn mực và mẫu hành vi đạo đức đơn giản,
phổ biến, cần thiết phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Trong quan hệ của tẻ với bản thân, với những ngời xung quang, với môi
trờng xung quanh, môi trờng thiên nhiên, với cây trồng vật nuôi, với gia đình,
nhà trờng.
25