Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

skkn kinh nghiệm phòng chống ma tuý xâm nhập học đường (nguyễn văn phê)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.18 KB, 37 trang )

Nguyễn Văn Phê: Kinh nghiệm phòng chống ma t xâm nhập học đường.
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1 “Các tệ nạn ma túy ln là những vấn đề nhức nhối trong xã hội . Nghiện
ma túy cũng là một trong những vấn đề đó ! Hiện nay, khi đi vào các cơng viên ,
thậm chí chỉ cần ghé mắt vào những những ngõ tối hay nơi ít người qua lại , chắc
hẳn bạn sẽ khơng khỏi ngỡ ngàng trước những ống tiêm hay những tớ giấy bạc vẫn
chưa tàn mùi thuốc và hơn thế nữa là những con người đang vật vã , mơ màng
mà " cái chết trắng " mang lại . Ma túy đã trở nên rộng rãi và phát triển .Thậm chí
đi đến đâu ta cũng có thể mua được . Bạn có biết khơng , ngay cả những " mầm
non " của đất nước cũng đang dần bị lơi kéo bởi sức hút của nó . Nạn ma túy học
đường hiện nay đang và có thể sẽ mãi là vấn đề nhức nhối , đáng lo lắng cho xã
hội và gia đình nếu chúng ta khơng biết ngăn chặn kịp thời” ( Báo điện tử”.
Ma túy gắn với tội phạm ngày một tăng, tỷ lệ nghiện nặng chiếm đa số,
các loại ma túy được sử dụng ngày càng đa
dạng … Diễn tiến phức tạp của tình
trạng nghiện ma túy hiện nay đặt ra
cho xã hội những nhiệm vụ cấp bách.
Chính phủ đã có nhiều nghò quyết chỉ đạo hoạt động của công tác phòng chống
và kiểm soát ma túy. Một số ban ngành chức năng được thành lập và tiến hành
những biện pháp phòngchống ma túy một cách tích cực.
1.2 Thanh niên là một lực lượng rất quan trọng trong mọi hoạt động xã hội,
là một bộ phận lao động chính, sau này là lực lượng góp phần thúc
đẩy sự tiến
bộ xã hội. Trong số những người mắc nghiện thì thanh niên
chiếm một tỷ lệ
khá lớn.
1.3 Tệ nạn ma túy là hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho
sức
khoẻ, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh


phúc gia
đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc
gia.
Bọn tội phạm ma túy tìm mọi cách nhằm đưa ma túy đến tay người sử
dụng. Khách hàng chủ yếu của bọn chúng là học sinh, sinh viên . Thủ đoạn của
bọn tội phạm ma túy là bắt đầu
với những loại ma túy có hàm lượng ma túy rất
nhẹ trong thuốc lá hoặc
các loại nước uống … với nhiều hình thức chào mời,
dụ dỗ, doạ nạt, bắt ép đưa các em
đến ma túy một cách không trực tiếp.
Trường THPT Mỹ Hào nằm trên đòa kinh tế- văn hoá xã hội phát triển có ẩn
chứa nguy cơ ảnh hưởng của ma tuý đối với học sinh. Trong những năm qua nhà
trường đã có nhiều biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của ma tuý đối với học sinh, vì
vậy mà nhà trường chưa có học sinh nào nghiện hút. Nhưng trong thực tế vẫn tiềm
ẩn nguy cơ “ ma tuý xâm nhập học đường”.
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “ Kinh nghiệm phòng chống
ma túy
xâm nhập học đường
”.
2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
- Các ý kiến của giáo viên, học sinh về công tác phòng chống ma túy trong
nhà trường.
- Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng.
Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên, học sinh của trường
3. NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI:
3.1 Các loại ma tuý và những nguyên nhân, tác hại của ma tuý
3.2 Thực trạng việc thực hiện các biện pháp phòng chống ma túy

xâm nhập vào trường trung học phổ thông Mỹ Hào
3.3 Đề xuất một số giải pháp phòng chống ma túy xâm nhập nhà
trường.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Điều tra trực tiếp qua phiếu, phỏng vấn,
nghiên cứu tài liệu, phương tiện thông tin
Các phương pháp phân tích đònh lượng: sử dụng phương pháp thống kê
toán học.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU-THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Trường THPT Mỹ Hào- Năm học 2009-2010
PHẦN 2:
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
I - KHÁI NIỆM VỀ MA TUÝ:
Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “say
sưa”. Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạng thái
hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị tê liệt ý
chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy.
Ma túy là tên gọi chung của chất gây nghiện có đặc tính:
- Làm cho người sử dụng luôn có ham muốn phải sử dụng bằng bất cứ giá
nào.
- Làm cho người sử dụng có khuynh hướng tăng liều dùng, ngày
càng
cao mới đủ độ .
- Làm người sử dụng nô lệ về vật chất lẫn tinh thần. Nếu ngưng sẽ
bò vật
vã, đau đớn, thậm chí tính mạng bò đe doạ. Do vậy khái niệm ma túy được các
chuyên gia nghiên cứu của Liên hiệp quốc cho rằng:“Ma
túy là các chất hoá

học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người sẽ
có tác động làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí
tuệ, làm con người bò lệ thuộc vào chúng gây nên tổn thương cho cá nhân và
cộng đồng”. Các chuyên gia nghiên cứu về ma túy của Việt Nam cho rằng:
“Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp.Khi được đưa vào cơ
thể của con người nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của
con người đó. Nếu lạm dụng ma túy, con người sẽ lệ thuộc
vào nó, khi đó gây
tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng
đồng
Ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa,
cao côca, lá, hoa, quả
cây cần sa; lá cây côca; quả thuốc phiện khô; quả thuốc phiện tươi; herôin;
côcain; các chất ma túy khác ở thể lỏng; cácchất ma túy khác ở thể rắn.
Có nhiều cách phân loại ma túy, nhưng nhìn chung có một số dạng phân
loại cơ bản sau đây:
- Căn cứ vào nguồn gốc ma túy, ma túy được chia làm ba nhóm: ma túy tự
nhiên, ma túy bán tổng hợp, ma túy tổng hợp.
II -
CÁC LOẠI MA TÚY THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA MA TUÝ:
1- Thuốc phiện và các chất tương tự thuốc phiện:
- Thuốc phiện là nhựa được trích ra và chế biến từ quả cây thuốc
phiện (còn gọi là cây anh túc). Nhựa thuốc phiện được đóng gói dạng đặc, dẻo,
màu nâu đen. Từ nhựa này người ta chế biến để thu được morphine dưới dạng
viên hoặc dạng nước đựng trong ống thuỷ tinh. Heroin (còn gọi là bạch phiến) là
chất được tạo ra từ morphin.
- Một số chất hoàn toàn được tổng hợp có tác dụng tương tự morphin
gọi là
opiate tổng hợp. Đó là các chất: mépéridine (dolosal, dolorgan,
demerol)

methadone (depridol), levorphanol (levo-dromoran)
2- Các chất gây ảo giác gồm có: cần sa (còn gọi là bồ đà) LSD,
mescaline, psilocybin, phencyclidine …
3- Các chất kích thích hệ thần kinh trung ương: thường gọi là
cocain, một
chất được trích ra từ là cây côca. Ngoài ra còn có amphetamin
và các chất sản
xuất từ amphetamin. Đặc trưng cho nhóm này là hồng
phiến (còn được gọi là
thuốc lắc) đây là loại thuốc mạnh hơn heroin gấp nhiều lần. Đây là loại biệt
dược mới có tác dụng làm hưng phấn thần kinh,
kích thích cơ thể tạo ảo giác.
Thuốc này có độc hại vì nó gây viêm gan,
viêm thận, huỷ hoại tế bào thần
kinh. Sau một thời gian sử dụng, người
nghiện sẽ rơi vào tình trạng quên lãng,
rồi dần dần sẽ bò tâm thần. Những người uống thuốc lắc nhiều lần sẽ dẫn đến
tình trạng tr tim mạch, mất nước và sẽ dẫn đến cái chết bất ngờ.
4- Các chất ức chế hệ thần kinh trung ương, tức là các loại thuốc
an thần hay thuốc ngủ bò lạm dụng thành các loại ma túy nguy hiểm, gồm có:
- Thuốc ngủ loại Barbiturates: barbital
(veronal), phenobarbital
(gardénal), amobarbital (amytal), seco - barbital (seconal) còn gọi là sì -cọt,
immennoctal còn gọi I - mê, binoctal (Immenoctal + amobarbital) còn gọi là bi …
- Thuốc an thần loại Benzodianzepines: diazepam
(Seduxen,
valium), cholorddiazepxide (librium), ni - trazepam (mogadon) …
+ Các loại ma túy trên thường được dùng bằng cách hút, hít, chích, uống
- Hút: người nghiện cho heroin vào trong điếu thuốc lá rồi hút; người nghiện
quấn lá cần sa (bồ đà) thành điếu rồi hút; hay sắt nhỏ lá cần sa như sợi thuốc lá

rồi quấn thành điếu như điếu thuốc lá mà hút.
- Hít: người nghiện để heroin lên mặt trên tờ giấy bạc và dùng lửa đốt phía
dưới để heroin bốc thành khói trắng bay lên rồi hít khói đó hoặc nếu nghiện lâu
thì có thể hít trực tiếp bột heroin vào trong mũi.
- Chích: Người nghiện hoặc chỉ chích pha ma túy vào trong hũ nước, có khi
pha thêm những chất như mủ xương rồng, nước vô trong, thuốc vệ
sinh phụ nữ,
nước miếng, nước ngọt, thuốc đạn … vào rồi chích; các loại
thuốc dạng nước
như morphin, thuốc ngủ cũng thường dùng dưới dạng
chích. Giới mới nghiện
thường dùng viên nén để uống.
- Uống: uống thuốc phiện, có khi uống sái (chất cặn) thuốc phiện cho
qua cơn nghiện ; hoặc uống các loại
thuốc ngủ.
- Nhai:
một số lá khi
nhai có thể tạo
nên các ảo
giác.
- Cá biệt
có những
trường hợp
nghiện nặng,
các mạch
máu đã bò hư
hại, người
Số Biểu hiện
1 Ngáp (kiểu người thường thiếu ngủ)
2 Chảy nước mắt, nước mũi (dò ứng thuốc)

3 Tự dưng toát mồ hôi
4 Ớn lạnh, nổi da gà
5 Đau các cơ
6 Sút cân (gầy yếu)
7 Co cứng cơ bụng
8 Nôn, buồn nôn
9 Tiêu chảy
10 Khó ngủ
nghiện có thể rạch tay, rạch chân rồi chà xát ma túy vào nơi
rạch để ma túy
thấm vào trong máu.
Một số dấu hiệu để có thể phát hiện các em đang sử dụng ma túy:
a. Hút bồ đà: có mùi khét, khó ngửi.
b. Hít heroin: các em để heroin lên trên miếng giấy bạc, đốt lửa ở
dưới cho
khói trắng bay lên rồi hít khói bằng một ống nhỏ ngậm trong
miệng.
c. Chích ma túy cho nhau.
d. Về dấu hiệu tiêm chích ma túy, có thể nhìn thấy dấu kim ở các mạch
máu trên mu bàn tay, vùng cổ tay, mặt trên khuỷ tay, hay mặt trong mắt cá chân
của các em.
e. Dấu hiệu huỷ hoại thân thể: dùng dao, vật bén rạch hoặc dùng
đầu
thuốc lá đốt cổ tay, khuỷ tay để lại dấu thẹo.
f. Khi thiếu ma túy có thể có dấu hiệu ngáp vặt, chảy nước mắt,
nước
mũi, đau nhức vật vã, bồn chồn sợ hãi, tìm mọi cách để có ma túy.
g. Cần lưu ý rằng việc dùng các loại thuốc thử nước tiểu không chắc là phát
hiện được ma túy. Nếu thử nước tiểu cách xa cử dùng ma túy cuối
cùng thì

không phát hiện được. Thử nước tiểu không phải là cách phát
hiện được tất
cả các loại ma túy. Do đó thử nước tiểu mà không phát hiện được ma túy cũng
không chắc là không có nghiện ma túy. Chỉ xem đây là biện pháp bổ sung cho
chắc chắn.
Những biểu hiện khi nghiện một số loại ma túy thường
gặp
1.Thuốc an thần gây ngủ - ma tuý tổng hợp:
Khi lên cơn nghiện : Nóng nảy , bồn chồn , hay gây gổ, ngáp vặt , chảy nước
mắt, nước mũi, đồng tử giãn nở lớn, tiêu chảy, mồ hôi trộm
Khi hút xong : Người cảm thấy nóng, mặt đỏ, mắt đỏ ,hưng phấn, kích động,
không tự chủ bản thân, tự huỷ hoại thân thể, dễ sinh sự đánh nhau, cảm thấy háo
trong người nên uống nhiều nước
Thuốc phiện
Khi lên cơn nghiện : Hoang mang sợ hãi, tìm mọi cách để có tiền, đau
bụng, vã mồ hôi, mặt nhợt nhạt, đồng tử giãn nở lớn.
Khi hút xong : Thích ở một mình, sợ tiếng ồn, tỏ ra siêng năng làm việc
vặt, kể chuyện huyên thuyên nhưng lôn xộn, xuất hiện các cố tật, trong người
ngứa ngáy như có kim châm nhẹ, nóng trong cơ thể.
Cần sa
Khi lên cơn nghiện:
- Buồn chán, kém tập trung tư tưởng, bồn chồn
cố tìm mọi cách để ra khỏi nhà.
Nhức đầu, vã mồ hôi, mặt
phờ
phạc, tim đập mạnh.
Khi hút xong : Thích nghe nhạc mạnh, mặt đỏ, mắt đỏ, mùi khét đặc biệt ở
gáy, tóc, miệng.Đôi khi cười khóc tự nhiên, ca hát huyên thuyên
Heroin
Khi lên cơn nghiện:

Ngáp vặt, đau bụng, chảy nước mắt, đồng tử giãn nở
lớn, vã mồ hôi, nóng nảy, bồn chồn, nói lý lẽ làm bất cứ diều gì đẻ có thuốc.
Khi hút xong : Thích êm dòu , trầm tư, thích quan hệ tình dục tập thể, sắc mặt
hơi hồng, mắt long lanh, đồng tử teo nhỏ, uống nhiều nước, trầm tư.
Những dấu hiệu cụ thể của ma túy đối với trẻ em:
Khi mới nghiện ma túy, các em thường tìm mọi cách để giấu người
thân,
gia đình hành vi dùng ma túy của mình. Tuy vậy, các em vẫn có
những biểu
hiện như:
- Giờ giấc thất thường, hay ra khỏi nhà vào những giờ cố đònh hoặc
tranh
cải, thuyết phục người trong nhà để được tự do hơn trong giờ giấc
sinh hoạt,
thoát khỏi sự quản lý của gia đình.
- Thay đổi tính tình: Từ hiền lành trở nên hung dữ, quậy phá, có
những
lúc các em hưng phấn, cười nói vô cớ, nói nhiều nhưng câu chuyện
cứ lặp đi lặp
lại, có lúc ủ rủ uể oải, hay ngáp vặt, ít chòu tiếp xúc với
người thân trong gia
đình, ít quan tâm đến vệ sinh cá nhân.
- Không giao tiếp với người nhà, trốn vào một góc riêng biệt để lơ mơ, lim
dim, tận hưởng cơn phê ma túy.
- Học sinh dễ bò kích động, dễ bò tự ái. Các em có những biểu hiện
tranh
cải, đôi khi thuyết phục những người trong gia đình để đạt được
những nhu
cầu cá nhân.
- Hay nói dối về việc sắp xếp thời gian làm việc cá nhân.

- Học hành sa sút, bê trễ không chú ý nghe giảng bài, năng lực hoạt
động ngày càng giảm, không còn tinh khôn và có thể dẫn đến nghỉ bỏ học.
- Buồn ngủ, ngáp dài, uể oải như người mất ngủ, mất sự linh hoạt
tinh
thông như người thường, lơ đảng thường ngủ gật trong lớp.
- Mắt đỏ, lờ đờ do bò kích thích.
- Thiếu tập trung trong công việc, lười biếng, lơ là với các sở thích trước
đây.
- Ngại giao tiếp với người thân, thích ở một mình riêng biệt.
- Thay đổi tập quán, thức khuya, dậy trễ, ăn uống bất thường không nền
nếp
hay quên và cập rập, ít quan tâm đến vệ sinh cá nhân.
Khi say ma túy, tuỳ loại ma túy sử dụng mà có biểu hiện khác nhau:
gây ảo giác, hưng phấn, kích thích, giảm trí giác có thể dẫn đến rối loạn
hành vi.
Khi thiếu ma túy, người nghiện có các biểu hiện: chảy nước mắt,
toàn thân bất an, vật vã, đổ mồ hôi, sốt, ớn lạnh, bứt rứt, đứng ngồi không y
ên,
cảm giác khó chòu như đàn kiến bò trong xương, lo âu, mất ngủ.
- Thỉnh thoảng có những cơn hốt hoảng, lo lắng nhất là đến lần chích hay
vì lý do nào đó mà không thực hiện được.
- Nhu cầu tiền bạc ngày một tăng, thường xin tiền nhiều nhưng
không
sử dụng vào những lý do chính đáng.
NHỮNG TÁC HẠI CỦA MA TUÝ
Ma túy có những tác hại vô cùng to lớn cho cá nhân người nghiện, gia đình,
người thân và xã hội
Cá nhân người nghiện chòu những tác hại như:
- Sử dụng ma túy dưới dạng trích có thể dẫn đến một số nguy cơ gây lây
nhiễm vi rút trong máu như nhiễm HIV, viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C.

- Sử dụng ma túy dạng hít gây hư hại niêm mạc vùng mũi; ma túy dạng hút
làm tổn thương đường hô hấp, làm phổi suy yếu dễ mắc các bệnh nhiễm trùng
phổi.
- Chất ma tuý gây xáo trộn những hoạt động bình thường của cơ thể, dẫn
đến những tổn hại đối với một số cơ quan như : não, nội tiết, tiêu hóa.
- Khi sử dụng ma túy quá liều dẫn đến tử vong.
- Người nghiện lâu ngày cơ thể gầy ốm, da xám xòt, môi thâm, tóc tai khô
cứng, xơ xác dễ rạn gãy, bò tổn thương về mặt tinh thần, kém tập trung suy nghó,
giảm nghò lực, mất ý chí.
- Người mới nghiện heroin, ngay sau khi sử dụng ma
tuý thường gia tăng
kích thích tình dục dẫn đến tình dục không an toàn, có thể bò lây nhiễm
HIV/AIDS. Nhưng sử dụng heroin một thời gian dài làm suy yếu khả năng quan
hệ tình dục.
- Giới nữ nghiện ma túy có khi phải bán thân để có tiền sử dụng ma tuý.
- Nghiện ma túy là đánh mất tuổi trẻ, phá huỷ tương lai, không giúp ích gì
cho xã hội.
- Sự mất nhân cách, thay đổi tính tình trở nên gian xảo, lừa dối mọi người,
trộm
cắp, cướp giật, lừa đảo, mua bán ma túy, huênh hoang với mục đích kiếm
tiền để sử dụng ma túy.
- Giảm khả năng lao động, mất việc làm, tiêu tốn tiền bạc của cải bản
thân, gia đình và xã hội.
- Làm đổ vỡ hạnh phúc gia đình - cha mẹ, vợ chồng, anh chò em lo lắng,
mất danh dự, xấu hổ với hàng xóm, bạn đồng nghiệp. Đôi khi còn tệ hại hơn, dẫn
đến gây gỗ, bạo lực, chết chóc trong gia đình.
- Người nghiện ma túy có nguy cơ nhiễm HIV do sử dụng chung kim chích,
quan hệ tình dục bừa bãi, không có ý thức tự bảo vệ mình mà còn là nguồn lây
nhiễm cho người khác.
Chính vì vậy, người nghiện phải tìm mọi cách để có ma túy kể cả hành vi

phạm pháp.
Người nghiện còn có cảm giác đi mây, về gió chỉ là cảm giác ngắn ngủi
nhất thời. Để đạt cảm giác này, người nghiện phải sử dụng liều ma túy ngày
càng cao dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào nó và tự huỷ hoại cơ thể. Khi sử dụng
quá liều, cơ thể sẽ bò ngộ độc.
Các triệu chứng xuất hiện rất nhanh. Tuỳ theo loại ma túy sử dụng
sẽ có một số triệu chứng đặc trưng nhưng chung quy người nghiện sẽ rối loạn
tâm thần, co giật, hôn mê, đôi khi tr tim mạch, suy hô hấp và dẫn đến cái
chết.
Gia đình và người thân:
+ Gia đình sẽ buồn khổ vì trong nhà có người nghiện, từ đó dẫn đến mất
niềm tin với xã hội.
+ Gia đình có người nghiện ma túy luôn cảm thấy bất hạnh, đau
khổ, khánh kiệt về kinh tế, mất mát tài sản,
+ Tốn tiền bồi thường cho nạn nhân của người nghiện do quậy phá,
ẩu đả,
+ Hạnh phúc gia đình tan vỡ nếu vợ hay
chồng bò nghiện ma túy, con cái bò
bỏ bê.
+ Tốn thời gian thăm nuôi khi người nghiện phải vào tù vì phạm
pháp
luật.
+ Tai tiếng xấu hổ với hàng xóm láng giềng và bà con thân tộc vì trong
nhà có người nghiện.
+ Tốn tiền bạc, công sức và thời gian chăm sóc khi người nghiện
mắc
những chứng bệnh do sử dụng các chất gây nghiện.
Xã hội:
Ma túy còn làm cho trật tự, an toàn xã hội bò đe dọa, tệ nạn xã hội gia
tăng, các loại bệnh xã hội lan tràn.

+ Nghiện ngập là đầu mối dẫn đến những tệ nạn xã hội. Để thỏa
mãn
cơn nghiện, người nghiện không từ những hành vi nào để kiếm tiền. Những
hành vi phạm pháp như: trộm cắp, móc túi, giật đồ … thậm chí có thể giết người.
+ Do tác hại của ảo giác của một số loại ma túy, người nghiện có
những hành vi hung hãn, gây hấn, quậy phá gây mất trật tự an ninh xã hội
hoặc có khi nổi máu: “ anh hùng xa lộ ” đua xe lạng lách gây tai nạn giao
thông.
+ Tốn tiền do phải xây dựng lực lượng phòng và khắc phục, giải
quyết
các hậu quả do ma túy đem lại.
+ Ma túy làm hư hỏng thế hệ trẻ, những người sa chân vào con
đường
nghiện ngập. Như vậy, ma túy cũng ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế, chính
trò, văn hoá, quốc phòng.
+ Chi phí về tiền cho việc giáo dục phòng ngừa và điều trò cho bệnh
nhân
sẽ không nhỏ, tốn đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm (năm 1996 tốn 20 tỷ
đồng).
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

CỦA
TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ HÀO
1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG
a) Thuận lợi:
- Nhà trường được sự quan tâm sâu sắc của Sở Giáo dục-Đào tạo Hưng
n,Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện Mỹ Hào và Ban đại diện cha mẹ học sinh

của trường
- Nhà trường có đội ngũ Giáo viên ổn định, đủ về cơ cấu, vững về chun
mơn, gương mẫu trong cơng tác, ln tự học, tự bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu hiện
tại của ngành.
- Phụ huynh học sinh nhiệt tình, ủng hộ các chủ trương và các hoạt động của
nhà trường.
- Nhà trường có đủ số phòng học và phòng bộ mơn cho học sinh học tập.
- Ban Giám hiệu đồn kết, sáng tạo trong việc, ln tìm tòi đổi mới trong
cơng tác quản lý.
- Các tổ chức trong nhà trường năng động, phối hợp nhịp nhàng trong mọi
hoạt động, tích cực ủng hộ các chủ trương chính sách của nhà trường.
- Các cơ quan hữu quan trên địa bàn của nhà trường ủng hộ, hợp tác trrong
tác giáo dục học sinh.
b) Khó khăn:
- Vị trí của nhà trường nằm trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp đang hoạt
động nên tình hình xã hội có nhiều phức tạp có tác động đến việc giáo dục đạo đức
học sinh.
- Số giáo viên dạy giỏi chưa nhiều, chưa đồng bộ nên chưa đáp ứng hết nhu
cầu của phụ huynh và học sinh.
- Kinh phí còn hạn hẹp, hạn chế việc trang bị cơ sở vật chất cũng như tổ chức
các hoạt động giáo dục.

2 VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ HÀO

Trong những năm gần đây, thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo Dục
và Đào
Tạo, của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Sở Giáo Dục- Đào Tạo Hưng Yên,
Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào đã thực hiện các biện pháp cụ thể như sau:

Nội dung sinh hoạt, tuyên truyền về giáo dục phòng chống ma túy:
Tổ chức thi tìm hiểu về “ tác hại của ma tuy”ù nói chung và với học sinh nói
riêng, thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng chống ma t, mại dâm, HIV/AIDS” Có
các khẩu hiệu tuyên truyền như “ Nói khơng với ma t”, “ Ma t là cái chết
trắng, hãy tránh xa” . “Thầy và trò trường THPT Mỹ Hào quyết tâm ngăn
chặn, đẩy lùi hiểm hoạ ma t ra khỏi mơi trường nhà trường và cộng đồng
xã hội”.
Tổ chức cac hoạt động hưởng ứng ngày thế giới phòng chống ma tuý ( ngày
26/6). Ngoài ra, trong những tiết sinh hoạt chủ nhiệm lồng ghép nội dung phòng
chống ma t trong những tài liệu do nhà trường cung cấp: Sổ tay hướng dẫn thực
hành giáo dục phòng, chống ma túy trong học đường.
Đề cương tuyên truyền phòng chống ma túy.
Ma túy - những điều cần biết
Hỏi đáp về giáo dục phòng, chống ma túy trong học đường
Phòng - trò bệnh nghiện ma túy.
Nguyên nhân và cách chữa trò chứng nghiện ma túy ….
Trong đó tập trung các bài giảng theo quy đònh: Những kiến thức cơ
bản về
chất ma túy, Tác hại của ma túy, những dấu hiệu nhận biết, các
giải pháp điều
trò và phòng chống, các quy đònh của pháp luật … ( băng hình minh hoạ)
Phân công phối hợp các bộ phận trong phạm vi nhà trường.
Giáo viên chủ nhiệm.
Tổ chức và quản lý chặt chẽ về nền nếp kỷ cương nhà trường như
giờ ra
vào lớp, giờ chơi, giờ học và các giờ sinh hoạt ngoại khóa.
Đối với giáo viên bộ môn:
Ngoài việc cung cấp kiến thức cho các em, giáo viên còn quản lý
việc
học tập, theo dõi thái độ, những biểu hiện bất thường của học sinh

trong từng
tiết dạy để có biện pháp ngăn chặn kòp thời.
Bên cạnh đó, giáo viên các bộ môn: giáo dục công dân, sinh học,
đòa lý,
ngữ văn, kỹ thuật công nghiệp … cố gắng lồng ghép vào nội dung giảng dạy
những tác hại của ma túy.
Bằng phương pháp dạy lồng ghép, dạy tích hợp trong các môn học chính
khóa, nhà trường đều có yêu cầu giáo viên thực hiện đúng chỉ đạo của ngành.
Tiến hành lồng ghép giáo dục phòng, chống ma túy với giáo
dục tư tưởng
thông qua các bài dạy khi có thể được

Đồn thanh niên:
Xây dựng các mơ hình câu lạc bộ thanh niên như: CLB phòng chống ma túy -
mại dâm, CLB phòng chống tệ nạn xã hội, hòm thư góp ý nhằm làm tốt cơng
tác tun truyền giáo dục giúp ngăn ngừa tệ nạn xã hội và ma túy xâm nhập vào
trường học, kịp thời tố giác, phát hiện những biểu hiện liên quan đến ma túy.
Tổ chức các chiến dịch truyền thơng, như: mít tinh, ký cam kết và phát động
ra qn phòng chống ma t với sự tham gia của đơng đảo thanh niên, học sinh.
Đây cũng là một trong những hoạt động thiết thực nhằm cổ vũ, động viên, khích lệ
ý chí quyết tâm và trách nhiệm của các cấp, các ngành, đồng thời phát huy kết quả
cơng tác phòng chống ma t trong trường học .
Chỉ đạo đồn thanh niên tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT,
tạo các sân chơi lành mạnh cho học sinh như các buổi tọa đàm, tun truyền cổ
động, hội trại, hội thi, hội diễn; tổ chức cho cán bộ đồn viên tham gia các lớp tập
huấn kỹ năng truyền thơng phòng chống ma túy; tổ chức cho 100% đồn viên
thanh niên được học tập pháp lệnh, Luật Phòng chống ma túy và ký cam kết khơng
vi phạm tệ nạn ma túy cũng như các loại hình tệ nạn xã hội khác; tổ chức phát tờ
rơi tun truyền, hướng dẫn cho các hoạt động phòng chống ma túy gắn với
phòng, chống các tai tệ nạn xã hội

100% học sinh được tiếp cận với những thơng tin, kiến thức, kỹ năng cơ bản
về tác hại và các cách phòng, chống ma túy, nhà trường đã khẳng định được vai trò
và sức mạnh của mình trong việc góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội nói chung, tệ nạn
về ma túy nói riêng. Nhiều năm liên tục nhà trường khơng có học sinh bị mắc vào
tệ nạn ma túy và được coi là mơi trường học tập an tồn, than thiện.
Bên cạnh những hoạt động trực tiếp, nhà trường đã lồng ghép chương trình,
kế hoạch hành động phòng, chống ma túy vào các phong trào khác như: phong trào
tình nguyện; phong trào xây dựng chi đồn vững mạnh;
Phối hợp với cha mẹ học sinh:
Vai trò của gia đình với việc phòng, chống ma túy rất quan trọng.
Trên cơ
sở đó, ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường
bàn bạc với ban đại
diện Cha mẹ học sinh đưa nội dung giáo dục
phòng, chống ma túy vào kế
hoạch và nghò quyết của Ban đại diện Cha
mẹ học sinh.
Nhà trường và cha mẹ học sinh cùng hợp đồng trách nhiệm trong
việc
giáo dục con em không giữ, không thử, không dùng ma túy. Đồng thời có những
quy ước với cha mẹ học sinh việc quản lý các em ngoài giờ học,
qua sổ liên lạc
điện tử, giáo viên thông báo cho cha mẹ học sinh lòch hoạt động
ngoài giờ, các
buổi sinh hoạt ngoại khóa …
Làm tốt cơng tác xã hội hóa về phòng chống ma túy. Phối hợp với các cấp,
các ngành tại địa phượng trong việc tun truyền về tác hại của ma túy. Phối hợp
với ban đại diện CMHS trong cơng tác giáo dục, quản lí HS nhằm ngăn ngừa tệ
nạn ma túy xâm nhập vào trường học.
Kết quả điều tra – những tồn tại :

- Đối với giáo viên chủ nhiệm :
Khi được hỏi về mức độ đạt được của công tác tuyên
truyền giáo dục
phòng, chống ma túy trong nhà trường thì các Thầy, Cô
đánh giá như sau:
+ Trong các buổi sinh hoạt hàng tuần, còn tập trung chủ yếu là nhận xét về
thi đua, nhắc nhở học sinh về việc thực hiện nội quy nhà trường, còn nội dung
tuyên truyền giáo dục phòng, chống
ma túy, giáo dục cho học sinh về tệ nạn
ma túy, về pháp luật của nhà
nước đối với tội phạm ma túy chưa được nhiều
vì thời gian có hạn .
+ Tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma túy trong học sinh phải liệc làm
thường xuyên và lâu dài
Đánh giá của giáo viên về hiệu quả các nội dung đã triển khai

Hầu hết các ý kiến các Thầy, Cô đều cho rằng các hình thức tổ chức trên
là tốt nhưng phải tổ chức thường xuyên và phải có kế hoạch theo dõi kiểm tra
đánh giá. Tránh tẻ nhạt, chưa thu hút đông đảo học sinh
- Mặc khác, trong các buổi nghe báo cáo cũng còn không ít học sinh thiếu
chú ý tập trung để nghe báo cáo viên nói chuyện hoặc càng về cuối buổi nói
chuyện thì trật tự càng lộn xộn bởi khá nhiều em đi lại hoặc đi ra
ngoài. Do đó,
Số
TT
Nội dung đã triển khai Số Ý
kiến
1 Đưa nội dung phòng chống ma túy vào g
dạy
50

2 Tổ chức tham quan 30
3 Xem phim, xem triển lãm 47
4 Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề 50
5 Thi kiến thức về tác hại của ma túy 35
nhà trường phải phân công giáo viên bám sát học sinh để
giữ gìn trật tự trong
các buổi nói chuyện thì hiệu quả sẽ tốt hơn.
- Việc tổ chức cho học sinh tham quan trung tâm cai nghiện có tác dụng
giáo dục rất thiết thực, bổ ích nhưng khi trao đổi với giáo viên, cũng
có ý kiến
cho rằng còn mang tính hình thức vì một số lớp khi tổ chức
cho học sinh đi
tham quan chủ yếu là để biết. Sau các buổi tham quan chưa
tổ chức kiểm tra
nhận thức của học sinh (có thể cho các em làm thu hoạch với một số câu hỏi đã
được thông báo trước)
- Do có kinh phí cho công tác tuyên truyền hạn chế nên hầu hết các lớp tổ
chức cho học sinh tham quan đều phải đóng tiền nên một số học sinh không có
điều kiện tham gia.
- Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức vào các dòp chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hoặc ngày thành lập Đảng3/2
Nhưng qua trao đổi
với với một số giáo viên thì thấy hầu hết giáo viên vẫn
còn lúng túng trong khi giáo dục học sinh, đôi khi ngượng ngập và giáo viên bộ
môn có liên quan dạy lồng ghép, tích hợp nội dung phòng, chống ma túy đều
không thoả mái với phương pháp giảng dạy như vậy. Theo họ, nên có nội dung
giảng dạy cụ thể và phân bố thời gian riêng biệt và tách rời cho bộ môn này với
các bộ môn khác.
Việc phối hợp giữa phụ huynh học sinh với nhà trường để quản lý học sinh
ngoài giờ học tập tại trường gặp không ít

khó khăn.
Nhưng hiện nay các em
không chỉ theo học các lớp tại trường mà còn dự học thêm nhiều môn ở
nhiều
nơi khác nhau, mặt khác do yêu cầu kinh tề gia đình nhiều phụ huynh không còn
thời gian để theo dõi việc học hành, đi lại của con em mình.
Một số gia đình gần như khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường.
Tuy nhiên hoạt động của Ban đại diện Cha me ïhọcsinh của trường chủ yếu
dừng lại ở việc đóng góp xây dựng quy õHội để hỗ trợ nhà trường khen thưởng
phong trào, học bổng cho học sinh nghèo … Việc phối hợp quản lý học sinh
ngoài giờ học chưa được đề cập chi tiết, cụ thể.
Những kết quả đạt được như sau:
+ Về phía học sinh:
Học sinh nhận thức được:
Tác hại của ma túy để từ đó có thái độ và hành vi đúng đối với
những vấn
đề liên quan đến tệ nạn ma túy.
Việc tuyên truyền phòng, chống ma túy trong trường học là cần thiết và
được nhà trường thực hiện thông qua tiết chủ nhiệm lớp, thông qua các buổi tham
quan, xem phim, triển lãm, mit ting …
Các em đã dần dần biết tự giác, tự nguyện tham gia các phong trào
phòng, chống ma túy và từ đó vận động các em học sinh khác cùng
tham gia
phòng, chống ma túy. Việc giáo dục phòng, chống ma túy là việc làm lâu dài và
thường xuyên.
+ Về phía giáo viên:
Đại đa số giáo viên đều có nhận thức đúng đắn, thấy rằng ma túy là hiểm
họa cho toàn xã hội. Chính vì thế, công tác tuyên truyền giáo dục
phòng, chống
ma túy được toàn thể giáo viên hưởng ứng, giúp học sinh

nhận thức một cách
đúng đắn về tác hại của ma túy để từ đó các em có
thể tự bảo vệ chính mình.
Công tác phòng, chống ma túy xâm nhập trường học được các
trường cụ
thể hóa bằng kế hoạch, với sự phân công trách nhiệm đến từng
thành viên, do
đó từng giáo viên đều có thể chủ động và tham gia một
cách nhiệt tình.
Thông qua các tiết chủ nhiệm, thầy cô giáo dục đạo đức cho học sinh và tổ
chức nhiều hình thức tuyên truyền phòng, chống ma túy.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại:
Còn không ít học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng của nhà trường
trong việc giáo dục phòng, chống ma túy, mà các em cho rằng đó là công
việc
của xã hội nên đã không tham gia vào các hoạt động tuyên truyền
phòng, chống.
Nội dung tuyên truyền còn nghèo nàn, mang tính giáo điều, chưa
thực sự
thu hút học sinh tham gia đông đủ.
Một số giáo viên chuẩn bò nội dung chưa thật chu đáo, làm cho giờ sinh
hoạt trở nên tẻ nhạt.
Một số thành viên trong nhà trường mặc dù có nhận thức đúng về việc phòng,
chống ma túy là cần thiết nhưng lại cho rằng đó là công việc của Ban giám
hiệu, của Đoàn thanh niên …
Đôi khi ở một số lớp việc phối hợp giữa các lực lượng chưa thật đồng bộ.
công tác tuyên truyền giáo dục chưa đi vào chiều sâu còn mang nặng tính phong
trào, hình thức. Công tác tổ chức dạy lồng ghép chưa theo kòp với những thủ
đoạn, hình thức tinh vi của bọn mua bán ma túy.
Giữa gia đình và nhà trường chưa có sự liên hệ chặt chẽ thường

xuyên
trong việc quản lý con em mình. Chính quyền đòa phương chưa triệt để hỗ trợ
nhà trường xây dựng khu vực xung quanh trường an toàn sạch, đẹp.
Trong những năm qua, việc thực hiện phòng, chống ma túy xâm
nhập
nhà trường trung học phổ thông Mỹ Hào rất tích cực và đạt
nhiều kết quả tốt,
những việc làm chưa có hệ thống, các hiểu biết về ma tuý còn chắp vá, Hiện
nay, trong trường tuy
không có học sinh nghiện ngập ma túy nhưng một số
đông học sinh do
tác động của bạn bè ngoài xã hội vẫn thường xuyên la cà, lui
tới các quán xá Đây là đối tượng rất cần sự quan tâm của nhà trường, gia đình
để giáo dục, trang bò những kiến thức cần thiết về các tác hại của ma túy, giúp
các em có nhận thức đúng và cương quyết nói không với ma
túy. Chính vì lẽ
đó công tác giáo dục phòng, chống ma túy là việc làm
thường xuyên và lâu
dài.
Các lực lượng trong nhà trường như Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí
Minh, Hội chữ thập đỏ, Ban nữ công… có nhiều đóng góp
tích cực trong việc
giáo dục phòng, chống ma túy đối với thanh thiếu niên nói chung và trong học
sinh nói riêng.
Tuy nhiên, muốn giáo dục phòng, chống ma túy hiệu quả hơn đòi
hỏi
phải có sự đầu tư dài hơi, đồng bộ giữa các lực lượng liên quan trong nhà
trường, xã hội. Từ thực tiễn ở nhà trường THPT Mỹ Hào tôi muốn đúc rút
một số kinh nhiệm trong công tác “ Phòng chống ma tuý xâm nhập học

đường” .
Đó cũng chính là một số biện pháp tôi sẽ
trình bày ở chương tiếp
theo nhằm góp một phần nhỏ để cùng toàn ngành giáo dục phòng, chống ma túy
đạt hiệu quả hơn.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ GIÁO DỤC PHỊNG
CHỐNG MA T ĐỐI VỚI TRƯỜNG THPT MỸ HÀO
Nghiện hút, tiêm chích ma túy vừa là tệ nạn xã hội, vừa là một
hiểm họa mang tính chất toàn cầu. Mặc dù môi trường học đường trong sạch
hơn môi trường xã hội và số lượng học sinh nghiện hoặc có dấu hiệu nghiện
chiếm tỷ lệ thấp, song đó cũng là quả bom có thể gây hại bất cứ lúc nào đến việc
dạy học và giáo dục nhân cách học sinh. Tệ nạn nghiện hút ma túy trong
giới
trẻ phát triển mạnh đã gây hậu quả xấu nhiều
mặt.
Nhiều học sinh do nghiện ma túy đã bỏ học hoặc bò đuổi học rồi trở
thành
người phạm pháp, một số trẻ em bò bọn tội phạm lôi kéo vào con
đường buôn bán
ma túy. Tình hình trên không những ảnh hưởng xấu đến
trật tự an toàn xã hội,
gây tâm lý lo ngại trong nhân dân mà còn ảnh
hưởng đến tương lai đất nước.
Đi sâu tìm hiểu các nguyên nhân đã trình bày trên chủ yếu là do gia
đình thiếu quan tâm giáo dục, quản lý việc học tập và sinh hoạt của con
cái mình. Tuổi thanh thiếu niên là độ tuổi có hai nhu cầu học và chơi rất lớn và
ln ở tâm trạng tìm tòi, khám phá để khẳng định mình trước bạn bè, do vậy
những sinh hoạt trong nhóm bạn bè rất dễ tác động đến các em. Nếu được cha mẹ
quan tâm hỗ trợ đúng mức, các em có điều kiện và cơ hội phát huy bản năng “tìm
tòi – khám phá - tự khẳng định mình” trong mơi trường học tập tốt. Nhu cầu chơi

lúc này cũng tập trung trong việc phát triển trí lực, thể lực. Ngược lại khi các em
khơng còn tin gia đình là điểm tựa, sự hụt hẫng tình cảm này sẽ phá vỡ ước mơ với
suy nghĩ vơ tư trong sáng trẻ thơ. Điểm bị xâm hại đầu tiên là mất thăng bằng
trong học tập → nguy cơ bỏ học xuất hiện → đi tìm nơi gởi gấm nương tựa → sẽ
gặp bạn đồng cảm. Tất nhiên nhóm bạn này có chung những điểm tương đồng:
ngại học tập – ưu tư - trầm uất - thiếu tự tin - sự gặp gỡ từ đồng cảm này khó tránh
khỏi quan hệ tình dục sớm. Từ đây một chấn động (tinh thần) vừa và rất lớn xuất
hiện. Nếu khơng ngăn chặn kịp thời các em dễ bng xi phó mặc và lao vào
cuộc chơi với quỹ thời gian q dư thừa. Các em rơi vào tầm ngắm của bọn xấu
tình dục và ma túy với vơ số ngõ ngách vồ lấy các em từ sự nơng nổi buồn chán
nhưng khơng chịu thua thiệt của các em. Giờ thì việc tìm tòi khẳng định chỉ là con
đường sành điệu trong ăn chơi.
Những đồng cảm đáng ngại ấy là:
- Hụt hẫng tình cảm đối với gia đình - Nhầm lẫn tình cảm với tình u →
Quan hệ tình dục sớm → Hối hận, cảm giác tội lỗi → Khơng còn khả năng học tập
→ Bỏ - Trốn học
- Chạy trốn thực tại cuộc sống - Vội vã khẳng định mình.
- Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng thực dụng từ thơng tin lệch lạc của bạn bè,
bị mê hoặc kiểu cách “sành điệu”.
- Dễ thách thức xã hội, chống đối cha mẹ.
Vì vậy, cuộc đấu tranh phòng chống ma túy phải lâu dài, phức tạp là
trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội, nhưng công tác
giáo dục và phòng chống ma túy sẽ đạt hiệu quả cao nếu lấy việc giáo
dục phòng ngừa làm cơ sở thì gia đình và nhà trường là lực lượng chính. T
rong
những năm qua nhà trường đặc biệt quan tâm đếnviệc giáo dục, phòng chống
ma túy
trong nhà trường, đã thực hiện nhiều biện pháp rất hiệu quả.
Trước những yêu cầu cấp thiết, tôi sẽ trình bày một số biện
pháp giáo dục

phòng, chống ma túy trong nhà trường trung học phổ thông
.
Biện pháp1 – Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng
•Xây dựng kế hoạch:
Đây là công đoạn rất quan trọng của chu trình quản lý của Hiệu
trưởng trong nhà trường, có kế hoạch Hiệu trưởng mới xác đònh được mục tiêu
cần đạt, biện pháp thời gian, chỉ tiêu thực hiện.
Hằng năm Hiệu trưởng dựa vào chỉ đạo chung của toàn ngành và
tình hình cụ thể của đơn vò để xây dựng kế hoạch chung, trong đó phải chú trọng
việc
phòng, chống tệ nạn ma túy xâm nhập nhà trường. Trong từng thời điểm,
phải liên tục xác đònh nhiệm vụ giáo dục học sinh và thường xuyên lồng ghép
trong các hoạt động, sinh hoạt lớp và sinh hoạt Đoàn.
* Xây dựng đội ngũ và lực lượng nòng cốt:
Lực lượng nòng cốt tham gia vào công tác giáo dục phòng, chống
ma túy là: Chi bộ Đảng trong nhà trường, Ban chấp hành Công đoàn, Ban
chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm, Ban
đại diện Cha me ïhọc sinh ….
Hàng tháng lực lượng này cần có kế hoạch vàđề ra biện pháp tốt nhất để
giáo dục học sinh về tệ nạn ma túy theo những chủ đề mà nhà trường đề ra trong
tháng.
Trong công tác giáo dục phòng, chống ma túy, đối với phụ huynh
học sinh nên chọn ra vò cha mẹ học sinh có nhiệt huyết và uy tín để bầu
vào ban điều hành chung, còn chọn ra vò cha mẹ có nhiều kinh nghiệm để
làm đầu mối trong việc phối kết hợp với nhà trường, đòa phương tuyên
truyền giáo dục trong phụ huynh và học sinh phòng chống ma túy.
* Tổ chức thực hiện:
- Tìm kiếm nội dung sinh họat về phòng chống ma túy.
- Phân công cụ thể để các lực lượng phối hợp tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.

- Thường xuyên phối hợp với đòa phương và cha mẹ học sinh để phát hiện
và ngăn chặn kòp thời không để ma túy xâm nhập nhà trường.
Biện pháp 2- Xác đònh ý thức trách nhiệm của lãnh đạo, giáo viên, giáo
viên chủ nhiệm và học sinh về giáo dục phòng chống ma tuý
Mục tiêu của việc xây dựng nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân
viên và học sinh trong nhà trường là:
+ Nâng cao nhân cách và sức đề kháng của các em học sinh thông qua các
hoạt động Đoàn, Đội. Mỗi học sinh là người trực tiếp hành động
để tự giáo
dục cho mình. Thầy cô giáo, phụ huynh, cộng đồng xã hội
hướng dẫn và tạo
môi trường để các em tự nguyện, ham thích đến với các hoạt động này. Tác
động vào các yếu tố có nguy cơ thúc đẩy các em đến với ma túy, để tăng cường
sức đề kháng cho các em đối với ma túy.
+ Cải thiện nhận thức của học sinh về chất ma túy là tuyên truyền sự nguy
cơ, sự tác hại của ma túy đối với bản thân gia đình và cộng đồng.
+ Cung cấp cho các Thầy, Cô giáo cách tổ chức và thực hiện các
hoạt
động nhằm giáo dục phòng ngừa ma túy trong học đường. Mỗi Thầy, Cô giáo
không những là người truyền đạt kiến thức chuyên môn mà còn là người ảnh
hưởng rất lớn đến nhân cách và nhận thức của các em học sinh. Thầy cô chủ
nhiệm cũng có vai trò rất quan trọng, ngoài những hoạt động chuyên môn, có
thể tham gia vào những buổi hoạt động và sinh hoạt với lớp về giáo dục phòng
chống ma túy trong học đường.
Tệ nạn ma túy không chỉ tác hại đến bản thân người nghiện mà còn
gây tác hại đến nhiều mặt đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của từng cộng đồng
dân cư và của toàn đất nước. Hơn nữa ma túy đã xâm nhập vào tầng lớp thanh
thiếu niên, xâm nhập vào nhà trường.
Giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường có tác dụng nâng
cao sức đề kháng của học sinh trước một tệ nạn xã hội đang phát triển,

hình thành cho họ một tâm thế đúng đắn trước những vấn đề liên quan đến
tệ nạn xã hội.
Hơn nữa người học sinh ngày nay là những công dân tương lai của đất nước.
Giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường phổ thông là một
nội dung giáo dục mới nằm trong phạm trù của việc giáo dục phòng chống
tệ nạn xã hội.
Nội
dung giáo dục phòng chống ma túy có liên quan với những kiến thức
về sinh học và sức khỏe, về đạo đức và pháp luật, với những giá trò có liên
quan đến sự phát triển của cơ thể, đến việc bảo vệ sức khỏe và lựa chọn
cuộc sống lành mạnh.
- Giáo dục phòng, chống ma túy chỉ có ý nghóa và có hiệu quả khi
trở thành một yếu tố hợp thành, một bộ phận hữu cơ của”Nền giáo dục vì
sự phát triển xã hội và sự tồn tại và phát triển của loài người”, tức là một
nền giáo dục phục vụ việc thực hiện các chính sách kinh tế - văn hóa - xã
hội của đất nước.
Nội dung giáo dục phòng, chống ma túy không chỉ dừng lại ở việc
làm cho người học lónh hội kiến thức cần thiết và có liên quan, mà còn làm thay
đổi những thái độ, hành vi không phù hợp, hình thành những thái độ hành vi đúng
đắn, lối sống lành mạnh. Để việc giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường
có hiệu qua cần làm cho học sinh hiểu được yêu cầu cụ thể sau:
+ Có những kiến thức cơ bản về chất ma túy.
+ Có những kiến thức về hiện tượng nghiện hút ma túy, tác hại của nghiện
ma túy và tệ nạn ma túy đối với cá nhân, gia đình và cộng đồng.
+ Có thái độ và hành vi đúng đắn đối với những vấn đề liên quan
đến ma túy.
+ Không hút thuốc, không uống rượu, không hít, không chích ma túy
+ ng hộ các hoạt động phòng, chống ma túy của nhà trường và của đòa phương
+ Khuyên răng bạn bè người thân không sa vào ma túy.
Biện pháp 3 : Phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh

Để có môi trường lành mạnh . Hiệu trưởng có kế hoạch tổ chức nghiêm cấm
học sinh tiếp xúc với các mặt hàng có chất gây nghiện, các chất kích thích
trong thời gian ở trường

Chú ý xây dựng khu vực xung quanh trường, nhất là cổng trường
luôn sạch đẹp an toàn. Tham mưu với chính quyền đòa phương, công an
phường sắp xếp các hàng quán bán xung quanh trường trật tự, tránh lấn
chiếm và kinh doanh các ngành hàng có tác hại đối với việc giáo dục con
em như: kinh doanh các dòch vụ trò chơi điện tử, quán bia, cà phê, bi da
Xây dựng khuôn viên trường khang trang, thoáng mát, sạch đẹp, với đầy đủ
cây xanh tươi tốt. Dành khoảng sân để xây dựng nhà thi đấu, sân chơi thể thao,
nhà tập luyện … để tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động thể dục, thể
thao, văn nghệ.
Hiệu trưởng cần khai thác điểm mạnh của giáo dục tập
thể, chỉ đạo giáo
viên chủ nhiệm xây dựng lớp mình phụ trách thành
những tập thể tốt để góp
phần thuận lợi cho việc phòng chống ma túy.
Tổ chức kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng bảo vệ và Đoàn thanh niên nhà
trường thường xuyên kiểm tra các khu vực trong nhà trường nhất là trong giờ
chơi để phát hiện, ngăn ngừa học sinh hút thuốc lá; kiểm tra ngoài nhà
trường để
kòp thời phát hiện học sinh trốn học hoặc tụ tập với các đối
tượng xấu.
Xây dựng nhà trường có kỷ cương, nền nếp, tất cả học sinh
nghiêm túc thực
hiện nội quy nhà trường.
Ngoài ra, phải thường xuyên tiến hành kiểm tra đột xuất ở các lớp
nhằm phát hiện học sinh có biểu hiện nghi vấn dính líu với ma túy
Vận động các thầy giáo bỏ thuốc lá, không hút thuốc lá khi lên lớp, trong

nhà trường.
Biện pháp 4: Lồng ghép nội dung giáo dục vào các môn: Sinh học, Giáo
dục công dân
Ý nghóa của việc lồng ghép các bộ môn sinh học, giáo dục
công dân để
giáo dục phòng, chống ma túy:
Giáo dục phòng, chống ma túy là lónh vực giáo dục có tính liên môn,
liên
ngành nên nhiều môn có khả năng tích hợp các nội dung thích hợp
phòng,
chống ma túy trong quá trình dạy học. Trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên
cần lưu ý tận dụng mọi khả năng có thể thực hiện giáo dục
phòng, chống ma
túy thông qua giảng dạy của mình một cách khoa học,
không gò bó và thiết
thực. Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống ma túy qua các môn học, trước
hết qua các bộ môn có liên quan trực tiếp như: Sinh học, Giáo dục công dân …
về bản chất việc tích hợp giáo dục phòng, chống ma túy vào
một môn học là
làm việc dạy học gắn với cuộc sống, phục vụ những
nhiệm vụ kinh tế - xã
hội của đất nước. Trong khi tích hợp vào một số
môn, cần chú ý những điểm
sau:
- Tiến hành một cách nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó.
- Cần vừa đảm bảo những nội dung cơ bản, phù hợp với giáo dục
phòng,
chống ma túy, vừa đảm bảo đặc trưng, nội dung và tính hệ thống
của môn học,
cụ thể ở những chương nào, những mục nào, những bài nào.

Trong bài này, chỉ trình bày việc tích hợp giáo dục phòng, chống tệ nạn ma
túy với hai bộ môn Sinh học và Giáo dục công dân.
Mục đích của việc lồng ghép:
Mục đích của việc lồng ghép các bộ môn trong giáo dục phòng,
chống
ma túy là giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là ma túy và tác hại của việc lạm dụng ma túy đến sức
khỏe, nhân cách con người, đến gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Biết nội dung và phương pháp phòng, chống ma túy.
- Có hành vi và thái độ đúng đắn trong việc phòng, chống tệ nạn ma tuý và
trở thành người tuyên truyền cho việc phòng, chống ma túy trong gia đình nhà
trường và trong cộng đồng, xã hội.
- Cung cấp cho học sinh hệ thống chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ
bản,
phổ thông, góp phần đào tạo người công dân có đạo đức, có ý thức
tuân theo
pháp luật, đáp ứng các yêu cầu của xã hội. Giáo dục phòng,
chống tệ nạn ma
túy cho học sinh phải là một nội dung giáo dục của môn học này: người công
dân có đạo đức, biết tuân theo pháp luật và làm việc
có ích cho xã hội, không
thể là người chìm đắm trong nghiện ngập, tiêu
phí sức lực, tiền cho ma túy, làm
khánh kiệt kinh tế gia đình, gây ra các tệ nạn xã hội.
Giáo dục cho học sinh các chuẩn mực của người công dân ở mức độ phù
hợp với lứa tuổi, trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách
của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện tại, phù hợp với xu thế phát triển
và tiến bộ của thời đại.
Yêu cầu của việc lồng ghép:
+ Về tri thức học sinh cần nắm được:

- Ma túy là gì ? và tác hại của nó đối với bản thân người nghiện, đối
với
gia đình họ, đối với cộng đồng xã hội, đối với nòi giống.
Bản chất sinh học của chất ma túy.
- Những quy đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy.
- Những biện pháp phòng chống tệ nạn ma túy.
- Trách nhiệm của công dân đối với việc phòng chống ma túy.
- Cơ chế tác động của ma túy đối với hoạt động sinh lý của cơ thể
- Tác hại của việc lạm dụng ma túy đối với sức khỏe con người.
- Cơ sở khoa học của các biện pháp điều trò cai nghiện.
+ Về kỹ năng là học sinh nắm được những điều cơ bản để có thể
- Chẩn đoán và phát hiện những người bò nhiễm độc ma túy.
- Xử lý ban đầu để điều trò cắt cơn nghiện và phục hồi chức năng sinh lý.
+ Về thái độ hành vi:
- Xác đònh trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng
đồng
- Không lạm dụng để dẫn đến ma túy.
- Vận động giải thích cho người thân mọi người, cộng đồng về tác hại của
việc nghiện hút, tiêm chích ma tuý.
- Ưa thích lối sống tích cực, lành mạnh, xa lánh lối sống buông thả,
thiếu
ý chí, lối sống ăn bám.
- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và ủng hộ những quy đònh,
những biện pháp phòng chống ma túy.
- Không đồng tình và chống lại những hành vi rủ rê, lôi kéo thanh
thiếu
niên tìm lạc thú trong ma túy hoặc buôn bán, sản xuất ma túy.
- Có thái độ ân cần và nghiêm khắc với bạn bè, người thân nghiện ma tuý.
- Biết phân biệt khác nhau giữa những sở thích, ham muốn lành mạnh với
những sở thích ham muốn thiếu lành mạnh của bản thân và của những người xung

quanh.
-Biết giữ mình để không bò cám dỗ, lôi kéo của bạn bè để lao vào
tình
trạng nghiện ngập, không hút thuốc, không uống rượu, không tiêm
chích ma
túy, nếu đã mắc thì phải kiên quyết cai nghiện, không buôn bán, tàng trữ ma túy,
không trồng cây thuốc phiện …
- Tích cực giải thích, vận động gia đình, bạn bè, người thân để họ
không sa vào ma túy, dũng cảm cai nghiện, nếu họ trót lỡ mắc phải thì
cũng
tích cực vận động họ thực hiện đầy đủ các quy đònh của nhà nước để cai nghiện,
không sản xuất, vận chuyển, tàng trữ các loại ma túy.
Phương pháp lồng ghép các bộ môn giáo dục phòng, chống ma túy
Giáo dục phòng chống ma túy trong học sinh bằng việc lồng ghép
môn Sinh
học và Giáo dục công dân được thực hiện theo hình thức bài tích hợp ngoại khóa.
Các hình thức giáo dục, dù là bài tích hợp lồng ghép hay hoạt động
ngoại khóa, phải vận dụng phù hợp với môn học và với đối tượng học sinh,
Nội dung giáo dục phòng, chống tệ nạn ma túy được tích hợp lồng ghép
vào các môn: Sinh học, Giáo dục công dân, phụ thuộc vào nội dung từng bài
học, từng môn học. Do vậy khi giảng bài, giáo viên cần chú ý làm
rõ mối quan
hệ logic của nội dung bài học chính với nội dung được tích
hợp lồng ghép vào.
Bài tích hợp dù chỉ được viết ngắn và chỉ đề cập đến một yêu cầu
nào đó
trong nội dung phòng, chống tệ nạn ma túy, vẫn phải có chủ đề tư tưởng rõ ràng để
khắc sâu tri thức cần giáo dục cho học sinh. Kinh nghiệm
cho thấy nếu bài tích
hợp chỉ là các ví dụ rời rạc minh hoạ cho bài học

chính thì học sinh rất dễ quên.
Đồ dùng dạy học để giáo dục phòng, chống tệ nạn ma túy thường là
các
loại tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, băng hình. Các loại đồ dùng dạy học giáo viên
có thể tự làm, tự sưu tầm để phục vụ cho bài giảng của mình,
hoặc cho học
sinh sưu tầm theo chủ đề giáo dục.
Chẳng hạn ở bộ môn Sinh học, phương pháp lồng ghép giảng dạy
bài”Cây thuốc phiện”có thể thực hiện 3 bước sau:
+ Bước 1: Giáo viên chuẩn bò bài theo các nội dung sau:
- Đặc điểm cây thuốc phiện (cây, lá, trái …)
- Nhựa cây thuốc phiện.
- Tác hại của thuốc phiện.
- Biện pháp phòng chống nghiện thuốc phiện.
+ Bước 2: Giáo viên chia 4 nhóm: giao nhiệm vụ, cung cấp thông tin, gợi ý
từng nhóm theo 4 nội dung trên:
- Nhóm 1: Chuẩn bò tư liệu, thông tin về đặc điểm cây thuốc phiện qua tài
liệu, sách báo, phim ảnh …
- Nhóm 2: Chuẩn bò những đặc điểm của nhựa cây thuốc phiện:
nguồn gốc, chất chiết tinh từ cây thuốc phiện như: moocphin, heroin …
- Nhóm 3: Sưu tầm tài liệu về các tác hại của thuốc phiện cụ thể
chất
heroin. Giáo viên nêu lên những câu hướng dẫn cụ thể về tác hại của
cây thuốc
phiện đối với cơ thể và sức khỏe người, liên hệ đến vấn đề
nghiện, tiêm
chích ma túy, AIDS.
- Nhóm 4: Qua tuyên truyền giáo dục của nhà trường, chuẩn bò
những
biện pháp phòng chống nghiện thuốc phiện, ma túy.

+ Bước 3: Tổng kết thảo luận.
Sau từng vấn đề, giáo viên tổng kết khi mỗi nhóm đã báo cáo thảo luận và
đưa ra kết luận chung cho cả lớp.
Việc tích hợp lồng ghép phòng chống ma túy qua môn Sinh học và môn
Giáo dục công dân, trước hết giáo viên phải biết được mục đích yêu
cầu của
từng bài dạy, chuẩn bò đồ dùng dạy học; có thể sử dụng nhiều
phương pháp
để tích hợp lồng ghép giáo dục phòng, chống ma túy trong
giảng dạy, cũng
như trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp thích hợp thì
bài giảng không bò
nhàm chán, gượng ép.
Biện pháp 5: Tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động ngoài giờ lên lớp có vai trò quan trọng và là con đường
không thể thiếu được trong việc giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà
trường phổ thông. Hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục phòng, chống
ma túy do nhà trường tổ chức cho học sinh trong các tiết ngoại khóa. Nó bao
gồm tất cả các hoạt động nối tiếp với các với nội dung trong các giờ lên lớp
chính khóa. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần quan trọng cho việc
dạy và học của thầy và trò.
Những nguyên tắc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Đảm bảo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
- Đảm bảo tính đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, hoạt
động
gắn với cuộc sống nhằm thu hút mọi thành phần tham gia, nhất là tất cả học sinh.
- Phát huy tính năng động của học sinh, sáng tạo, có năng lực tổ chức, năng
lực điều khiển những hoạt động thiết thực.
- Đảm bảo tính hiệu quả và giáo dục của hoạt động ngoài giờ lên lớp đồng
thời đảm bảo tính thống nhất giữa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với

giảng dạy chính khóa.
Mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Củng cố, bổ sung những kiến thức đã học trên lớp, tạo điều kiện
thuận
lợi để các em làm quen với nhiều lónh vực khác nhau của đờisống
xã hội, giúp
các em có cơ hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc
sống.
- Làm quen và luyện tập các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh như: kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động và
trách nhiệm, kỹ năng giải quyết các tình huống, các sự việc nãy sinh trong sinh
hoạt động tập thể nhà trường, gia đình và cộng đồng
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực, thể hiện sự hứng thú đối với các
hoạt động, phấn khởi khi được góp sức và khả năng của mình vào các hoạt động
tập thể.
Những yêu cầu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, cần chú ý một số điểm sau đây:
- Giáo viên và cán bộ quản lý cần thấy rõ vò trí, vai trò và những
đặc
trưng của hoạt động ngoài giờ lên lớp trong kế hoạch chung của nhà trường
-Trong quá trình tổ chức hoạt động cần huy động các lực lượng giáo
dục, trong đó trước hết là Ban đại diện cha mẹ học sinh. Giáo viên và cán
bộ quản lý cần có kế hoạch phối hợp cụ thể để tạo ra sự chủ động cho nhà
trường và phụ huynh. Ngoài ra, giáo viên có thể phối hợp với các tổ chức
xã hội, đoàn thể ở đòa phương trong điều kiện và khả năng cho phép.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo ra môi trường cho học sinh rèn
luyện tính
tích cực, chủ động sáng tạo,từ đó
hình thành và phát triển nhân cách
tốt cho học sinh.

Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với giáo dục phòng, chống
tệ nạn ma túy:
Tệ nạn ma túy là hiểm hoạ đối với mọi người và toàn xã hội. Vì vậy trong
giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường hiện nay, việc huy động nhiều
lực lượng xã hội tham gia trở thành yêu cầu cơ bản, đặc biệt là đối với hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Để các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả cần lựa chọn
cán bộ giáo viên có năng lực, nhiệt tình và nhất là giáo
viên chủ nhiệm.
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh làm nòng cốt
trong việc thực hiện kế
hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục phòng,
chống ma túy như:
-Hội thảo: Là một hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
được sử
dụng phổ biến. Hội thảo có thể tiến hành theo các chủ đề khác
nhau như:
+ Chủ đề”Ngày phòng chống ma túy hằng năm”
+ Chủ đề”Xây dựng lối sống lành mạnh trong học sinh nhằm ngăn chặn tệ
nạn xã hội góp phần vào giáo dục phòng, chống ma túy”
- Sinh hoạt truyền thống:
+ Ngày sinh viên học sinh 9/1.
+ Ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3.
+ Ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam 22/12.
- Sinh hoạt câu lạc bộ:
Trong nhà trường sinh hoạt câu lạc bộ là một hình thức tổ chức hoạt động
ngoài giờ lên lớp được sử dụng khá phổ biến và có hiệu quả nhất đối với lứa tuổi
15,16,17 trở đi.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp với tính chất đa dạng về hình thức tổ

chức, phong phú về nội dung, nhưng ta nên có một mô hình chung, có thể tổ
chức hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục phòng, chống ma túy theo
các bước sau:
+ Giai đoạn chuẩn bò: Xây dựng kế hoạch ngoài giờ lên lớp cho cả năm
học, trong đó có giáo dục phòng, chống ma túy. Xây dựng kế hoạch từng đợt,
từng chủ đề.
+ Giai đoạn tổ chức hoạt động: Làm cho học sinh nhận thức về
những
yêu cầu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về phòng, chống ma túy. Huy
động lực lượng thực hiện kế hoạch.
Trong tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
thấy cán
bộ quản lý, người tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục có thể
cho học sinh tổ
chức thực hiện nhiều khâu trong quá trình tổ chức hoạt
động nhằm phát huy
vai trò độc lập, tự giác tích cực sáng tạo của học sinh. Song nhà quản lý phải thực
hiện vai trò chủ đạo của mình, thực hiện các chức năng cơ bản không thể thiếu.
+ Giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động: Hoạt động của học sinh
phải
được đánh giá kòp thời, công bằng, công khai để góp phần động viên, kích thích
hứng thú và tính tích cực của học sinh.
Đánh giá hoạt động của học sinh dựa trên 4 mức: tốt, khá, trung bình, yếu.
Có nhiều hình thức đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, nhưng ta có thể
thực hiện theo quy trình sau:
+ Học sinh tự nhận xét đánh giá cá nhân
+ Từng tổ đánh giá các thành viên trong tổ.
+ Giáo viên chủ nhiệm tổng kết đánh giá.
Tóm lại: Hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng là một trong những con đường
để chúng ta giáo dục phòng chống ma túy. Những hoạt động giáo dục ngoài giờ

chỉ mang lại hiệu quả khi việc tổ chức thông qua 3 giai đoạn
vừa trình bày trên.
Đồng thời, cũng đòi hỏi những điều kiện cụ thể đảm
bảo cho hoạt động tiến
hành có hiệu quả. Đó là những yêu cầu về chương
trình kế hoạch, về đội ngũ,
về lực lượng xã hội, cơ sở vật chất … Những
điều kiện đó vừa là cơ bản, vừa là
cấp thiết trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta hiện nay.
Hoạt động
Giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, phòng, chống
ma
túy nói riêng bằng giải pháp tuyên truyền giáo dục là giải pháp có hiệu
quả. Trong đó nhà trường phải đi vào cụ thể bằng những hình thức vui chơi
giải
trí như phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, báo tường, các hoạt
động
phong trào của Đoàn.
Tăng cường công tác giáo dục pháp luật về phòng chống ma túy
(Luật phòng chống ma túy). Tăng cường sách, báo, tài liệu tuyên truyền
cho thư viện nhà trường để học sinh mượn đọc, tổ chức thi kể chuyện sách.
Biện pháp 6: Hoạt động tuyên truyền trong nhà trường phổ thông về
giáo dục
phòng, chống ma túy
Thực chất là sử dụng các phương tiện nghe nhìn tác động đến nhân cách
học sinh, làm chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi của họ theo chiều hướng
có lợi cho hoạt động giáo dục phòng chống ma
túy. Lưu ý hình thức, nội dung
tuyên truyền phải đa dạng, sinh động, lôi cuốn các em cùng tham gia (hạn chế
hình thức thông tin một chiều, khô

khan).
Hoạt động tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma túy thường thực hiện
dưới các hình thức sau:
1 . Xây dựng bản tin:
Dành một khu vực để thực hiện bảng thông tin về giáo dục phòng,
chống
ma túy. Dán tranh cổ động, áp phích ở những nơi thường có giáo
viên, học
sinh qua lại, trưng bày báo tường, tranh vẽ và các tác phẩm dự thi về giáo dục
phòng, chống ma túy có chất lượng tốt.

×