Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng môn toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.34 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM ĐỘNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC HỢP

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
MƠN TỐN LỚP 3
Người thực hiện : Trần

Thị Thanh Huyền

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đức Hợp – Kim Động- Hưng Yên

Năm học: 2012- 2013
1


GIỚI THIỆU TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM
Trang

NỘI DUNG
Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở lý luận
2- Cơ sở thực tiễn
II- Mục đích nghiên cứu
III- Nhiệm vụ nghiên cứu
IV- Đối tượng nghiên cứu
V- Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
I- Thực trạng của việc dạy và học các đại lượng và đo đại lượng ở



1
1
2
2
3
4
4
4
5
5

lớp 3.
II- Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh lớp 3 khi học

6

về đại lượng và đo đại lượng
III- Biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng

7

lớp 3.
IV- Thực nghiệm sư phạm
V- Kết quả

18
22

Phần kết luận


23
23
23
24
25

I- Bài học kinh nghiệm
II. Điều kiện áp dụng
III- Những kiến nghị đề xuất
IV- Kết luận chung

PHẦN MỞ ĐẦU
I- LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
1.Cơ sở lí luận:
Mơn Tốn có một vị trí quan trọng trong các mơn học ở Tiểu học, kiến thức và
kĩ năng của mơn Tốn ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người và
là cơ sở để học tiếp mơn Tốn ở các bậc học trên. Mặt khác, mơn Tốn ở tiểu học
2


góp phần giáo dục học sinh trở thành con người phát triển tồn diện; nó giúp con
người phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt và hình thành trong
học sinh cách nhìn đúng đắn về sự vật, hiện tượng trong thực tiễn. Đồng thời mơn
Tốn ở tiểu học cịn bồi dưỡng cho các em tính trung thực, cẩn thận, tính khoa học
trong lao động, học tập, góp phần vào sự hình thành các phẩm chất cần thiết và quan
trọng của con người lao động mới. Chính vì vậy mà mơn Tốn ở tiểu học là mơn học
cực kì quan trọng khơng thể thiếu được đối với học sinh.
Nội dung chương trình mơn Tốn ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng
bao gồm 5 mạch kiến thức:

- Số học
- Đại lượng và đo đại lượng
- Hình học
- Thống kê
- Giải tốn
Các nội dung trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nội dung dạy học đại
lượng và phép đo đại lượng giữ vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống. Đồng thời, dạy học đại lượng và phép đo đại lượng nhằm giúp
củng cố các kiến thức có liên quan trong mơn Tốn, phát triển năng lực thực hành,
năng lực tư duy của học sinh. Cụ thể: việc dạy học các đại lượng và đo đại lượng, lập
bảng đơn vị đo, thực hành cân đo, làm các bài tập giúp các em biết so sánh, đối
chiếu, phân tích, tổng hợp, biết thao tác tư duy cơ bản để hình thành

3


những phẩm chất trí tuệ và năng lực sáng tạo. Những kiến thức và kĩ năng dạy đại
lượng và đo đại lượng cịn góp phần giúp các em học tập tốt hơn các loại tốn như:
Tính sản lượng, các bài tốn có nội dung hình học ở các lớp trên,…và cũng nhờ việc
dạy học đại lượng và đo đại lượng các em biết cân đo, biết ước lượng, biết xem giờ
và thực hành đổi tiền Việt Nam….Từ đó các em biết áp dụng những kiến thức đó
vào cuộc sống hàng ngày. Cũng chính nhờ việc dạy học đại lượng và đo đại lượng,
các em có thể học tốt hơn các mơn học khác.
2- Cơ sở thực tiễn:
Trong q trình dự giờ và trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp 3 tơi nhận thấy
các đồng chí giáo viên và các em học sinh cịn có những khó khăn, sai lầm và vướng
mắc khi dạy học về đại lượng và số đo đại lượng. Cụ thể:
a- Đối với giáo viên:
- Còn lúng túng trong việc hình thành các biểu tượng về đại lượng cho học
sinh.

- Chưa phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy học về đại lượng và số đo
đại lượng.
- Chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh khi dạy cách chuyển đổi các đơn vị đo
từ danh số phức hợp sang danh số đơn.
b- Đối với học sinh:
Đại lượng là một khái niệm trừu tượng. Để nhận thức được khái niệm đại
lượng đòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu trượng hố, khái qt hố cao. Nhưng
học sinh tiểu học còn rất hạn chế về khả năng này. Cụ thể:
- Về tư duy: Học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển, nhận
thức còn ở trong giai đoạn “tư duy cụ thể” do đó, việc nhận thức các kiến thức về đại
lượng và đo đại lượng là vấn đề khó. Các em khó có thể tư duy trừu tượng dựa trên
khái niệm mà cần có chỗ dựa là trực quan.
- Về trí nhớ: Đối với học sinh tiểu học, bộ não chưa phát triển hoàn chỉnh, các em
thường nhớ một cách máy móc do ngơn ngữ các em cịn ít nên các em có xu hướng
thuộc lịng. Ở các em, trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lơgic.
4


- Về tri giác: Là khâu đầu tiên và rất quan trọng đối với hoạt động nhận thức của
học sinh tiểu học. Các em còn tri giác tổng thể, chưa biết phân tích sâu, riêng lẻ các
đặc điểm của đối tượng, cũng như chưa biết tổng hợp các đặc điểm riêng lẻ theo yêu
cầu quy định. Tri giác của các em còn gắn với hành động thực tiễn thể hiện bằng
cách trực quan.
- Về chú ý: Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế. Các em nhạy cảm với cái
mới lạ, hấp dẫn, màu mè, gợi cảm, trong khi đó, đại lượng và đo đại lượng là vấn đề
trừu tượng, khó hiểu, khó nhớ, và hay lẫn lộn nên sự chú ý của các em không tập
trung. Mặt khác, sự chú ý của các em còn chưa bền vững, mau mệt mỏi khi đối
tượng đơn điệu, trừu tượng, dẫn đến các em hay mắc sai lầm khi thực hành đối với
các đơn vị đo đại lượng.
Với những lí do trên đây, tôi đã lựa chọn, nghiên cứu sáng kiến “Một số biện

pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng”.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1. Tìm hiểu cấu trúc, nội dung chương trình dạy học các đại lượng và đo đại lượng ở
sách giáo khoa Toán 3.
2.Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm đạt hiệu quả tốt hơn khi tiến hành soạn
giảng từng bài cụ thể về dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình
Tốn 3.
3.Tìm hiểu hệ thống bài tập về đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Tốn 3.
Nắm được các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của các bài tập đó và đề ra một số biện
pháp hướng dẫn học sinh thực hiện có hiệu quả những bài tập này.
III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Tìm hiểu những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học về đại lượng và đo
đại lượng ở lớp 3.
2. Điều tra thực trạng việc dạy và học về đại lượng và đo đại lượng của giáo viên
và học sinh lớp 3 trong trường Tiểu học.
3.Thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi của biện pháp đã nêu trong sáng kiến.

5


IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh lớp 3B và 3C trường Tiểu học Đức Hợp.
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Đọc các tài liệu có liên quan đến sáng kiến.
- Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập, vở Luyện toán 3 Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên .
2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Toạ đàm, trao đổi với giáo viên và học sinh tiểu học.
3- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Rút kinh nghiệm qua thực tế công tác giảng dạy.

4- Phương pháp thực nghiệm:
Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, đánh giá hiệu quả của việc áp dụng
phương pháp dạy học các đại lượng và đo đại lượng đã đề xuất.

6


PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI
LƯỢNG Ở LỚP 3:
1- Đối với giáo viên:
Những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học được quan tâm đặc
biệt ở tất cả các bậc học và ở mọi môn học. Việc đổi mới phương pháp dạy học đạt
kết quả rõ rệt trong mơn tốn. Tuy nhiên vẫn cịn một số kiến thức khó khiến giáo
viên lúng túng trong truyền đạt và học sinh gặp khó khăn trong việc thực hành, luyện
tập. Cụ thể ở mơn tốn lớp 3, đại lượng và đo đại lượng là một mảng kiến thức tương
đối khó và khô khan. Khi dạy đại lượng và đo đại lượng, một số giáo viên còn nặng
về giảng giải, lúng túng khi hình thành các biểu tượng về các đại lượng và đơn vị đo
đại lượng. Nhiều giáo viên còn sử dụng phương pháp dạy học cũ “ Thầy giảng – trò
ghi nhớ” làm hạn chế tư duy của học sinh, khiến học sinh thụ động tiếp thu kiến
thức.
2- Đối với học sinh:
Tôi tiến hành khảo sát chất lượng với nội dung về đại lượng và đo đại lượng ở
hai lớp 3B và 3C trường Tiểu học Đức Hợp và thu được kết quả như sau:
Lớp
3B

Giỏi

Sĩ số

29

SL
5

%
17.2

Khá
SL
10

%
34.3

Trung
bình
SL
%
9
31

Yếu
SL
5

%
17.2

3C

29
4
13.8
12 41.4
9
31
4
13.8
Qua chấm bài và trị chuyện với học sinh tơi nhận thấy học sinh thường mắc phải
những sai lầm sau:
- Nhầm lẫn khi đổi các đơn vị đo. Ví dụ: 4m2cm = 42cm…
- Sai lầm khi so sánh số đo đại lượng. Ví dụ: 5m < 50cm
- Học sinh nhầm lẫn giữa các đơn vị đo như km và kg, hm và hg…
- Lẫn lộn thời điểm và thời gian. Ví dụ: Học sinh nói: “Thời gian em thức dậy
buổi sáng là 7 giờ” – Lẽ ra phải nói: “Em thức dậy lúc 7 giờ”.
7


- Sai lầm khi suy luận. Ví dụ: Học sinh cho rằng: Sắt nặng hơn bông nên 1kg
sắt phải nặng hơn 1 kg bông.
- Không phân biệt được sự khác nhau giữa đại lượng độ dài và đại lượng diện
tích. Chẳng hạn: Khi yêu cầu tính chu vi và diện tích của một hình vng có cạnh 4
cm, một học sinh đã làm như sau:
Chu vi hình vng là: 4 x 4 = 16
Diện tích hình vng là: 4 x 4 = 16
Từ đó, học sinh này nêu nhận xét: hình vng trên có chu vi bằng diện tích.
II- NGUN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG SAI LÇm CỦA HỌC SINH LỚP 3
KHI HỌC VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG:
1.Từ phía học sinh:
Nhận thức của học sinh Tiểu học, nhất là ở các lớp đầu cấp thường là cảm

tính, tư duy của các em dựa vào trực quan và quan sát. Khả năng tưởng tượng của
học sinh tiểu học còn bị hạn chế. Suy luận của các em không phải là suy diễn mà là
một dãy các phán đoán gián đoạn, mị mẫm, chưa phải là phán đốn có ý thức.
Vì khái niệm đại lượng là một khái niệm trừu tượng, nằm tàng ẩn trong các
đối tượng vật chất cụ thể nên nhận thức được các khái niệm về đại lượng và đo đại
lượng đặc biệt khó khăn đối với học sinh Tiểu học. Chính vì vậy, khi học về đại
lượng và đo đại lượng học sinh thường mắc một số sai lầm.
2. Từ phía giáo viên:
Trong thực tế giảng dạy, còn một số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học
cũ: Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách
giáo khoa, sách giáo viên. Vì vậy, giáo viên thường làm việc một cách máy móc và ít
quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Học sinh học tập một
cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ rồi làm theo bài mẫu. Do đó, học
sinh ít hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học tập thường nghèo nàn, đơn
điệu, năng lực vốn có của cá nhân học sinh ít có cơ hội phát triển, nên việc học sinh
mắc phải những sai lầm khi học về đại lượng và đo đại lượng là điều khó tránh khỏi.
Mặt khác, khi thấy học sinh mắc những sai lầm trong học toán, giáo viên chưa
8


tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục nên những sai lầm đó vẫn cịn tồn tại.
III- BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT VỀ ĐẠI LƯỢNG
VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG:
1. Mục tiêu cần đạt khi dạy học về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3:
1.1. Dạy học về độ dài:
- Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo: đề - ca – mét, héc – tô – mét.
- Biết đọc, viết số đo độ dài có một hoặc hai tên đơn vị đo.
-

Giới thiệu bảng đon vị đo độ dài: Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về hệ thống


đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền (chỉ đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị
nhỏ và quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thường gặp như 1km = 1000m, 1m =
100cm, 1m = 1000mm).
-

Biết đổi số đo độ dài có một tên đơn vị đo (đổi từ danh số đơn sang danh số đơn)

và biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (đổi từ danh số
phức hợp sang danh số đơn)
-

Làm tính và giải tốn liên quan tới các số đo độ dài.

-

Thực hành đo độ dài và ước lượng độ dài trong các trường hợp đơn giản.

1.2 Dạy học về khối lượng:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu và biểu tượng của đơn vị đo khối lượng.
- Biết đọc, viết số đo với đơn vị gam.
- Nhận biết quan hệ giữa hai đơn vị kilôgam và gam.
- Làm tính và giải tốn liên quan đến các số đo khối lượng gam và kilôgam
- Tập sử dụng cân đĩa và cân đồng hồ để thực hành cân các đồ vật thông dụng
hàng ngày. Tập ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.
1.3. Dạy học về thời gian.
- Đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là: giờ, phút, ngày, tháng, năm.
- Củng cố và nhận biết các mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thời gian như:1 ngày
có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút, 1 năm có 12 tháng, số ngày cụ thể trong từng tháng.
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).

- Biết đọc và sử dụng lịch (lịch bóc hàng ngày hoặc lịch quyển).
9


- Củng cố nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian.
1.4. Dạy học về tiền Việt Nam.
- Giới thiệu các loại tiền giấy: 2000đồng, 5000đồng, 10.000đồng, 20.000đồng,
50.000đồng, …
- Làm quen với các đồng tiền kim loại: 5000đồng, 2000đồng, 1000đồng,
500đồng và 200đồng.
- Tập đổi tiền và sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hàng ngày.
1.5. Dạy học về diện tích.
- Hình thành biểu tượng ban đầu về diện tích của một hình.
- Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ dài của đơn vị đo diện tích: xăng ti mét vng.
- Biết đọc, viết số đo diện tích với đơn vị là xăng- ti- mét vng.
- Biết cách tính diện tích của hình chữ nhật và hình vng.
- Biết làm tính và giải tốn liên quan tới số đo diện tích là xăng- ti- mét vng.
2. Biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng:
Qua tìm hiểu và phân tích ngun nhân dẫn đến sai lầm của học sinh lớp 3 khi
học về đại lượng và đo đại lượng, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp giúp
học sinh lớp 3 học tốt về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 như sau:
2.1. Biện pháp1:Giúp học sinh hạn chế nhầm lẫn khi chuyển đổi các đơn vị đo:
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm này là do học sinh chưa nắm vững mối quan hệ
giữa các đơn vị đo. Khi dạy học về các đơn vị đo của một đại lượng cần giúp học
sinh nắm vững hệ thống các đơn vị đo thường dùng và mối liên hệ giữa các đơn vị
đo của đại lượng đó. Bảng các đơn vị đo đại lượng là một hệ thống hoá các đơn vị đo
đã học. Bảng cịn là một cơng cụ giúp học sinh biết cách chuyển đổi số đo từ đơn vị
này sang đơn vị khác. Để giúp học sinh nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài ở lớp 2, tôi đã tiến hành dạy học bài: “Bảng đơn vị đo độ dài” như sau:
Bước 1: Thành lập bảng:

Học sinh nhắc lại (có thể khơng theo thứ tự) tất cả các đơn vị đo độ dài đã học.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sắp xếp lại theo thứ tự (từ trái qua phải) các đơn vị lớn
hơn mét rồi đến các đơn vị nhỏ hơn mét để cuối cùng lập thành một bảng hoàn thiện
10


như sau:
km

Lớn hơn mét
hm
dam

Mét
m

dm

Nhỏ hơn mét
cm
mm

Bước 2: Phân tích bảng:
Học sinh so sánh giá trị hai đơn vị liền nhau để rút ra nhận xét “Hai đơn vị đo
độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần”. Về sự liên quan giữa các đơn vị đo khác nhau
trong bảng chỉ yêu cầu học sinh nhận biết những mối quan hệ thường gặp như:
1km = 1000m; 1m = 100cm = 1000mm.
Chưa yêu cầu học sinh suy luận gián tiếp (ví dụ: 1dm = 10cm, 1cm = 10mm,
thế thì 1dm = 10 x 10mm = 100mm vì lúc này học sinh mới học đến bảng nhân 7)
Bước 3: Vận dụng bảng:

Học sinh tính luyện tập đọc bảng, đổi đơn vị đo, làm bài tập về các phép tính
với số đo độ dài.
Ví dụ: 8 dm + 3dcm,

96cm : 3.

2.2. Biện pháp2: Giúp học sinh hạn chế sai lầm khi so sánh số đo đại lượng.
Ví dụ: 5m < 50cm. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm này là do học sinh chỉ quan
sát số đo mà không quan sát đơn vị đo. Học sinh chưa hiểu bản chất phép đo nên
không phân biệt được giá trị đại lượng và số đo đại lượng. Số lớn hay số nhỏ của
cùng một giá trị đại lượng phụ thuộc vào giá trị của đại lượng đó lớn hay nhỏ.
Để khắc phục sai lầm này, bên cạnh việc giúp học sinh nắm vững hệ thống các
đơn vị đo thường dùng và mối liên hệ giữa các đơn vị đo của đại lượng đó , tơi đã
cho học sinh làm nhiều bài tập dạng so sánh số đo đại lượng và lưu ý học sinh khi so
sánh 2 giá trị của một đại lượng phải quy về cùng một đơn vị đo.
Ví dụ
6m3cm … 7m

5m6cm …. 5m

6m3cm…. 6m

5m6cm … 6cm

6m3cm… 630cm

>
<
=


5m6cm…506cm

2.3. Biện pháp3: Giúp học sinh hạn chế sai lầm khi suy luận.
11


Ví dụ: Học sinh cho rằng: Sắt nặng hơn bơng nên 1kg sắt phải nặng hơn 1 kg
bông. Cách suy luận như vậy không phải là cá biệt. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm
này là do học sinh chưa hiểu bản chất khái niệm đại lượng và phép đo đại lượng.
Nhận thức cịn mang nặng cảm tính.
Để khắc phục những sai lầm như trên tơi đã đưa ra nhũng ví dụ và yêu cầu học
sinh thực hành đo trực tiếp. Chẳng hạn: tôi cho học sinh trực tiếp cân bằng cân đĩa để
thấy rằng 1kg sắt không nặng hơn 1kg bông,…
2.4. Biện pháp4: Giúp học sinh khắc phục nhầm lẫn giữa các đơn vị đo như km
và kg, hm và hg…
Để khắc phục sai lầm này, khi giới thiệu đơn vị đo đại lượng mới, tôi lưu ý
cho học sinh quy ước viết tắt và có sự so sánh về kí hiệu giữa đơn vị đo độ dài và
đơn vị đo khối lượng, giúp học sinh nắm chắc hơn các kí hiệu này.
VD:Ki –lơ- mét (viết tắt là km)
Ki- lơ-gam ( viết tắt là kg)
2.5. Biện pháp5: Giúp học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa đại lượng độ
dài và đại lượng diện tích:
Để khắc phục sai lầm này, ngay từ đầu, giáo viên cần cho học sinh nắm chắc
biểu tượng đơn vị đo diện tích đầu tiên được học ở lớp 3- đó là xăng-ti-mét vng.
Chính vì vậy, khi dạy học về hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích là xăng – ti –
mét vng tơi đã tiến hành theo các bước sau:
* Bước 1: Giới thiệu đại lượng mới:
- Cho học sinh so sánh trực tiếp 2 sự vật theo một thuộc tính đặc trưng cho các
đại lượng cần học. Chẳng hạn:
+ Yêu cầu học sinh phủ kín mặt bàn bằng những tờ giấy vở học sinh và cho

biết: Cần bao nhiêu tờ giấy đó để phủ kín được mặt bàn.
* Bước 2: Nêu sự cần thiết phải có đơn vị đo:
- Giáo viên nêu vấn đề: Khơng phải lúc nào cũng có sự so sánh trực tiếp như
vậy. Chẳng hạn không thể đặt một mảnh ruộng lên trên cánh rừng được hoặc không
thể đặt cái sân nọ lên cái sân kia để so sánh.
12


- Do đó cần có cách so sánh gián tiếp qua một vật trung gian thứ ba. Chẳng
hạn: Muốn so sánh diện tích hai cái sân, ta dùng vật trung gian là viên gạch
+ Cái sân thứ nhất lát hết 200 viên gạch;
+ Cái sân thứ hai lát hết 250 viên gạch.
Vậy diện tích cái sân thứ nhất bé hơn cái sân thứ hai (vì 200 bé hơn 250).
- Có nhiều cách chọn vật trung gian nói trên.Chẳng hạn: Tờ giấy, viên gạch…
Tuy nhiên, nếu mỗi người lại chon một loại vật trung gian to nhỏ khác nhau như
vật thì rất khó so sánh các kết quả đo. Do đó cần có đơn vị “chuẩn” để đo diện tích.
Một trong các đơn vị đo diện tích đó là xăng - ti - mét vuông.
* Bước 3: Giới thiệu đơn vị đo:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vng cạnh 1cm và giới thiệu: Để thuận
lợi, người ta chọn diện tích của hình vng có cạnh bằng một đơn vị đo độ dài là
xăng - ti - mét làm đơn vị đo diện tích. Hình vng đó gọi là “Hình vng đơn vị
diện tích”. Sau đó giáo viên cho học sinh vẽ trên vở ơli hình vng có canh 1cm rồi
tơ mầu hình vng đó và nêu “ một xăng - ti - mét vuông”.
Tiếp theo giáo viên giới thiệu kí hiệu của đơn vị đo. Chẳng hạn: “Viết đầy đủ
là xăng - ti - mét vng thì q dài, do đó ta viết tắt theo quy ước quốc tế là cm 2 và
khi viết số đo diện tích cần viết số kèm theo đơn vị đo”. Giáo viên ghi rõ lên bảng kí
hiệu 1cm2 rồi gọi học sinh đọc cá nhân, đồng thanh vài lần.
Mặt khác, khi phân tích sai lầm này, tôi đã chỉ rõ : chu vi là đại lượng độ dài,
đơn vị đo là mét, đề-xi-mét,….còn diện tích là đại lượng diện tích, được đo bằng
xăng-ti- mét vuông….hai đại lượng này không thể so sánh được với nhau. Chẳng

hạn: Để đo chu vi hình vng cạnh 4cm, ta lấy đơn vị đo độ dài 1cm (đoạn thẳng
cạnh 1cm) và đặt dọc theo một cạnh, được 4 đơn vị đo độ dài, vì hình vng có 4
cạnh bằng nhau nên tổng độ dài của 4 cạnh được xác định bằng phép tính : 4 x 4 =
16 và chu vi của hình vng là 16cm. Để đo diện tích hình vng cạnh 4cm, ta lấy
đơn vị đo diện tích 1cm2 ( hình vng có cạnh 1cm) và đặt dọc theo một cạnh được 4
đơn vị đo diện tích. Vì hình vng có 4 cạnh bằng nhau nên đặt được 4 hàng như
thế, tổng diện tích của hình vng được xác định bằng phép tính: 4 x 4 = 16 và diện
13


tích của hình vng là 16 cm2. Vì vậy khơng thể nói hình vng cạnh 4cm có chu vi
bằng diện tích.
2.6. Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh thực hiện một số dạng bài tập khó về đại
lượng và đo đại lượng:
1. Bài 1b (trang 46)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
Mẫu

3m2dm = 32dm
3m2cm = ………. cm

9m3cm = ………… cm

4m7dm = ………. dm

9m3dm = ………… dm

4m7cm = ………. cm
Với bài tập này, các em học sinh rất lúng túng và hay nhầm lẫn. Vậy giáo viên
cần hướng dẫn các em sử dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài để có:

3m2cm = 3m + 2cm = 300cm + 2cm = 302cm
Vậy 3m2cm = 302cm
4m7dm = 4m + 7dm = 400cm + 70cm = 470cm
Vậy: 4m7dm = 470cm
Hoặc có thể sử dụng bảng
m
3
4

dm
0
7

cm
2
0

Hoặc giáo viên hướng dẫn học sinh viết và nhẩm: 3(m) 0 (dm) 2 (cm) để được
3m2cm = 302cm.
Và 4(m) 7(dm) 0 (cm) để được 470cm
Các câu khác học sinh có thể làm tương tự.
2. Bài 3 (trang 46)
>

6m3cm ………….. 7m

5m6cm …………. 5m

<


6m3cm ………….. 6m

5m6cm …………. 6m

=

6m3cm ………….. 630cm

5m6cm …………. 506cm

6m3cm ………….. 603cm

5m6cm …………. 560cm

14


Với dạng bài tập này có thể hướng dẫn học sinh tìm cách giải bằng nhiều cách
khác nhau. Chẳng hạn với câu thứ nhất 6m3cm ……… 7m thì 6m3cm gồm 6m và
thêm 3cm nữa chứ không đủ để thành 7m.
Vậy 6m3cm < 7m
Học sinh cũng có nêu cách làm như sau:
Đổi 6m3cm = 603cm.
7m = 700cm.
Từ đó suy ra ta được 6m3cm < 7m.
Các câu khác học sinh làm tương tự.
3. Bài 3 (trang 67)
Cơ Lan có 1kg đường, cơ đã bán hết 400g. Sau đó cơ chia đều số đường cịn lại
vào 3 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đường?
Với bài tập này giáo viên cần hệ thống câu hỏi gợi mở để các em tự tìm ra cách giải.

- Bài tốn cho biết gì? (Cơ có 1kg đường, làm bánh hết 400g. Số cịn lại chia đều
vào 3 túi nhỏ).
- Bài tốn u cầu tính gì? (Mỗi túi có bao nhiêu gam đường)
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu gam đường ta cần biết gì? (Số đường cịn lại
nặng bao nhiêu gam?)
- Muốn tìm số đường cịn lại ta phải làm gì? (Lấy 1kg – 400g).
- Khi thực hiện phép tính 1kg – 400g thì ta phải làm thế nào? (phải đổi 1kg =
1000g rồi mới làm phép tính trừ).
Sau đó học sinh giải:
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là:
1000 – 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số: 200 gam đường.
4. Bài 4 (trang 104)
15


Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó?
Với bài này giáo viên cần giúp các em hiểu trung điểm cũng chính là điểm ở
chính giữa và hướng dẫn các em nêu cách làm bài:
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
- Chia nhẩm 8cm : 2 = 4cm.
- Đặt vạch 0 cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng
AB, chấm điểm O trên đoạn thẳng AB sao cho ứng với vạch 4cm của thước.
A

O


B

5. Bài 4 (trang 109)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh như sau:

D. Thứ năm

- Xác định tháng 8 có bao nhiêu ngày? (31 ngày).
- Tính dần từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9:
+ Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật.
+ Ngày 31 tháng 8 là thứ hai.
+ Ngày 1 tháng 9 là thứ ba.
+ Ngày 2 tháng 9 là thứ tư.
- Vậy phải khoanh vào chữ C.
6. Bài 7 (trang 166)
Ngày 8 tháng 3 là ngày chủ nhật. Hỏi những ngày chủ nhật trong tháng đó là
những ngày nào?
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh như sau:
+ Mỗi tuần có bao nhiêu ngày?
+ Ngày 8 tháng 3 là chủ nhật. Vậy ngày chủ nhật liền trước là ngày mấy?
Ngày liền sau là ngày bao nhiêu?
Hướng dẫn học sinh minh họa bằng sơ đồ:
Chủ nhật

Chủ nhật


Chủ nhật

16

Chủ nhật

Chủ nhật


1

8

15

22

29

Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải:
+ Chủ nhật đầu tiên của tháng 3 là ngày 01 (vì 8 – 7 = 1)
+ Chủ nhật thứ hai của tháng 3 là ngày 08.
+ Chủ nhật thứ ba của tháng 3 là ngày 15 (vì 8 + 7 = 15)
+ Chủ nhật thứ tư của tháng 3 là ngày 22 (vì 15 + 7 = 22)
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 29 (vì 22 + 7 = 29)
7. Bài 7 (trang 155)
Đoạn đường AB dài 2350m và đoạn đường CDdài 3km. Hai đoạn đường này có
chung nhau một chiếc cầu từ C đến B dài 350m. Tính độ dài đoạn đường từ A đến
D?

A
C 350m B
D
//////////////////
2350m
3km
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề bài:
+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Mối liên quan các số đo độ dài của bài.
- Hướng dẫn học sinh cách giải:
+ Muốn tính độ dài đoạn đường AD thì ta phải biết độ dài đoạn đường AD
bằng tổng độ dài những đoạn nào?
+ Muốn tính độ dài đoạn đường AC ta làm như thế nào?
+ Hoặc muốn tính độ dài đoạn đường BD ta làm như thế nào?
Vậy bài tốn có thể giải bằng mấy cách?
- Cho học sinh trình bày bài giải:

Cách 1:

Cách 2:

Độ dài đoạn đường AC là:

3km = 3000m
17


2350 – 350 = 2000 (m)

Độ dài đoạn đường BD là:


2000m = 2km

3000 – 350 = 2650 (m)

Độ dài đoạn đường AD là:

Độ dài đoạn đường AD là:

2 + 3 = 5 (km)

2350 + 2650 = 5000 (m)

Đáp số: 5 km

5000m= 5km
Đáp số: 5 km

8. Bài 4 (trang 159)
Viết số thích hợp vào ơ trống (theo mẫu)
Tổng số tiền

10 000 đồng
1

Số các tờ giấy bạc
20 000 đồng
1

50 000 đồng

1

80 000 đồng
90 000 đồng
100 000 đồng
70 000 đồng
Hướng dẫn học sinh lựa chọn các tờ giấy bạc sao cho đúng bằng số tiền cần lấy.
Ví dụ: 80 000 = 10 000 + 20 000 + 50 000
Vậy ta phải lấy mỗi loại 1 tờ
9. Bài 4 (trang 173)
Bình có 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Bình mua bút chì hết 2700 đồng. Hỏi
Bình cịn lại bao nhiêu tiền?
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề bài:
+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Mối liên quan các số liệu của bài.
- Hướng dẫn học sinh cách giải:
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu tiền ta phải biết gì?
+ Muốn biết số tiền Bình có ta làm như thế nào?
- Cho học sinh trình bày bài giải:
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình cịn lại là:
18


4000 – 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số: 1300 đồng

IV.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích thực nghiệm.

- Nhằm đánh giá đúng tính khả thi của vấn đề nghiên cứu “ Một số biện pháp
giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng, mơn Tốn lớp3” đã đưa ra.
19


2. Nội dung thực nghiệm

GIÁO ÁN 3
TOÁN
Bài dạy: Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài (Trang 45)
I/ MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng.
- Biết cách làm phép tính với số đo độ dài.
II/ CHUẨN BỊ:
- Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.
- Phấn màu.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
A. Ổn định tổ chức

Hoạt động của trò

B. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em lên bảng.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1 dam = …… m


1 m = …… dm

1 hm = …… m

1 m = …… cm

1 km = …… m

- 2HS lên bảng

1 m = …… mm

C. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành lập bảng.
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã m, dm, cm, km, hm, dam.
học.
GV: Trong các đơn vị đo độ dài đã học
thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản.
20


GV: Ghi vào bảng kẻ sẵn: mét – m.
- Những đơn vị nào đã học lớn hơn km, hm, dam.
mét?
GV nêu: Những đơn vị lớn hơn mét ta dam. Vì 1 dam = 10m
viết vào bên trái cột mét
GV: Ghi vào bảng lớn hơn mét.

dam


- Đơn vị nào dài gấp mét 10 lần? Vì sao? HS nêu lại: 1 dam = 10m
- Vậy liền trước mét là đơn vị nào?
GV: Điền dam vào bảng.

hm. Vì 1hm = 100m

GV: Ghi = 10m vào bảng.
Tương tự: đơn vị nào gấp mét 100 lần?
Vì sao?
GV nêu: Liền trước dam là hm.
GV điền hm vào bảng.

Km. Vì 1 km = 1000m.

Ghi 1 hm = 100m
Đơn vị nào gấp mét 1000 lần? Vì sao?
GV: ki- lô- mét là đơn vị đo lớn nhất ta
viết vào cột đầu tiên của bảng.

dm, cm, mm.

GV: Ghi vào bảng 1km = 1000m

Gọi một em nêu lại:

Nêu những đơn vị nhỏ hơn m.
Yêu cầu học sinh làm bài tập (ở phiếu 1m = 10dm
học tập)

1m = 100cm


1m = …… dm

1m = 1000 mm

= …… cm

Liền sau m là dm. Vì 1m = 10dm.

= …… mm
GV ghi vào bảng.

Một em lên điền tiếp cm và mm vào

Tương tự: Em nào biết liền sau mét là bảng.
đơn vị nào? Vì sao?

Một em lên hoàn thiện mối quan hệ

GV ghi: 1 m = 10dm.

giữa các đơn vị đo vào bảng.
21


Em nào lên hoàn thiện nốt bảng đơn vị
đo độ dài?
Em nào lên hoàn thiện nốt mối quan hệ Học sinh nêu
vào bảng?
Hoạt động 2: Phân tích bảng


1km = 10 hm

GV hỏi liên tiếp để một vài học sinh 1hm = 10 dam
nhắc lại.

1dam = 10 m

1km = ……. hm?

1m = 10 dm

1hm = ……. dam?

1dm = 10 cm

1dam = ……. m?

1cm = 10 mm

1m = ……. dm?

HS điền vào phiếu bài tập.

1dm = ……. cm?
1cm = ……. mm?

Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp (hoặc

Hãy điền tiếp từ thích hợp vào chỗ chấm kém nhau) 10 lần.

(liên tiếp, lần).

Cho HS đọc bảng đơn vị đo nhiều lần

Hai đơn vị đo độ dài ………… gấp để ghi nhớ.
(hoặc kém) nhau 10 …….

Hai học sinh lên bảng làm, các em khác

GV nhấn mạnh mối quan hệ này.

làm vào vở.

Hoạt động 3: Vận dụng bảng.

Hai em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.

bài cho nhau.

GV chữa bài rồi cho điểm học sinh.

Gọi hai em lên bảng ở dưới làm vào vở.

Bài 2: Cho học sinh làm lần lượt từng
câu của bài ở mỗi câu có thể làm theo
thứ tự.
+ nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo (ví dụ
1 hm = 100m).

+ Từ đó suy ra kết quả (8hm = 800m).
- GV nhận xét và chữa bài cho HS
22


Bài 3: GV viết 32 dam x 3 ……….
- Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau
thế nào?

đó viết ký hiệu đơn vị là dam vào sau

Hướng dẫn tương tự với phép tính.

kết quả.

96 cm : 3 = 32 cm
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài.

Các em làm vào vở.

- GV chấm bài và nhận xét
D. Củng cố
Yêu cầu học sinh khơng nhìn bảng đọc Các em khác nghe và bổ sung.
các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé
và ngược lại.
E. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng đơn
vị đo độ dài và làm các bài tập.
_______________________________________________

V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Sau khi tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã nêu trên, tôi cho học sinh làm
một bài kiểm tra ở hai lớp có trình độ ngang nhau. Lớp 3B dạy thực nghiệm, lớp 3C
không dạy thực nghiệm. Kết quả thu được như sau:
Lớp
3B

Giỏi

Sĩ số
29

SL
7

%
24.1

Khá
SL
14

%
48.3
23

Trung
bình
SL
%
7

24.1

Yếu
SL
1

%
3.5


3C

29

5

17.3

12

41.4

9

31

3

10.3


Qua chấm bài, tơi thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ mắc sai lầm khi làm các
bài tập về đại lượng và đo đại lượng giảm hẳn.
Như vậy, việc hình thành các biểu tượng về đại lượng và xây dựng các bảng
đơn vị đo đại lượng theo cách trình bày trên đã giúp học sinh chủ động sáng tạo
trong việc nắm bắt kiến thức, đồng thời giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, khả
năng suy luận và óc sáng tạo, hình thành ở các em phương pháp học tập và làm việc
tích cực, sáng tạo, các em áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

PHẦN III: KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiệm vụ giáo dục đòi hỏi ngày càng cao,
nếu người giáo viên chỉ nắm nội dung, chương trình và phương pháp dạy học một
cách qua loa thì chưa đáp ứng được mục tiêu của môn học. Dạy học một vấn đề nào,
chúng ta cũng cần nắm vững được kiến thức đồng thời phát triển được năng lực tư
duy của các em và để làm được điều đó người giáo viên phải chú ý các vấn đề sau:
1. Nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học và những khó
khăn mà học sinh thường gặp phải trong quá trình học tập.
24


2. Nắm vững nội dung chương trình, nghiên cứu để xác định đúng bản chất
của vấn đề. Từ đó tổ chức các hoạt động học tập, huy động được những hiểu biết, tri
thức vốn có của học sinh để học sinh tự mình có thể chiến lĩnh được kiến thức của
bài dạy một cách tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo.
3. Cần tạo được hứng thú và tinh thần trách nhiệm trong học tập của học sinh;
tạo lập được môi trường học tập thân thiện, hợp tác giữa giáo viên và học sinh, giữa
học sinh và học sinh giúp các em có niềm vui và hứng thú trong học tập tốn. Cần
động viên, khuyến khích được mọi đối tượng học sinh tham gia tích cực vào q
trình học tập, hình thành kĩ năng và thói quen tự học theo năng lực của từng học
sinh.

4. Giáo viên cần không ngừng nâng cao trình độ về tốn học và phương pháp
dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy.
II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
1. Với giáo viên:
- Thấy rõ tầm quan trọng của mơn tốn trong chương trình Tiểu học
- Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình tốn từ lớp 1 đến lớp 5 để có cách nhìn
tổng thể và thấy được mức độ mối quan hệ giữa nội dung toán các khối lớp.
- Lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp để khắc sâu kiến thức cơ bản,
kiến thức trọng tâm.
- Khi lựa chọn phương pháp giảng dạy Toán GV cần lưu ý: Phải phù hợp với
đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học phù hợp với đối tượng lớp mình phụ trách
- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường hứng thú
học tập.
- Ln có ý thức tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiêp, quan tâm
tham khảo sách báo để nâng cao chất lượng dạy học
2. Với học sinh
- Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập: sách giáo khoa mụn toỏn, v bi tp toỏn, v
luyn toỏn
-Nắm vững những kiến thức liên quan đến bài học, xây dựng cho m×nh nỊn nÕp
25


×