Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương i vẽ kĩ thuật cơ sở môn công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.07 KB, 20 trang )

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
a. phần mở đầu
I- Cơ sở khoa học của đề tài:
Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học là rất cần thiết
nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Để hiểu sâu và nắm chắc kiến thức kỹ thuật học
sinh phải tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực. Việc cải tiến phơng pháp dạy học,
đổi mới cách kiểm tra đánh giá kiến thức với các bộ môn nói chung và môn công
nghệ (Công nghiệp) là rất cần thiết nhằm tăng hứng thú học tập với học sinh và
giúp các em chủ động nắm chắc kiến thức.
Trong Luật giáo dục, điều 28, mục 2 có ghi: Phơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Phần vẽ kĩ thuật cơ sở là chơng đầu tiên của môn Công nghệ lớp 11.
Đây là một nội dung khó, liên quan đến kiến thức tự nhiên, nhất là kiến thức hình
học. Một số nội dung học sinh đã đợc làm quen trong môn Công nghệ lớp 8, song
do các em đã đợc học khá lâu, hơn nữa giáo viên dạy Trung học cơ sở thờng không
đúng chuyên ngành nên kiến thức các em đã đợc học rồi nhng vẫn rất mơ hồ. Đối
với các lớp học yếu thì việc dạy và học chơng này vô cùng khó khăn.
II. mục đích nghiên cứu.
- Việc vận dụng phơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đã và đang trở thành
vấn đề bắt buộc đối với mọi giáo viên. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy ở nhà tr-
ờng gặp không ít khó khăn về phơng tiện, đối tợng học sinh, cơ sở vật chấtdo đó
hiệu quả giảng dạy vẫn còn hạn chế.
Mục đích: Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy môn
Công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng: Chơng trình môn Công nghệ, bậc Trung học phổ thông, khối 11.
- Phạm vi nghiên cứu: Các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học


tập của học sinh trong việc dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở.
IV. Kế hoạch nghiên cứu.
1. Thời gian nghiên cứu.
- Sáng kiến đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 3 năm
2013.
2. Địa điểm nghiên cứu.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
1
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
- Trờng Trung học phổ thông Ân Thi- Huyện Ân Thi- Tỉnh Hng Yên.
3. Đối tợng nghiên cứu.
- Hoạt động giảng dạy và học tập môn Công nghệ- Chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
tại lớp 11 A
4
; 11 A
7
.
+ Lp thc nghim: 11A
4.
+ Lp i chng: 11 A
7
.
Hai lp cú s hc sinh nh nhau (45 hc sinh), lc hc mụn Cụng ngh nm lp
10 tng ng nhau.
B- Nội dung:
I- Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các ph-
ơng pháp dạy học:
1- Phơng pháp đàm thoại (vấn đáp) trong dạy học:
Đàm thoại thực chất là phơng pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời,

đồng thời có thể trao đổi qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh
nắm kiến thức một cách chủ động, tích cực.
Trong thực tế, nhiều khi ta quan niệm rằng cứ đặt câu hỏi rồi học sinh trả lời
là có đàm thoại. Nh vậy, ta đã hiểu cha đúng về đàm thoại. Theo tôi, đàm thoại có
nhiều mục đích: Có thể đàm thoại để nắm lại, kiểm tra kiến thức cũ, đàm thoại để
phát triển t duy tìm kiến thức mới, đàm thoại để chứng minh, giải thích một vấn đề,
nội dung kiến thức
Với bài dạy kỹ thuật khi kiểm tra kiến thức cũ, kiến thức có liên quan đến
bài dạy mới, giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học
không cần suy luận. Câu hỏi loại này dễ thực hiện, dễ ra câu hỏi, song cần rõ ràng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
2
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
Ví dụ 1: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Để dạy về khái
niệm tỉ lệ, kiến thức này học sinh đã gặp trong bản đồ địa lí và đồ thị trong toán
học, giáo viên chỉ cần hỏi: Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ?
Ví dụ 2: Để dạy bài hình chiếu trục đo phải dùng kiến thức về hình chiếu
song song, dạy bài phơng pháp hình chiếu vuông góc phải dùng kiến thức phép
chiếu vuông góc Câu hỏi rất đơn giản: Thế nào là phép chiếu song song và ứng
dụng? Hoặc thế nào là phép chiếu vuông góc và ứng dụng?
Cũng có thể dùng các câu hỏi để đặt vấn đề vào bài giảng mới dới dạng "nêu
vấn đề" qua nội dung kiến thức cũ.
Trong khi giảng bài để làm sáng tỏ một vấn đề, một nội dung kiến thức ta
phải sử dụng đàm thoại kết hợp với trực quan hoặc các ví dụ minh hoạ để học sinh
dễ học, dễ nhớ. Cách đàm thoại này thờng dùng một hệ thống câu hỏi nối tiếp nhau
(kết hợp với các phơng tiện nghe, nhìn), thầy đàm thoại với một hoặc nhiều học
sinh nhằm tiến tới vấn đề cần bàn, cần nắm vững.
Ví dụ: Khi dạy bài 7: Hình chiếu phối cảnh, giáo viên dùng trực quan (tranh
vẽ hình 7.1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà) vừa cho học sinh quan

sát, gợi ý để các em trả lời câu hỏi.
GV: Hình vẽ biểu diễn nội dung gì?
HS: Biểu diễn ngôi nhà (GV chỉ ra trên hình).
GV: Có nhận xét gì về kích thớc các bộ phận của ngôi nhà trên hình vẽ? (GV
gợi ý).
HS: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại
GV: Có nhận xét gì về các đờng thẳng trong thực tế song song với nhau?
(Cho học sinh quan sát tiếp tranh vẽ hình 7. 3. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ )
HS: Các đờng thẳng trong thực tế song song với nhau có thể cắt nhau.
GV: Điểm cắt nhau này gọi là điểm tụ, hình biểu diễn này gọi là hình chiếu
phối cảnh.
GV: (Cho học sinh quan sát hình 7.2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối
cảnh) hỏi:
Trong phép chiếu này, đâu là tâm chiếu, mặt phẳng hình chiếu, mặt phẳng
vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đờng chân trời?
HS: -Tâm chiếu là mắt ngời quan sát (điểm nhìn).
- Mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tởng tợng gọi là mặt tranh.
- Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn gọi là mặt phẳng vật
thể.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
3
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
- Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt. Mổt phẳng
này cắt mặt tranh theo 1 đờng thẳng gọi là đờng chân trời (tt)
(GV: Phân tích, học sinh trả lời)
Cũng có thể giáo viên hỏi tập trung vào một học sinh hoặc hỏi nhiều học
sinh để không khí lớp sôi nổi hơn. Điều đáng lu ý là giáo viên phải nắm vững khả
năng của học sinh nếu không sẽ mất nhiều thời gian.
Một kiểu đàm thoại khác kích thích cao t duy của học sinh. Đặc điểm của

đàm thoại loại này là xây dựng, một hệ thống câu hỏi - trả lời theo dáng dấp nêu
vấn đề. Cách đàm thoại này có thể dùng để kiểm tra, khắc sâu kiến thức cũ hoặc
dạy bài mới. Các câu hỏi đặt ra không có ngay trong nội dung của bài mà đòi hỏi
các em phải suy nghĩ, dựa vào kiến thức cũ mới có thể trả lời đợc. Sau khi trả lời đ-
ợc các em sẽ nắm rất chắc kiến thức đã tiếp thu đợc.
Một số ví dụ: Khi dạy bài 2. Hình chiếu vuông góc. Để xây dựng đợc hình
chiếu vuông góc phải dựa vào phép chiếu xuyên tâm( đã học ở lớp 8), vật thể chiếu
đợc tạo thành từ các khối hình học( học sinh đã học ở lớp 8). Vì vậy khi dạy bài
này học sinh phải nắm chắc kiến thức Công nghệ lớp 8, có thể đa ra câu hỏi:
- Hình chiếu vuông góc dựa trên cơ sở của phép chiếu nào? Nội dung của
phép chiếu đó nh thế nào?
-Vật thể do các khối hình học nào tạo thành?
Sau khi trả lời đợc các em sẽ nắm rất chắc kiến thức đã tiếp thu đợc.
Phơng pháp đàm thoại có nhiều u điểm, song cũng có nhiều hạn chế.
Trong một bài dạy ta không nên lạm dụng dễ gây nhàm chán mất thời gian.
Điều đáng lu ý ở đây là để đàm thoại cho tốt giáo viên phải xác định rõ mục
đích đàm thoại để xây dựng, củng cố đơn vị kiến thức nào. Câu hỏi đặt ra phải đợc
chọn lọc sao cho dễ hiểu, dễ trả lời và phù hợp với trình độ học sinh. Cao hơn, câu
hỏi phải mang tính "gợi mở", "dẫn dắt" học sinh đi tìm kiến thức. Chính vì yêu cầu
trên mà giáo viên khi sử dụng đàm thoại phải tốn nhiều công sức để chuẩn bị câu
hỏi. Yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của phơng pháp này là nội dung
và kỹ thuật đặt câu hỏi.
Một số yêu cầu khi đặt ra câu hỏi:
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu nội dung cần hỏi.
- Dự kiến câu trả lời của học sinh (tuỳ theo trình độ học sinh) dự kiến câu
hỏi, gợi ý bổ sung.
- Đặt câu hỏi phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu và phù hợp với trình độ của
học sinh.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
4

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
Phơng pháp đàm thoại cần kết hợp tốt với các phơng pháp khác (nhất là ph-
ơng pháp trực quan) bài giảng mới đạt kết quả cao. Có thể áp dụng phơng pháp
đàm thoại cho toàn bài, thông thờng ta nên áp dụng ở những nội dung cần thiết và
có thể "đàm thoại".
2- Dạy học nêu vấn đề trong bài dạy.
Dạy học nêu vấn đề đang đợc nhiều giáo viên sử dụng, đó là một phơng
pháp hay nhng khó áp dụng và phải tốn nhiều công sức. Trong một bài dạy kỹ thuật
nếu đợc áp dụng phơng pháp này sẽ trở nên vô cùng hấp dẫn và chất lợng bài giảng
sẽ có kết quả không ngờ.
Phơng pháp dạy học nêu vấn đề có u điểm rất lớn kích thích t duy, trí sáng
tạo khoa học của học sinh. Điểm mấu chốt của phơng pháp này là giáo viên phải
tạo ra đợc các "tình huống có vấn đề". Tình huống có vấn đề là mâu thuẫn khách
quan của nhiệm vụ nhận thức (muốn hiểu biết) đợc học sinh chấp nhận nh mâu
thuẫn nội tại của bản thân.
Tình huống có vấn đề phải đảm bảo 3 điều kiện:
- Phù hợp với mục đích dạy học tạo đợc sự ngạc nhiên hấp dẫn.
- Là kiến thức mới mà học sinh không thể giải thích đợc bằng kiến thức cũ
hoặc cảm thấy nh "trái ngợc" với kiến thức cũ.
- Phù hợp với trình độ học sinh.
Trong bài dạy kỹ thuật tình huống có vấn đề rất đa dạng. Để tạo ra đợc tình
huống có vấn đề giáo viên phải dựa vào nội dung của bài tìm ra những mâu thuẫn
giữa nội dung kiến thức mới với nội dung kiến thức cũ, giữa kiến thức lý thuyết với
thực hành (nếu có). Từ đó giáo viên đặt câu hỏi tạo ra tình huống có vấn đề cần
giải quyết.
Có thể phân ra các loại tình huống sau trong bài dạy Công nghệ tôi đã sử dụng:
a. Tình huống có vấn đề thể hiện ở mâu thuẫn giữa tính đa dạng của tri thức
với sự cần thiết phải lựa chọn lấy một tri thức hợp lý nhất (nhiều giải pháp lựa
chọn lấy một).

Ví dụ 1: Để biểu diễn vật thể ta có thể dùng nhiều phơng pháp biểu diễn nh
hình chiếu, hình chiếu trục đo, hình phối cảnh nhng trong bản vẽ kỹ thuật phải
chọn phơng pháp tối u nhất. Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề (nhiều phơng
pháp lựa chọn lấy một).
GV: Tại sao hình chiếu trục đo có u điểm chỉ dùng một hình chiếu đã biểu
diễn đợc ba chiều vật thể lại không dùng làm phơng pháp chính để biểu diễn vật
thể.
HS: Trả lời.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
5
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
GV: Chỉ rõ u nhợc của phơng pháp này và yêu cầu với việc biểu diễn vật thể
là phản ánh đúng hình dạng và kích thớc thật của vật thể nên phải sử dụng hình
chiếu vuông góc. (Hình chiếu trục đó không phản ánh đúng hình dạng và kích thớc
thật của vật thể).
Nh vậy, các tình huống có vấn đề rất đa dạng, điều quan trọng nhất là phải
tìm ra đợc tình huống có vấn đề là những mâu thuẫn của kiến thức đã nêu trên.
Không phải bài dạy nào, phần nội dung nào cũng có tình huống có vấn đề.
Vì vậy tuỳ bài, tuỳ nội dung mà áp dụng một cách linh hoạt không gợng ép. Không
nhất thiết áp dụng phơng pháp này cho toàn bài mà có thể áp dụng từng phần nội
dung và kết hợp với các phơng pháp khác.
Để bài giảng đợc thành công tốt cần lu ý giai đoạn tạo ra tình huống có vấn
đề mới chỉ là bớc đầu làm nảy sinh điều muốn biết với học sinh kích thích t duy
cho học sinh. Bớc quan trọng hơn khi đã nảy sinh tình huống có vấn đề giáo viên
phải hớng để học sinh nghiên cứu và giải quyết vấn đề, củng cố và vận dụng tri
thức. Đây mới là bớc cốt yếu quan trọng giúp học sinh nắm chắc tri thức.
b. Tình huống thể hiện mâu thuẫn kiến thức đã học với yêu cầu nảy sinh
trong việc tiếp thu kiến thức mới.
3. Sử dụng sơ đồ t duy trong dạy học.

- Là kĩ thuật dạy học nhằm tổ chức và phát triển t duy, giúp ngời học truyền
tải thông tin vào bộ não rồi đa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng
thời là phơng tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tởng.
+ Bao quát đợc các ý tởng trên một phạm vi sâu rộng.
- Cách tiến hành:
+ Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
+ Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/ nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/ nội dung luôn đợc kết nối với nhau. Sự
liên kết này sẽ tạo ra một bức tranh tổng thể mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ
và rõ ràng.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản,
và bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể tôi đã sử dụng sơ đồ t duy để trình bày các b-
ớc tiến hành:
Ví dụ 2: Khi dạy bài 4. Mặt cắt và hình cắt, tôi đã sử dụng sơ đồ t duy để
củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
4. Sử dụng phiếu học tập trong dạy học.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
6
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
Vic s dng phiu hc tp l mt phng tin phỏt trin tớch cc hot
ng ca hc sinh. Phiu hc tp giỳp hc sinh lm quen vi mt cỏch kim tra
trỡnh kiu mi. Cỏc cõu hi thng khụng phc tp, khụng khú nhng ũi hi
hc sinh phi cú phn x nhanh, hiu ý nhanh v la chn ngay cỏch tr li thớch
hp nht. Mun vy thit k phiu hc tp theo tinh thn i mi phng phỏp dy
hc núi chung v mụn cụng ngh 11 núi riờng l hp lớ v khoa hc nht. Bi vỡ:
Phiu hc tp l mt trong nhng cụng c cho phộp cỏ nhõn hot ng hc tp, tit
kim thi gian trong vic t chc cỏc hot ng hc tp. ng thi l cụng c hu
hiu trong vic thu thp v x lớ thụng tin ngc. Phiu hc tp gm nhng t giy

ri, in sn nhng cụng vic c lp hoc lm theo nhúm c phỏt cho hc sinh
hon thnh trong mt thi gian ngn ca tit hc. Mi phiu cú th giao cho hc
sinh vi cõu hi, bi tp c th nhm dn dt n mt kin thc tp dt, mt k
nng rốn luyn, mt thao tỏc t duy thm dũ mt thỏi trc mt vn .
Tôi đã sử dụng một số dạng phiếu học tập nh sau:

Dạng 1:
PHIU HC TP Cể CC BI TP DNG TRC NGHIM
NHIU LA
CHN.
Ví dụ: Khi giảng dạy bài 2. Hình chiếu vuông góc, tôi sử dụng
phiu hc tp
trờn lp. Tỡm hiu v trớ t vt th v v trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v trong
phng phỏp chiu gúc th nht.
- Mi hc sinh mt phiu.
- Thi gian hon thnh 5 phỳt.
- Giỏo viờn lu ý hc sinh quan sỏt kt hp hỡnh v trong sỏch giỏo khoa tỡm
hiu.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
7
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
PHIU HC TP
HèNH CHIU VUễNG GểC
H v tờn hc sinh:
Lp:
Hóy khoanh trũn vo ch cỏi u cõu m em cho l ỳng nht.
1. Trong phng phỏp chiu gúc th nht vt th c t v trớ no?
a. Trc mt phng hỡnh chiu ng.
b. Trờn mt phng hỡnh chiu bng.

c. Bờn trỏi mt phng hỡnh chiu cnh.
d. C a, b, c.
2. Trong phng phỏp chiu gúc th nht v trớ hỡnh chiu bng c t õu?
a. Gúc bờn trỏi bn v. b. Gúc bờn phi bn v.
c. Di hỡnh chiu ng. d. Trờn hỡnh chiu ng.
3. Trong phng phỏp chiu gúc th nht v trớ hỡnh chiu ng c t õu?
a. Gúc bờn trỏi bn v. b. Gúc bờn phi bn v.
c. Bờn trỏi hỡnh chiu cnh. d. a, b v c.
Dạng 2:
PHIU HC TP Cể CC BI TP DNG TRC
NGHIM IN KHUYT.
Ví dụ: Khi dạy bài 5. Hình chiếu trục đo, tôi đã sử dụng phiếu học tập để
củng cố kiến thức sau khi học xong bài.
- Mi hc sinh lm mt phiu.
- Thi gian 8 phỳt.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
8
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
- Giỏo viờn thu phiu hc tp theo dừi hc sinh, nhn xột kp thi hc sinh
rỳt kinh nghim.
- Giỏo viờn a ra ỏp ỏn ỳng hc sinh t chm kt qu.
PHIU HC TP
HèNH CHIU TRC O
H v tờn hc sinh:.
Lp:.
in vo ch trng hon thin cỏc ni dung sau:
1. Hỡnh chiu trc o l hỡnh biu din ba chiu ca vt th c xõy dng bng
phộp chiu .
2. Cỏc trc OX, OY, OZ c gi l

3. Gúc gia cỏc trc o: X'O'Z', Y'O'Z', X'O'Z' gi l.
4. H s bin dng theo trc OX l
5. H s bin dng theo trc OY l
6. H s bin dng theo trc OZ l
7. Hỡnh chiu trc o vuụng gúc u cú cỏc gúc trc o bng nhau v
bng
8. Hỡnh chiu trc o vuụng gúc u cú h s bin dng l
9. Hỡnh chiu trc o xiờn gúc cõn cú cỏc gúc trc o l
8. Hỡnh chiu trc o xiờn gúc cõn cú h s bin dng l
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
9
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
10. Trong hỡnh chiu trc o vuụng gúc u, nhng hỡnh trũn nm trong cỏc mt
phng song song vi cỏc mt phng to bin dng thnh hỡnh .
Dạng 3.
PHIU HC TP Cể CC BI TP DNG TRC NGHIM
GHẫP ễI.
Ví dụ: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật, tôi đã sử dụng phiếu
học tập sau khi học xong bài để củng cố kiến thức.
- Thi gian hon thnh 5 phỳt.
- Mi hc sinh mt phiu.
- Cui gi giỏo viờn a ra phiu tr li ỳng hc sinh t chm kt qu cho nhau.
PHIU HC TP
TIấU CHUN TRèNH BY BN V K THUT
H v tờn hc sinh:
Lp:
1. Chn cm t ct 1 ghộp vi cm t tng ng ct 2 to thnh kớch
thc ỳng ca kh giy.
Ct 1 Ct 2

1 A
0
a 297
ì
210 mm
2 A
1
b 1189
ì
841 mm
3 A
2
c 420
ì
297 mm
4 A
3
d 841
ì
594 mm
5 A
4
e 594
ì
420 mm
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
10
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
2. Chn cm t ct 1 ghộp vi cm t tng ng ct 2 nờu ỳng ng

dng ca cỏc nột v.
Ct 1 Ct 2
1 Nột lin m a V ng gii hn mt phn hỡnh ct.
2 Nột lin mnh b V ng bao khut, cnh khut.
3 Nột ln súng c V ng tõm, ng trc i xng.
4 Nột t mnh d V ng bao thy, cnh thy.
5 Nột gch chm mnh e V ng kớch thc, ng giúng, ng gch
gch trờn mt ct.
3. Chn cm t ct A ghộp vi cm t tng ng ct B nờu ỳng tiờu
chun ghi kớch thc trờn bn v k thut.
A B
1 ng kớch thc a c v bng nột lin mnh, thng k vuụng
gúc v vt quỏ vi ng kớch thc khong
2

4 mm.
2 ng giúng kớch
thc
b Ch tr s kớch thc thc, khụng ph thuc vo
t l bn v.
3 Ch s kớch thc c c v bng nột lin mnh, song song vi
phn t c ghi kớch thc, u mỳt cú v
mi tờn.
5. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
11
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
- Bản chất của học tập theo nhóm là lớp học đợc chia thành nhóm nhỏ; trao
đổi, thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bày trớc lớp để cả lớp

thảo luận.
- Các nhóm đợc phân chia một cách ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định trong
cả tiết học hay thay đổi trong từng phần của tiết học.
- Các nhóm có thể đợc giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác
nhau.
- Mỗi thành viên trong nhóm đợc phân công hoàn thành một phần việc. Mọi
ngời phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài ngời có hiểu biết rộng và năng
động hơn.
- Kết quả làm việc của mỗi nhóm đóng góp vào kết quả học tập chung của cả
lớp.
- Đây là phơng pháp dạy học giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách
nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình
về chủ đề đã nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá
trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 4. Mặt cắt và hình cắt, tôi đã chia học sinh làm 2 nhóm
để tìm hiểu mục II. Mặt cắt và mục III. Hình cắt.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật, tôi đã chia học
sinh làm 3 nhóm để tìm hiểu mục I. Khổ giấy, mục II. Tỉ lệ và mục III. Nét vẽ.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
12
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
ii. phát huy tính tích cực học tập của học sinh
thông qua các phơng tiện trực quan, thiết bị dạy học
1. Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Trong quá trình dạy học, việc minh hoạ nội dung kiến thức bằng các ví dụ,
hình ảnh cụ thể là rất cần thiết. điều đó ảnh hởng không nhỏ đến việc nắm vững tri
thức một cách chắc chắn và sâu sắc của học sinh. Về vấn đề này, việc sử dụng máy

vi tính có làm phơng tiện có nhiều lợi thế.
- Nh chúng ta đã biết, khả năng mô phỏng đối tợng của máy vi tính là rất lớn,
kèm theo số lợng thông tin lu trữ là không nhỏ. Rõ ràng trong trờng hợp này, ta có
thể coi máy vi tính là một phợng tiện dạy học đa năng trong việc mô phỏng, giải
thích, cung cấp thông tin về một đối tợng nào đó, giúp cho giáo viên thực hiện đợc
mục đích s phạm của mình.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 2. Hình chiếu vuông góc, tôi đã thiết kế bài giảng trên
phần mềm powpoint, kết hợp với mô hình vật thể để dạy cho học sinh nội dung của
phơng pháp chiếu góc thứ nhất.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn
giản, tôi đã thiết kế vẽ các đề bài trên phần mềm powpoint để học sinh dễ quan sát,
đặc biệt là kích thớc của vật thể.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
13
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
Ví dụ 3: Khi dạy bài 4. Mặt cắt và hình cắt, tôi đã thiết kế bài giảng trên
phần mềm powpoint, kết hợp với vật thật, giúp học sinh nắm bài nhanh hơn, giáo
viên đỡ vất vả hơn.
Ví dụ 4: Khi dạy bài 5. Hình chiếu trục đo, tôi đã thiết kế bài giảng trên phần
mềm powpoint, để dạy phần phơng pháp xây dựng hình chiếu trục đo, và mô tả đợc
hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái ke góc, hình chiếu trục đo xiên góc cân
của tấm đệm, giúp học sinh nắm bài nhanh hơn, giáo viên đỡ vất vả hơn.
Ví dụ 5: Khi dạy bài 7. Hình chiếu phối cảnh, tôi cũng đã thiết kế bài giảng
trên phần mềm powpoint để dạy, giúp học sinh nắm bài nhanh hơn, nhất là phần hệ
thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
2. Sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học.
- Kiến thức chơng I. Vẽ kĩ thuật cơ sở đòi hỏi học sinh phải t duy cao, nắm
chắc kiến thức hình học và phải dựa vào tranh vẽ mới có thể giảng dạy đợc, trong
khi đó tranh vẽ của Bộ giáo dục lại không có phần này, hơn nữa không phải giờ lên

lớp nào cũng sử dụng công nghệ thông tin để giảng dạy đợc. Vì vậy, trong tất cả
các bài giảng chơng Vẽ kĩ thuật cơ sở tôi đều vẽ tất cả các hình trong sách giáo
khoa lên giấy khổ A
1
để làm giáo cụ trực quan. Hơn thế nữa, khi dạy dạy bài 2.
Hình chiếu vuông góc và bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
hay bài 4. Mặt cắt và hình cắt tôi còn cắt xốp thành các mô hình vật thể, giúp học
sinh dễ hình dung hơn và bài học đạt hiệu quả cao hơn. Riêng đối với bài 2. Hình
chiếu vuông góc, tôi còn sử dụng bìa cứng làm hệ thống 3 mặt phẳng vuông góc để
dạy học sinh xoay các mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh
một cách cụ thể hơn.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
14
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
III. Kết quả đạt đợc
Qua thực tế giảng dạy ở các lớp 11 A
4
, vận dụng các phơng pháp dạy học nói
trên, tôi nhận thấy học sinh có hứng thú trong giờ học, tích cực tham gia xây dựng
bài, hiểu bài trên lớp. So vi lp 11 A
7
, tụi khụng s dng ht cỏc phng phỏp
dy hc nờu trờn thỡ kt qu cui hc kỡ I ca lp 11 A
4
cao hn ỏng k, c th
nh sau:
Lp S s Gii Khỏ Trung
bỡnh
Yu Kộm

11 A
4
45 22 21 2 0 0
11 A
7
45 15 25 5 0 0
IV. TN TI, HN CH.
Chng V k thut l mt chng khú trong chng trỡnh lp 11, li liờn
quan n mt s kin thc ca mt s mụn hc khỏc nờn nu ỏp dng cỏc phng
phỏp tụi trỡnh by trờn dy cỏc lp cú lc hc yu thỡ hiu qu cng khụng
cao.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
15
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
c. kết luận
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cụ thể trong mỗi tiết học
nói riêng, cần vận dụng kĩ thuật, phơng pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ
thông tin là yêu cầu có tính chất tất yếu. Tuy nhiên việc vận dụng nh thế nào cho có
hiệu quả là vấn đề phải nghiên cứu, trao đổi sâu sắc. Việc vận dụng phải dựa trên
cơ sở hiểu rõ bản chất của từng kĩ thuật, phơng pháp, từ đó mới vận dụng vào từng
bài cụ thể, từng đối tợng học sinh cụ thể. Sẽ không có một phơng pháp thực sự tối u
cho tất cả các dạng bài, cho mọi đối tợng học sinh.
Với gần 15 năm giảng dạy môn Công nghệ (Công nghiệp) ở trờng phổ
thông tôi luôn có mong muốn dù môn Công nghệ cha phải là môn chính trong nhà
trờng, nhng môn Công nghệ phải đợc giảng dạy tốt góp phần giáo dục toàn diện
cho học sinh.
Qua kinh nghiệm các năm tôi thấy rằng nếu giáo viên luôn cải tiến phơng
pháp dạy bộ môn, phát huy tính tích cực của học sinh thì học sinh học bộ môn
cũng rất thích thú và đạt kết quả cao.

Trên đây là một số kinh nghiệp của tôi để phát huy tính tích cực học tập của
học sinh khi học chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở (Chơng trình Công nghệ lớp 11). Tôi
cũng đã áp dụng đối với các chơng khác và cả Chơng trình Công nghệ lớp 12, song
do thời gian có hạn, tôi chỉ xin trình bày trong phạm vi một chơng. Khi áp dụng các
phơng pháp trên tôi thấy đạt hiệu quả cao (nh bảng kết quả ở trên cho thấy. Tuy
nhiên, khi áp dụng các phơng pháp dạy học trên, tôi thấy còn có một số hạn chế
nhỏ. Ví dụ: Khi dạy học theo nhóm, do không gian lớp chật so với số lợng học sinh
nên việc di chuyển để thảo luận nhóm gặp khó khăn, mất thời gian ổn định, sự quan
sát của giáo viên cũng hạn chế trong việc đánh giá sự chủ động, tích cực của học
sinh, nhất là học sinh không tích cực.
Để việc áp dụng các phơng pháp tôi trình bày ở trên đạt hiệu quả cao, tôi xin
mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:
- Bộ giáo dục nên có nhiều sách tham khảo cho bộ môn Công nghệ nói chung,
môn Công nghệ Trung học phổ thông nói riêng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
16
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
- Các nhà trờng nên có các phơng tiện, thiết bị có thể chiếu đợc nhiều góc độ trong
phòng học để dễ quan sát học sinh và chiếu đợc bài làm của học sinh khi hoạt động
nhóm.
Hy vọng với đề tài của tôi sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục học sinh.
Tuy nhiên, trong thời gian có hạn, đề tài của tôi chắc không thể tránh khỏi thiếu
sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp để bộ môn Công
nghệ (Công nghiệp) đợc giảng dạy tốt hơn trong nhà trờng phổ thông.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Ân Thi, tháng 3 năm 2013.
Tác giả
Nguyễn Thị Minh Thuận
TI LIU THAM KHO

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
17
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
1. Sỏch giỏo khoa Cụng ngh 11 Nhà xuất bản giáo dục.
2. Sỏch giỏo viờn Cụng ngh 11 Nhà xuất bản giáo dục.
3.Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình, sách giáo khoa lớp 11-
môn Công nghệ (Nhà xuất bản giáo dục)- Năm 2007.
4. Bài giảng điện tử Công nghệ 11-Th viện bài giảng điện tử.
MC LC
STT NI DUNG TRANG
1 A. M U 1
2
I- Cơ sở khoa học của đề tài:
1
3
II. mục đích nghiên cứu.
1
4
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
2
5
IV. Kế hoạch nghiên cứu.
2
6
B- Nội dung:
3
7
I- Phát huy tính tích cực của học sinh
thông qua các phơng pháp dạy học:

3
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
18
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở
Môn Công nghệ 11
8
1- Phơng pháp đàm thoại (vấn đáp) trong dạy học:
3
9
2- Dạy học nêu vấn đề trong bài dạy.
6
10
3. Sử dụng sơ đồ t duy trong dạy học.
7
11
4. Sử dụng phiếu học tập trong dạy học.
8
12 5. Dy v hc hp tỏc trong nhúm nh 12
13
ii. phát huy tính tích cực học tập của
học sinh thông qua các phơng tiện trực
quan, thiết bị dạy học.
14
14
1. Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
14
15
2. Sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học.
15
16

III. Kết quả đạt đợc.
16
17 IV. TN TI, HN CH 16
18
C. kết luận
17
19 TI LIU THAM KHO 19
20
Mục lục
20
đánh giá của hội đồng khoa học trờng
















Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
19
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chơng I: Vẽ kĩ thuật cơ sở

Môn Công nghệ 11

















Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trờng THPT Ân Thi
20

×