Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài giảng SKKN-Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong bộ môn sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.44 KB, 11 trang )

Sáng ki n kinh nghi mế ệ
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Với những yêu cầu của xã hội đối với giáo dục, mục tiêu dạy học
không chỉ là những yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện kiến thức và lặp
lại đúng, thành thạo các kĩ năng như trước đây, mà còn đặc biệt chú ý đến
năng lực nhận thức, năng lực tự học của học sinh. Với quan điểm dạy học
tích cực có thể hiểu: "phương pháp dạy học là cách thức, là con đường, là
hệ thống và trình tự các hoạt động giữa giáo viên và học sinh, được giáo
viên sử dụng để tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn học sinh tự lực và tích cực
đạt tới kiến thức, rèn luyện và phát triển kỹ năng và các năng lực nhận
thức cũng như góp phần hình thành các phẩm chất nhân cách mà mục tiêu
dạy học đề ra". Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, người ta coi dấu
hiệu cơ bản của phương pháp là tính chất tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận
thức của giáo viên đối với học sinh. Mỗi phương pháp đảm bảo một tính
chất xác định hoạt động nhận thức của học sinh, tiếp nhận một cách chủ
động các tri thức do giáo viên truyền đạt hay độc lập tìm tòi, nghiên cứu
để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học sinh định hướng vấn đề và chịu
trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của các em. Tuy nhiên lựa chọn
phương pháp nào không do ý muốn chủ quan của giáo viên quyết mà phải
xuất phát từ :
- Mục tiêu đào tạo là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách
học sinh tạo những tiền đề để các em trở thành “người lao động có tri thức
và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo ...” .
- Mục đích lí luận dạy học là nhằm gây ý thức, động cơ học tập, tri
giác tài liệu mới hay củng cố, ôn tập, kiểm tra.
- Nội dung bài học thuộc thành phần kiến thức nào? Là kiền thức
giải phẩu hay kiến thức sinh lí, sinh thái hoặc kiến thức vệ sinh.
- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. Ở lứa tuổi học sinh lớp 8 kinh
nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ
còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình tượng cụ thể, tư duy thực


nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy "trực quan" làm
điểm tựa.
- Điều kiện cơ sở vật chất thiết bị của bộ môn trong nhà trường khá
đầy đủ và hiện đại.
Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào các cơ sở nêu trên và qua kinh
nghiệm giảng dạy tại trường THCS tôi mới quyết định chọn đề tài "Phát
huy tính tích cực học tập của học sinh trong bộ môn sinh học 8" đạt hiệu
quả và chất lượng cao trong dạy học.
Trang 1 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Sỏng ki n kinh nghi m
2. Thi gian- phm vi- phng phỏp v i tng nghiờn cu.
2.1.Th i gian nghiờn c u:
Tổỡ ngaỡy : 15/12/2007 - 30/4/2008.
2.2 . Phm vi nghiờn cu:
- Nọỹi dung chổồng trỗnh, saùch giaùo khoa Sinh 8
- Thổỷc nghióỷm ồớ lồùp 8E vaỡ 8G.
2.3 . Phng phỏp nghiờn cu :
Tọi thổỷc hióỷn õóử taỡi naỡy vồùi caùc phổồng
phaùp chuớ yóỳu sau :
2.3.1.Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
2.3.2. Phng phỏp thc nghim
Bng vic trc tip ging dy v thc nghim trờn lp
2.3.3. Phng phỏp thng kờ phõn tớch tng hp so sỏnh
- Trc quan- Kinh nghim ging dy
- iu tra kho sỏt ban u v kt qu vn dng
- Thng kờ s liu t nhng con s.
- c ti liu, phõn tớch, tng hp ti liu.
2.4. i tng nghiờn cu:
Hc sinh 3 lp 8 D,E,G Trng THCS Lao Bo
Phn II. NI DUNG V KT QU

1. Nhng vn chung :
Mụn c th ngi v v sinh l mụn khoa hc thc nghim m
phng phỏp ch yu l quan sỏt v thớ nghim. Nh ta ó bit con ngi
cú ngun gúc t ng vt thuc lp thỳ nờn cu to c th v cỏc hot
ng sinh lớ v i th ging vi ng vt thuc lp thỳ. Do ú ngi ta
thng tỡm hiu cu to v hot ng sinh lớ ca phn ln cỏc c quan, h
c quan trờn c th ng vt tỡm hiu v con ngi.Trong dy hc mụn
ny cho hc sinh quan sỏt cỏc mu vt t nhiờn ly t ng vt ( tim, phi,
thn, nóo...) nguyờn hoc m s tỡm hiu hỡnh thỏi (hỡnh dng, kớch
thc, mu sc), gii phu, kt hp vi tranh v mụ hỡnh cỏc c quan, h
c quan ca ngi.
Con ngi l i tng nghiờn cu ca sinh hc 8 trng ph
thụng, mt i tng gn gi vi hc sinh l bn thõn cỏc em, l bn bố
xung quanh nờn cỏc em cú th cú nhng hiu bit thc t liờn quan n
i sng n hot ng hng ngy ca mỡnh. Do ú, giỏo viờn cú th khai
thỏc nhng vn hiu bit ú trong quỏ trỡnh dy hc bng phng phỏp
hi - ỏp gi m, hoc v phớa hc sinh cú th dựng nhng hiu bit khoa
hc tỡm hiu, gii thớch nhng hin tng thng gp trong i sng.
Trang 2 Ngi thc hin: Nguyn Th Phng
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
Chẳng hạn: Vì sao khi hoạt đông lao động hoặc chơi thể thao, nhịp hô hấp
và nhịp tim lại tăng? Hoặc giải thích câu ” Trời nóng chống khát; trời mát
chống đói”...
Nội dung sinh học 8 có nhiều mối liên hệ với chương trình SH7. Do
đó quá trình dạy học cần quán triệt tính kế thừa của các kiến thức trong
việc xây dựng các khái niệm mới (kiến thức giải phẫu) và phát triển các
khái niệm có tính chất đại cương (cấu tạo tế bào của cơ thể, tính thống
nhất giữa cấu trúc và chức năng, giữa các hệ cơ quan trong cơ thể và giữa
cơ thể với môi trường ...)
2. Đặc điểm đối tượng ngiên cứu:

Về thuận lợi: Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 8E, 8G đa số
nằm trong độ tuổi 13-14, là lớp có nhiều học sinh chăm ngoan học giỏi có
ý thức trong mọi hoạt động, có tinh thần tập thể và có trách nhiệm cao
trong học tập, quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và cụ thể lớp có 8 em
giỏi chiếm 22,2 %, khá 10 em chiếm 27,8%, trung bình 18 em chiếm 50%
và không có học sinh yếu kém về xếp loại chung.
Về khó khăn : Bên cạnh đó lớp còn có một vài học sinh có khả năng
tiếp thu chậm, còn rụt rè và chậm chạp trong mọi công việc, chưa chịu khó
trong phương pháp học tập tích cực.
3. Phương pháp giảng dạy:
- Trong dạy học sinh học 8 ở trung học cơ sở thì phương pháp trực
quan và phương pháp thực hành đi theo con đường tìm tòi, nghiên cứu, tỏ
ra có nhiều ưu thế trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, lại phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý học sinh ở lứa tuổi 13-14, đồng thời cũng thể hiện
được các phương pháp đặc thù của các bộ môn khoa học tương ứng.
- Bên cạnh quan sát và thí nghiệm được sử dụng trong nhóm phương
pháp trực quan và thực hành thì phương pháp đàm thoại, tím tòi trong
nhóm phương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong dạy học
sinh học 8, nhằm khai thác những vốn kiến thức mà các em đã tích luỹ
trong chương trình động vật, những hiểu biết thực tế trong đời sống của
bản thân của các em, hoặc vận dụng những kiến thức về giải phẩu và sinh
lí người để tìm hiểu các biện pháp vệ sinh có liên quan đến việc bảo vệ và
tăng cường sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
- Nội dung chủ yếu của chương trình cơ thể người và vệ sinh ở
THCS bao gồm các kiến thức về cấu tạo và hoạt động sinh lí của các cơ
quan và các hệ cơ quan trong cơ thể người. Trên cơ sở đó đề cập đến các
kiến thức vệ sinh cùng các biện pháp rèn luyện cơ thể, bảo vệ và tăng
cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật.
Trang 3 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Sáng ki n kinh nghi mế ệ

Dựa vào các loại kiến thức của chương trình đưa ra mà phân thành
các dạng phương pháp dạy học sau:
3.1 Phương pháp dạy các kiến thức hình thái, giải phẫu:
3.1.1.Vai trò của các phương tiện trực quan trong dạy học các
kiến thức hình thái, giải phẩu.
Dạy các kiến thức hình thái, giải phẫu cần coi trọng nguyên tắc trực
quan.
Vận dụng nguyên tắc này GV thường sử dụng các phương tiện trực
quan như:
- Các vật thật bao gồm các mẫu tươi, mẫu ngâm, các tiêu bản hiển
vi.
- Các vật tượng hình như mô hình, tranh vẽ, các hình chụp, hình vẽ
trên bảng hoặc các sơ đồ cấu tạo, phim đèn chiếu ...
Trong các loại phương tiện trên thì mẫu tươi có nhiều ưu điểm hơn
cả. Nó cho phép học sinh hiểu rõ hình dạng, màu sắc và kích thước thực
của các đối tượng quan sát đôi khi còn cho các em thấy rõ qua cảm giác,
xúc giác (sờ, nắn) về tính chất của đối tượng nghiên cứu (độ cứng, mềm,
trơn, nhẵn hay gồ ghề…) nhằm gây hứng thú yêu thích môn học.
Chẳng hạn, qua nghiên cứu một mẫu tim lợn tươi, bằng sờ nắn các
thành cơ của các ngăn tim, các em có thể nhận biết thành cơ của các tâm
nhĩ mỏng hơn so với thành cơ các tâm thất, thành của tâm thất trái dày
hơn thành của tâm thất phải. Nếu không có được mẫu tươi, thì mẫu ngâm
cũng vẫn là vật thật, có tác dụng tốt trong giờ dạy, đảm bảo học sinh có
được biểu tượng khá chính xác về đối tượng nghiên cứu. Tất nhiên, mẫu
ngâm khó giữ được màu sắc tự nhiên nhưng lại có ưu điểm là được xử lí
tốt về mặt sư phạm, thể hiện được rõ những đặc điểm cấu tạo cần quan sát.
Tuy nhiên, không phải mọi vật đều đáp ứng được những yêu cầu
sư phạm của một số đồ dùng học tập. Có những vật thật quá nhỏ khó quan
sát. Muốn cho học sinh có được một ý niệm về sự tinh vi, phức tạp của
kích thước thực của chúng như cấu tạo của cơ quan tai trong, màng lưới và

điểm mù của cầu mắt, cấu tạo của niêm mạc ruột với các tế bào lông
ruột…thì phải kết hợp với việc sử dụng mô hình.
Nhiều khi vật thật, mô hình không cho phép đi sâu vào cấu tạo chi
tiết, cấu trúc hiển vi của các cơ quan, lúc này tranh vẽ sẽ bổ sung tốt cho
những hạn chế trên. Đặc biệt là loại tranh “phân tích” và “tranh liên hoàn”
cho phép đi sâu vào các mức độ cấu trúc khác nhau của các cơ quan đó,
hoặc đi sâu vào cấu trúc chi tiết của các bộ phận quan trọng, tạo điều kiện
cho việc tìm hiểu chức năng được thuận lợi.
Trang 4 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
Song các vật thật, mô hình hoặc tranh vẽ, ảnh chụp phóng to thường
là phức tạp khiến học sinh khó hình dung được những nét cơ bản trong cấu
trúc, trong trường hợp đó sử dụng các sơ đồ câú trúc sẽ có tác dụng khắc
sâu những đặc điểm cấu trúc của đối tượng nghiên cứu, đồng thời làm phát
triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát của học sinh.
Ngoài ra hình vẽ trên bảng của giáo viên cũng là một phương tiện
trực quan có giá trị sư phạm cao, được sử dụng kết hợp với giảng giải,
giúp học sinh theo dõi một cách dễ dàng.
Đặc biệt, cơ thể người cũng là một phương tiện trực quan sống cần
được khai thác trong quá trình dạy các kiến thức hình thái, giải phẫu.
Chẳng hạn, mắt với màng giác, mống mắt, con ngươi; lưỡi với các gai vị
giác, da với các sản phẩm của da (lông, móng); tai ngoài… các chi, xương
đai, các loại khớp, các bắp cơ… có thể quan sát trực tiếp trên cơ thể mình
hoặc bạn.
3.1.2 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy
học:
- Phương tiện trực quan sẽ đóng vai trò chủ yếu và tích cực trong
quá trình nhận thức khi chúng được sử dụng như một “nguồn” để dẫn tới
kiến thức. Ở đây học sinh độc lập quan sát dưới sự tổ chức và chỉ đạo của
giáo viên để đi tới những kết luận cũng là những kiến thức cần lĩnh hội.

Quan sát lúc này mang tính chất tìm tòi, nghiên cứu. Nó có tác dụng phát
huy tính chủ động, độc lập, phát triển óc quan sát, phát triển tư duy cho
học sinh.
- Hình vẽ trong SGK cũng được sử dụng làm phương tiện cung cấp
thông tin về cấu tạo của một cơ quan hay hệ cơ quan mà học sinh phải tự
tìm hiểu, tự nghiên cứu và hoàn thành các bài tập có tính chất củng cố để
nắm chắc kiến thức.
3.2. Phương pháp dạy các kiến thức sinh lí, sinh thái:
3.2.1. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học kiến thức sinh lí, sinh
thái.
Trong việc dạy học các kiến thức sinh lí, sinh thái, thí nghiệm đóng
một vai trò rất quan trọng. Thí nghiệm cho phép đi sâu nghiên cứu các
hiện tượng, các quá trình sinh lí trong những điều kiện nhân tạo được
khống chế, thí nghiệm được tiến hành trên các đối tượng (ếch, cóc, chuột
thỏ …) hoặc ngay trên chính cơ thể học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, tìm
ra cơ chế, rút ra các quy luật hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong
mối quan hệ của các cấu trúc của chúng.
3.2.2. Sử dụng các thí nghiệm trong dạy học kiến thức sinh lí, sinh
thái.
Trang 5 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng

×