Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

skkn sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.99 KB, 32 trang )

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






M
M


c
c


l
l


c
c



Trang
Phần một :
::
: Một số vấn đề lý luận








I. Lý do chọn đề tài




II. Lịch sử vấn đề






III. Mục đích nghiên cứu






IV. Phơng pháp nghiên cứu







V. Đối tợng nghiên cứu






VI. Phạm vi đề tài






Phần hai : Nội dung đề tài






I. Nhận thức chung về sơ đồ lịch sử



II. Các dạng sơ đồ đợc sử dụng trong bài học lịch sử




III. Phơng pháp, tác dụng khi sử dụng sơ đồ vào bài học lịch sử








IV. Kết quả khi sử dụng sơ đồ vào bài giảng lịch sử





V. Một số tồn tại, hạn chế



Phần ba : Kết luận chung







I. Những kinh nghiệm khi sử dụng sơ đồ lịch sử




II. Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm




III. Hớng nghiên cứu mới




IV. Kiến nghị, đề xuất




Tài liệu tham khảo







sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







Phần một :
::
: Một số vấn đề lý luận
I. Lý do chọn đề tài
Trong các môn học ở trờng phổ thông, môn lịch sử có vai trò rất quan trọng
trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan cho học sinh.
Học lịch sử, thế hệ trẻ hiểu đợc cuội nguồn dân tộc, biết đợc quá khứ của tổ tiên.
Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với
thành tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên, xác định đợc nhiệm vụ trong hiện tại
và có thái độ, hành động đúng đắn để hớng tới tơng lai. Nhận biết đợc tầm quan
trọng của lịch sử, ngay từ năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm "Lịch
sử nớc ta", một bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát nhằm khơi dậy lòng yêu
nớc, tinh thần đoàn kết, niềm tự hào dân tộc cho quần chúng nhân dân. Qua đó
khích lệ quần chúng nhân dân đứng lên theo Đảng làm cách mạng. Mở đầu bài diễn
ca, Ngời đã răn dạy các thế hệ con cháu nớc nhà :
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam"
Môn Lịch sử đợc đa vào chơng trình giáo dục nói chung, bên cạnh việc
giáo dục cho học sinh đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn", giáo dục t tởng, đạo đức,
lối sống cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tơng lai của đất nớc, nó còn đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển trí tuệ, giúp học sinh hiểu biết phong phú về văn
hoá, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, của không chỉ đất nớc Việt Nam mà còn
của cả thế giới. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nớc đang trong quá trình
đổi mới, giao lu, hội nhập với thế giới thì việc giáo dục tình yêu quê hơng, đất
nớc, lí tởng cách mạng, giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn, giữ vững
bản sắc dân tộc lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết.

Môn lịch sử đóng một vai trò và vị trí quan trọng nh vậy, tuy nhiên một thực
tế đáng buồn là trong những năm gần đây, do nhận thức và quan niệm sai lệch về vị
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






trí, chức năng của môn lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo dục đã làm cho kết
quả học tập và giảng dạy của bộ môn bị giảm sút nghiêm trọng. Tình trạng học sinh
không biết những sự kiện lịch sử phổ thông, không nhớ nổi những kiến thức lịch sử
cơ bản, nhớ sai hoặc nhầm lẫn kiến thức lịch sử đã trở lên phổ biến. Minh chứng rõ
ràng nhất cho điều này là qua các kì thi, nhất là kì thi Đại học - Cao đẳng chất lợng
môn sử rất thấp. Thấp đến lỗi nhiều ngời coi đó là một "thảm hoạ", bởi có qúa
nhiều thí sinh sau 12 năm học hành khi đi thi chỉ nhận đợc điểm 0, điểm 1, điểm
2 của môn lịch sử.
Do có kết quả thấp đến mức đáng báo động nh vậy nên cứ sau mỗi kì thi, các
nhà nghiên cứu, các chuyên gia giáo dục, các giáo viên ở các cấp học khác nhau lại
đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới "thảm hoạ" trên của môn Lịch sử. Theo ý kiến của
cá nhân tôi, nguyên nhân dẫn tới thực trạng đáng buồn đó của môn Lịch sử là do :
Thứ nhất, tâm lí của học sinh và phụ huynh trong nhiều năm trở lại đây đang
coi môn lịch sử là "môn phụ", cho nên đã xem nhẹ việc học sử.
Thứ hai là, chơng trình lịch sử hiện nay còn quá nặng, vốn kiến thức quá
nhiều trong khi thời lợng giảng dạy lại ít. Chơng trình sách giao khoa theo ý kiến
đánh giá của các chuyên gia thì còn cha hấp dẫn, cha hay nên cha kích thích
đợc hứng thú của ngời học.
Thứ ba là, không ít những ngời làm công tác quản lí, lãnh đạo của các nhà

trờng cũng cha có quan điểm thật đúng đắn về vị trí, chức năng của môn Lịch sử.
Có cái nhìn cha thật khách quan, công bằng với môn Lịch sử nói riêng và các môn
xã hội nói chung lên cha quan tâm đúng mức tới môn Lịch sử và các môn học xã
hội khác. Trong hệ thống các nhà trờng phổ thông hiện nay hầu nh chỉ u tiên
cho các môn Toán, Lý, Hoá và phần nào là Văn, Anh. Môn Lịch sử chỉ đợc coi là
"môn phụ". Điều này đã gây tâm lí không tốt, gây trở ngại cho các giáo viên làm
công tác giảng dạy lịch sử.
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






Thứ t là, hiện nay có một bộ phận không nhỏ giáo viên giảng dạy lịch sử
cha ý thức hết về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của môn học mà mình đang giảng
dạy. Họ cha tâm huyết với bộ môn, soạn bài còn cha chu đáo, phơng pháp dạy
học và khả năng truyền thụ kiến thức còn cha sâu sắc, dẫn tới tình trạng giờ học
khô khan, cứng nhắc. Bài học chỉ nặng về việc cung cấp các sự kiện, các số liệu đã
có sẵn trong sách giáo khoa. Phơng pháp dạy học phổ biến mà nhiều giáo viên sử
dụng vẫn là phơng pháp "truyền thống" : Thầy đọc - Trò chép. Kiến thức lịch sử
trong sách giao khoa thì rất nhiều, phong phú, đa dạng nhng giáo viên vẫn truyền
đạt một chiều, nhồi nhét kiến thức, sa đà vào những chi tiết vụn vặt khiến cho học
sinh cảm thấy nhàm chán trong lĩnh hội kiến thức. Hầu hết học sinh khi học môn
lịch sử đều cố gắng học thuộc lòng và nhớ từng sự kiện mà không có khả năng khái
quát hoá cả tiến trình lịch sử, cả một giai đoạn lịch sử. Chính điều nay đã gây nên
tâm lí chán học lịch sử, sợ học lịch sử ở các em.
Qua những năm tháng trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, tôi nhận thấy lịch sử là

môn học tơng đối khô khan, kiến thức nhiều, sách giáo khoa viết dài, nội dung
chơng trình có quá nhiều sự kiện, quá nhiều khái niệm nên học sinh rất khó nhớ,
rất khó có thể khái quát để từ đó đánh giá, nhận xét, phân tích bản chất của các sự
kiện, các quá trình lịch sử.
Làm thế nào để giúp học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách khoa học?
Làm thế nào để giúp các em ghi nhớ chính xác các sự kiện lịch sử một cách có hệ
thống, lôgic, từ đó các em suy nghĩ và hiểu sự kiện, hiểu một quá trình lịch sử một
cách sâu sắc? Đó thực sự là những trăn trở của tôi và của các đồng nghiệp trong nhà
trờng THPT Hng Yên. Với mong muốn tìm ra một phơng pháp giảng dạy có
hiệu quả, giúp học sinh nhận thức kiến thức lịch sử nhanh, nắm chắc, nhớ lâu sự
kiện lịch sử, hệ thống hoá đợc các mốc thời gian, các giai đoạn lịch sử một cách
tờng tận, tôi đã tìm hiểu, học tập và áp dụng phơng pháp sử dụng các dạng sơ đồ
trong quá trình giảng dạy. Qua một số năm áp dụng phơng pháp này vào giảng
dạy, nhất là giảng dạy ở các lớp có học sinh học Ban Khoa học xã hội (học chơng
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






trình Nâng cao), tôi nhận thấy phơng pháp này có nhiều u điểm trong việc giúp
học sinh tiếp thu các kiến thức, các sự kiện, các giai đoạn lịch sử một cách lôgic,
chính xác, khoa học. Vì vậy, tôi xin đợc trình bày rõ hơn kinh nghiệm đó của mình
qua một đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên "Sử dụng sơ đồ trong giảng dạy
các bài học lịch sử".
II. Lịch sử vấn đề
Trong quá trình nghiên cứu và dạy học lịch sử ở các cấp học, cũng đã có một

số đồng nghiệp ở trong và ngoài tỉnh Hng Yên đề cập tới vấn đề sử dụng các loại
sơ đồ, bảng biểu vào giảng dạy các bài học lịch sử. Các đồng nghiệp đó đã cụ thể
hoá vấn đề này bằng các bài viết, các bài nghiên cứu, các sáng kiến kinh nghiêm,
nh :
- "Hệ thống hoá kiến thức lịch sử trong chơng trình lịch sử lớp 10 - 11 - 12 bằng
sơ đồ" của cô Nguyễn Thị Thìn (Trờng THPT Cửa Lò - Nghệ An).
- "Sử dụng lợc đồ, sơ đồ, đồ thị tự tạo trong dạy học lịch sử ở trờng THPT" của
cô Đặng Thị Hơng Sen (Trờng BTVH số 3 - Đống Đa - Hà Nội).
- "Sơ đồ hoá khi dạy các bài sơ kết lịch sử" của thầy Nguyễn Văn Thoại (Trờng
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm).
- "Sử dụng sơ đồ t duy trong việc hệ thống hoá kiến thức môn lịch sử THPT" của
Đặng Thị Tuyết Mai (Lớp QH - 2007 - S phạm lịch sử).
- "Sử dụng sơ đồ hoá kiến thức trong dạy học lịch sử" của cô Nguyễn Thị Quyến
(Trờng THPT Phù Cừ - Hng Yên).
Tuy nhiêu, theo ý kiến của cá nhân tôi, các bài viết, các công trình nghiên
cứu đó còn tơng đối sơ lợc, cha có những dẫn chứng sát thực, cha đề cập đến
việc áp dụng vào thực tế giảng dạy và cha đề cập tới những vấn đề mà tôi đang
quan tâm, nghiên cứu và đã áp dụng. Bởi vậy, tôi trình bày sáng kiến kinh nghiệm
này với mong muốn trao đổi thêm với các đồng nghiệp ở trong và ngoài tỉnh về
phơng pháp giảng dạy này với mong muốn khi cùng áp dụng vào giảng dạy sẽ đạt
đợc kết quả, hiệu quả cao nhất.
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







III. Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử"
nhằm mục đích :
Giúp giáo viên THPT :
- Có thêm phơng pháp, phơng tiện truyền thụ kiến thức đa dạng, sinh động,
gây hứng thú cho học sinh.
- Nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng các loại sơ đồ lịch sử nói riêng, các
loại đồ dùng trực quan nói chung.
Giúp học sinh :
- Tiếp thu kiến thức một cách toàn diện, ghi nhớ kiến thức lịch sử có hệ thống,
từ đó hoàn thiện, khắc sâu những kiến thức đã học.
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng vẽ các loại sơ đồ lịch sử; kĩ năng tự nghiên
cứu, tự học hỏi trong quá trình học lịch sử.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu về phơng pháp giảng
dạy lịch sử.
Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu.
Phơng pháp thực nghiệm s phạm, kháo sát thực tế qua thực tiễn quá trình
giảng dạy lịch sử của bản thân sau nhiều năm đứng trên bục giảng.
Tổng hợp, đánh giá và rút kinh nghiệm.
V. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài xoay quanh nghiên cứu 2 quá trình :
- Quá trình chuẩn bị và giảng dạy các bài học lịch sử của giáo viên.
- Quá trình học tập lịch sử của học sinh. Chủ yếu là học sinh các lớp 12 (đặc
biệt là học sinh học theo học chơng trình Nâng cao) của trờng THPT
Hng Yên từ năm 2005 đến năm 2012.
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







VI. Phạm vi đề tài
Trong chơng trình Lịch sử cấp Trung học phổ thông, có rất nhiều bài học
thuộc cả 3 khối lớp 10, 11 và 12 có thể sử dụng sơ đồ vào bài giảng. Song do
điều kiện về thời gian, kinh nghiệm và khả năng, tôi chỉ giới hạn trình bày việc
áp dụng đề tài này trong chơng trình Lịch sử Lớp 12 - Phần Lịch sử Việt
Nam - nhất là Chơng trình Nâng cao.

Phần hai : Nội dung đề tài
I. Nhận thức chung về sơ đồ lịch sử
Sơ đồ lịch sử là một loại dụng cụ trực quan, một phơng tiện quan trọng trong
dạy học lịch sử trong các trờng phổ thông. Đây là một công cụ đơn giản, một
phơng tiện ghi chép kiến thức lịch sử cô đọng, súc tích, đầy sáng tạo và hiệu quả.
Là một phơng tiện để cụ thể hoá các sự kiện, các nhân vật, các giai đoạn lịch sử để
trên cơ sở đó hình thành nên khái niệm lịch sử cho học sinh.
Cùng với các loại dụng cụ trực quan khác, sơ đồ là phơng tiện dạy học quan
trọng vừa để giáo viên tổ chức nhận thức cho học sinh, vừa là cơ sở để học sinh tích
cực, chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức lịch sử.
Sơ đồ lịch sử là một công cụ dạy học đơn giản, dễ làm nhng khi đợc chuẩn
bị chu đáo, đợc sử dụng một cách hợp lí trong những bài giảng sẽ làm cho tiết học
thêm sinh động, hấp dẫn hơn qua đó giúp học sinh :
- Sáng tạo hơn trong học tập
- Ghi nhớ kiến thức lịch sử tốt hơn
- Tiết kiệm thời gian
- Nhìn thấy bức tranh tổng thể về lịch sử
- Phát triển nhận thức, t duy

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






II. Các dạng sơ đồ đợc sử dụng trong bài học lịch sử
Trong giảng dạy các bài học lịch sử, ngời giáo viên có thể sử dụng nhiều
dạng sơ đồ khác nhau, cá nhân tôi thờng sử dụng một số dạng sơ đồ sau :
1. Sơ đồ dạng cấu trúc :
Đây là loại sơ đồ thể hiện các sự kiện, các thành phần, các yếu tố trong một
chỉnh thể thống nhất và mối quan hệ giữa chúng.
Ví dụ : Hình 1. Sơ đồ thể hiện quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam


















!"#$
!"#$ !"#$
!"#$


%& &
%& &%& &
%& &







'
''
'



%& &
%& &%& &
%& &








!"#$
!"#$ !"#$
!"#$


%&( )*
%&( )*%&( )*
%&( )*








đảng cộng sản việt nam
(3.2.1930)

+, &

Hình 1
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







2. Sơ đồ thể hiện một giai đoạn, một quá trình lịch sử
Đây là loại sơ đồ thể hiện các mốc thời gian, các sự kiện, các giai đoạn, các chặng đờng lịch sử trong một quá
trình vận động và phát triển chung.
Ví dụ : Hình 2. Sơ đồ quá trình vận động cách mạng hớng tới Cách mạng thánh Tám năm 1945






























































Phong trào

cách mạng
Phong trào

dân chủ
Phong trào

Giải phóng dân tộc
Đấu tranh phục hồi
phong trào cách mạng
Hình 2
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







3. Sơ đồ dạng đồ thị, biểu thị sự phát triển một sự kiện, hiện tợng lịch sử
Dạng sơ đồ này thể hiện quá trình vận động, phát triển, mối liên hệ giữa các
giai đoạn, các sự kiện lịch sử.
Ví dụ : Hình 3. Sơ đồ các bớc, các giai đoạn phát triển của cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.





Thu Đông1947

Thu Đông1950

19.12.1946

Chiến thắng

Việt Bắc
Chiến thắng

Biên Giới
21.7.1954
Hiệp định Giơnevơ
Đông Xuân
1953 - 1954
Cuộc tiến công chiến lợc,

đỉnh cao là Điện Biên Phủ
Hình 3

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






III. Phơng pháp, tác dụng khi sử dụng sơ đồ vào bài học lịch sử
Sơ đồ lịch sử có rất nhiều dạng khác nhau, căn cứ vào nội dung cụ thể của
từng chơng, từng bài, từng sự kiện lịch sử cụ thể mà ngời giáo viên có thể sử dụng
các loại sơ đồ khác nhau. Mỗi loại, mỗi dạng sơ đồ lịch sử có những công dụng
khác nhau, do đó căn cứ vào mục đích, yêu cầu của bài học lịch sử mà mỗi giáo
viên có thể sử dụng các loại sơ đồ khác nhau, vào những thời điểm khác nhau, với
những mục tiêu khác nhau. Cá nhân tôi thờng sử dụng sơ đồ lịch sử phục vụ cho
những mục đích sau :
1. Sử dụng sơ đồ lịch sử để giảng dạy bài mới
Phần hai : Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000, yêu cầu của các bài học là đòi hỏi
học sinh phải nắm đợc rất nhiều các sự kiện, các nội dung, các nhân vật lịch sử,
không gian, thời gian Nếu ngời giáo viên cứ giảng dạy một mạch theo nếp cũ thì
cha chắc học sinh đã nắm đợc bài, ghi nhớ đợc những kiến thức đã và đang học.
Vì vậy, nếu trớc, trong hoặc sau khi giảng bài, giáo viên nghiên cứu, su tầm và sử
dụng hợp lí các sơ đồ lịch sử thì giờ học sẽ không còn gò bó, nhàm chán, học sinh
tiếp thu bài nhanh hơn
Ví dụ, Khi dạy Bài 13 : -./01234563*78
9:;<-%/=3>34?7 (Chơng trình Nâng
cao). Nội dung cơ bản mà học sinh phải nắm đợc khi kết thúc bài học là :
- Nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam dới tác động

của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.
Nếu giáo viên chỉ sử dụng kênh chữ và một vài kênh hình trong sách giáo
khoa thì hiệu quả bài học cha chắc đã cao. Thay vào đó, giáo viên có thể sử dụng 2
sơ đồ sau vào bài giảng (Hình 4 và Hình 5) :
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên




























=/6
=/6=/6
=/6
/ @(ABB
/ @(ABB/ @(ABB
/ @(ABB


.
..
.
/0123
/0123/0123
/0123
4
44
4


-

-ông
nghiệp
Công
nghiệp

Thơng
nghiệp
C+<+
C+<+C+<+
C+<+


ài
chính
63
6363
63
Nghèo nàn, lạc
hậu, phụ thuộc
9:
9:9:
9:


Phân hoá
sâu sắc
Địa chủ
PK
Nông
dân
Tiểu t
sản
T sản
Công
nhân

Hình 4
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên




















3 / @
3 / @3 / @
3 / @




D8)63
D8)63D8)63
D8)63


Chế độ
phong kiến
Chế độ
thuộc địa
Địa chủ
PK
Nông
dân
Tiểu t
sản
T sản
Công
nhân
Hình 5
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






Một bài học, giáo viên chỉ sử dụng 2 sơ đồ (nh Hình 4 và Hình 5) rất đơn
giản, ngắn gọn nhng sẽ làm cho bài học trở lên ngắn gọn, cô đọng, súc tích, qua

đó giúp học sinh :
- Nắm đợc khung, dàn ý của bài học một cách khoa học ngay ở trên lớp.
- Nắm đợc những nội dung chính của bài học theo nh mục tiêu bài học đề ra từ
đó phát triển ra nắm những nội dung khác của toàn bài.
- Qua 2 sơ đồ trên giáo viên cũng sẽ rất thuận lợi chốt lại cho các em những nội
dung cơ bản khi kết thúc bài học.
- Khi ôn lại bài cũ, học sinh vẽ lại sơ đồ, tìm mối liên hệ giữa chúng các em sẽ tự
nhớ, tự khắc sâu đợc kiến thức cho mình.
2. Sử dụng sơ đồ vào các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 đợc chia thành nhiều nhiều
Chơng. Mỗi chơng đó là một giai đoạn lịch sử, tái hiện quá trình đấu tranh cách
mạng, bảo vệ và xây dựng đất nớc của nhân dân ta trong thế kỉ XX với những
nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau qua từng thời kì. Chính vì vậy, nội dung kiến thức
lịch sử rất phong phú, đa dạng, nhiều sự kiện, nhiều nhân vật, nhiều vấn đề lịch sử
đòi hỏi học sinh phải nắm vững để trên cơ sở đó phải lí luận, phân tích, đánh giá
đợc các kiến thức lịch sử.
Mục đích yêu cầu đặt ra cho học sinh khi học hết chơng trình lịch sử từ
1919 đến năm 2000 là :
- Phân chia đợc các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 2000.
- Nắm đợc nội dung chính của từng giai đoạn nh là diễn biến, sự kiện, nhân vật
lịch sử, chủ trơng của Đảng nh : phong trào dân tộc dân chủ, sự ra đời của
Đảng, các chủ trơng đấu tranh cách mạng qua từng thời kì, cuộc Cách mạng
tháng Tám năm 1945, sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, công cuộc đổi mới
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







- So sánh đợc những điểm khác nhau cơ bản của mỗi thời kì
Để học sinh có thể nắm đợc những nét chính, những kiến thức trọng tâm của từng chơng, từng giai đoạn lịch
sử thì kết thúc mỗi chơng giáo viên phải dành thời gian để sơ kết lại nội dung của từng chơng. Có nhiều cách sơ
kết, tổng kết bài học, nh sơ lợc lại các bài học, yêu cầu học sinh lập niên biểu, thống kê kiến thức vào các bảng
kiến thức v.v Cá nhân tôi, khi tiến hành sơ kết các chơng, rồi tổng kết chơng trình thờng dùng kèm thêm một số
sơ đồ lịch sử để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp các em có cái nhìn tổng thể về nội dung từng chơng.
Ví dụ, khi học Bài 32 : +E63(@%D<-FG 3G (Chơng trình Nâng cao),
để khái quát các giai đoạn, các chặng đờng lịch sử từ năm 1919 đến năm 2000 thì cách đơn giản nhất mà tôi thờng
làm là sử dụng sơ đồ (nh Hình 6) dới đây :














































Hình 6

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






Sau khi vẽ sơ đồ lên bảng hoặc trình chiếu trên màn hình Power Point, giáo
viên kết hợp giảng bài và chú thích ngắn gọn nội dung của từng thời kì : Lịch sử
Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, chia làm 5 thời kì :
- Giai đoạn 1919 - 1930 : Phong trào dân tộc, dân chủ trớc khi có Đảng
- Giai đoạn 1930 - 1945 : Giai đoạn vận động, chuẩn bị cho Cách mạng tháng
Tám
- Giai đoạn 1945 - 1954 : Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (Kháng chiến - kiến
quốc)
- Giai đoạn 1954 - 1975 : Giai đoạn xây dựng CNXH ở miễn Bắc và tiến hành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Giai đoạn 1975 - 2000 : Giai đoạn tiến hành cách mạng XHCN trên phạm vi cả
nớc
Khi sử dụng sơ đồ trên, cộng với cách giảng giải, trình bày của giáo viên học
sinh đã nắm, đã ghi nhớ đợc những điểm chính, những mốc thời gian quan trọng,
những sự kiện cơ bản, đặc trng của từng thời kì. Từ đó các em có một cái nhìn hệ
thống, tổng quát quá trình phát triển của lịch sử dân tộc mà các em đã phải học qua
20 bài.
Khi học xong =#$BBH<-FG 3G, giáo viên
có thể dành một khoảng thời lợng nhất định để khái quát lại những nội dung chính
của Chơng II nay qua một sơ đồ chi tiết (nh Hình 7) sau đây (Trang 17) :









sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






































































I)>*)
I)>*)I)>*)
I)>*)








I)>*)

I)>*)I)>*)
I)>*)



",J
",J",J
",J


I)>*)
I)>*)I)>*)
I)>*)


C&8K",
C&8K",C&8K",
C&8K",


L7/>8MN
L7/>8MNL7/>8MN
L7/>8MN
8)>*)
8)>*)8)>*)
8)>*)


Hình 7











Hoàn thiện chủ trơng,
đờng lối
Chuẩn bị lực lợng
Khởi nghĩa
từng phần
Tổng khởi nghĩa

Thành lập nớc

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






Chơng II : Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 đợc bố cục theo 4 bài,
học sinh đợc học trong 6 tiết (Chơng trình Nâng cao) với rất nhiều sự kiện, kiến
thức. Nhng khi đợc giáo viên sơ đồ hoá qua Hình 7 thì một mảng kiến thức lớn,

trừu tợng, rất khó nhớ đối với học sinh sẽ trở nên cô đọng, súc tích hơn. Học sinh
khi nghe giáo viên giảng giải sẽ cảm thấy đơn giản hơn, nhẹ nhàng hơn và không
còn cảm thấy nặng nề khi học cả một chơng quan trọng này nữa. Chỉ qua một sơ
đồ đơn giản những rất khoa học, học sinh có thể :
- Nắm đợc những mốc thời gian quan trọng của cả Chơng II.
- Ghi nhớ đợc các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta qua 15 năm
chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945, với 3 cuộc tập dớt lớn là Phong
trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Phong trào
Dân chủ 1936 - 1939; Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
- Từ những kiến thức cơ bản đợc thể hiên qua sơ đồ, học sinh có thể đi sâu tìm
hiểu một số vấn đề thuộc phơng diện lí luận nh chủ trơng của Đảng, mục
tiêu, hình thức, phơng pháp, kết quả đấu tranh giữa các thời kì, cũng nh ý
nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các thời kì đấu tranh cách mạng.
- Sau khi đã nắm đợc những kiến thức cơ bản đó, học sinh cũng có thể trả lời
những câu hỏi ở tầm cao hơn phục vụ cho mục đích thi cử nh : So sánh chủ
trơng, sách lợng đấu tranh cách mạng của Đảng qua các thời kì; So sánh thời
kì 30 - 31 với thời kì 36 - 39, v.v
Tơng tự nh vây, khi học xong =#$B<H<-FG 3
G, giáo viên cũng nên dành một thời gian nhất định để khái quát lại những
vấn đề trọng tâm của cả chơng cho học sinh ôn tập và ghi nhớ. Chơng IV là một
chơng quan trọng, sách giáo khoa bố cục theo 5 bài, học sinh đợc học 12 tiết. Nội
dung kiến thức của Chơng II rất phong phú, đa dạng với rất nhiều sự kiện, biến
cố, khác nhau. Để khái quát những nội dung cơ bản nhất của chơng này, tôi
cũng dùng một sơ đồ lịch sử nh (Hình 8) sau đây (Trang 19).
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên














































































Thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội
Đấu tranh chống Mĩ - Diệm,
tiến tới Đồng khởi
Thực hiện Kế hoạch 5 năm
Chống chiến lợc "Chiến
tranh đặc biệt"






Sản xuất, chống chiến tranh
phá hoại lần 1, làm nghĩa vụ
hậu phơng
Chống chiến lợc "Chiến
tranh cục bộ"

Sản xuất, chống chiến tranh
phá hoại lần 2, làm nghĩa vụ
hậu phơng
Chống chiến lợc "Việt Nam
hoá chiến tranh"
Phát triển KT-XH,
ra sức chi viện
cho miền Nam
Giải phóng
hoàn toàn
miền Nam,
thống nhất tổ
quốc
Hình 8
Cách mạng5
55
5


Cách mạng52O
52O52O
52O
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên







Một sơ đồ lịch sử đơn giản Hình 8 cha thể khái quát hết các sự kiện, các
biến cố, các nhân vật lịch sử đợc học qua Chơng IV, nhng cũng có thể giúp học
sinh :
- Nắm đợc các mốc lịch sử quan trọng của cả chơng.
- Phân chia đợc các giai đoạn chủ yếu của cách mạng 2 miền Bắc - Nam từ năm
1954 đến năm 1975.
- Nắm đợc những nhiệm vụ chiến lợc, những thành tích quan trọng, những
thắng lợi chủ yếu của quân dân hai miền Bắc - Nam từ năm 1954 đến năm
1975. Trên cơ sở đó học sinh có thể khái quát đợc những bớc phát triển của
cách mạng Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong việc thực hiện hai chiến
lợc của cách mạng là chiến lợc cách mạng XHCN ở miền Bắc và chiến lợc
cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Tóm lại, sơ đồ lịch sử không chỉ có tác dụng trong việc giảng dạy bài mới mà
nó còn có tác dụng quan trọng trong việc tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống
hoá các kiến thức đợc học rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chơng thành một
hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Từ các hệ
thống kiến thức đó, học sinh có thể tìm ra đợc những kiến thức cơ bản nhất và các
mối liên hệ bản chất giữa các sự kiên, hiện tợng, biến cố lịch sử để ghi nhớ và vận
dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề mang tính chất lí luận.
3. Sử dụng sơ đồ trong việc giảng dạy các chuyên đề nhằm khắc sâu các sự kiện,
các nhân vật lịch sử
Sơ đồ lịch sử không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc giảng dạy bài mới,
trong các bài sơ kết, tổng kết mà còn phát huy giá trị to lớn trong việc giúp học sinh
khác sâu về các sự kiện, các nhân vật lịch sử quan trọng. Đơn cử nh khi ta giảng
dạy cho học sinh về cuộc đời hoạt động và những cống hiến quan trọng của lãnh tụ
Hồ Chí Minh cho lịch sử dân tộc.
Cuộc đời hoạt động của lãnh tụ Hồ Chí Minh là một cuộc đời hoạt động đầy
nôi nổi, với rất nhiều các sự kiện, các giai đoạn lịch sử khác nhau. Để học sinh ghi
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử


bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






nhớ và nắm vững đợc những hoạt động của Ngời không đơn giản. Để học sinh
đánh giá đợc những công lao to lớn của Ngời đối với cách mạng Việt Nam lại
càng khó. Chính vì vậy, khi biên soạn và giảng dạy những chuyên đề về cuộc đời
hoạt động và những công lao của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với
dân tộc Việt Nam, tôi đã kết hợp xây dựng, su tầm và sử dụng các sơ đồ lịch sử
gắn liền với những hoạt động của Ngời. Các sơ đồ mà tôi đã từng sử dụng (nh
Hình 9, Hình 10, Hình 11) dới đây là những ví dụ điển hình :





Hình 9.

>PJ/0QR/S S4%T> UJ &%&

5.6.1911

8.1929

11.11.1924
6.1925


7.1928

25.1
2.1927

1920

9.1929

6.1

7.2.1930

6.1929

sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên
























Truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin chuẩn bị
cho việc thành lập
Đảng
Cùng ĐCS Đông Dơng
lãnh đạo cuộc vận động
cách mạng, sáng lập nớc
Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà
Cùng ĐCS Đông
Dơng lãnh đạo công
cuộc kháng chiến -
kiến quốc
Cùng Đảng Lao động Việt Nam lãnh
đạo nhân dân thực hiện 2 chiến lợc
cách mạng trên 2 miền đất nớc

























Tìm đờng cứu nớc













Hình 10.

R/>V) J(:M/0QR/SWNX
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên

























5.6.1911

25.12.1920

3.2.1930

QUá TRìNH TìM ĐƯờNG CứU NƯớC

QUá TRìNH TRUYềN Bá CHủ NGHĩA MáC

LÊNIN CHUẩN Bị CHO VIệC
THàNH LậP ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM

























Quá trình tìm tòi, khảo nghiệm và
nhận thức đúng đắn về thế giới
Đến với chủ nghĩa Mác
Lênin, tìm ra con đờng cứu
nớc đúng đắn cho dân tộc
việt Nam
;88
;88;88
;88



;(9!
;(9!;(9!
;(9!



Quảng Châu - TQ

Chuẩn bị tiến tới
thành lập Đảng
Hình 11

R/>V) J/0QR/SFG 3G
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






Ba sơ đồ trên (Hình 9, Hình 10, Hình 11) cha chi tiết hoá đợc hết những
hoạt động trong cuộc đời lãnh tụ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, nhng khi đợc
trình bày trên màn hình Power Point kết hợp với các loại lợc đồ, tranh ảnh, đã có
tác dụng không nhỏ trong việc giúp học sinh khắc sâu những hiểu biết về Ngời
nh :
- Nắm đợc những mốc lịch sử lớn trong cuộc đời hoạt động của lãnh tụ Nguyễn
ái Quốc - Hồ Chí Minh.
- Nắm đợc các giai đoạn trong cuộc đời hoạt động sôi nổi của Ngời.
- Khi học và hiểu đợc sơ đồ, nắm đợc những sự kiện tiêu biểu, những giai đoạn
trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, các sơ đồ trên
còn giúp học sinh nắm vững đợc những công lao, những công hiến vĩ đại của
Ngời đối với cách mạng Việt Nam v.v
Nh vậy có thể thấy các loại sơ đồ đóng một vai trò quan trọng trong giảng
dạy các bài học lịch sử. Nếu đợc sử dụng một cách hợp lý, sơ đồ lịch sử sẽ góp
phần làm cho bài học lịch sử vốn đợc cho là khô khan, cứng nhắc trở lên sinh
động, uyển chuyển, có sức thuyết phục học sinh hơn. Bài học lịch sử vì vậy dễ cuốn

hút học sinh hơn.
IV. Kết quả khi sử dụng sơ đồ vào các bài giảng lịch sử
Qua một số năm thực hiện đề tài Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng sơ đồ
trong giảng dạy các bài học lịch sử" và khảo nghiệm thực tế học tập của học sinh,
tôi nhận thấy :
- Bài giảng lịch sử bớt nặng nề, khô khan, nhàm chán mà cuồn hút học sinh hơn.
- Phần lớn các em học sinh có ý thức học tập và có phơng pháp học tập tốt hơn.
- Cơ bản các em đã biết quan sát và sử dụng sơ đồ lịch sử để rút ra đợc những
kiến thức cần nắm. Do đó chất lợng các tiết học đạt kết quả cao hơn, học sinh
cảm thấy thoải mái, tiếp thu bài tốt hơn. Điều này đợc minh chứng rõ nhất qua
sáng kiến kinh nghiệm : sử dụng sơ đồ trong giảng dạy các bài học lịch sử

bùi huy hoàng trờng thpt hng yên






kết quả học tập lịch sử ở các lớp tôi trực tiếp giảng dạy tại trờng THPT Hng
Yên trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2012. Cụ thể, khi tôi khảo sát, thăm
dò học sinh qua các năm học nh sau :
Năm học 2006 - 2007, trớc khi áp dụng đề tài :
CY Z +>/2V [3/ Z\
]48
+E
%S
^
%
_] +]`


_]

+]` _] +]` _] +]` _]

+]`
=

`



`

` ` `


a`

`

` `

`


a` a`

` ` `


Năm học 2009 - 2010, khi áp dụng đề tài đợc 3 năm :
CY Z +>/2V [3/ Z\
]48
+E
%S
^
%
_] +]`

_]

+]` _] +]` _] +]` _]

+]`
=

`



`

` ` `


a`



`


` ` `


`



`

` ` `
Năm học 2010 - 2011, khi áp dụng đề tài đợc 4 năm :
CY Z +>/2V [3/ Z\
]48
+E
%S
^
%
_] +]`

_]

+]` _] +]` _] +]` _]

+]`
=

`




`

` ` `


`

` ` `


`

` `

×