Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP đổ CỦA mô HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ hội xô VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
CHƯƠNG 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ
TRIỂN VỌNG
PHẦN 2: SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
Lớp:
Gv:
Giảng viên: Mai Thị Hồng Hà
MSHP: 111200708
Nhóm: 17
Bộ công thương
Khoa: Lí luận chính trị
Gồm 2 phần:
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của
mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng
hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã
hội Xô Viết
Trong điều kiện bao vây của chủ nghĩa đế quốc, để tồn tại
và phát triển, V.I.Lênin đã từng thể nghiệm hai phương thức
xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cộng sản thời chiến và Chính sách
kinh tế mới.
Sau khi Lê-nin qua đời, chính sách kinh tế mới không được
tiếp tục thực hiện. Stalin đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội tập
trung cao độ.
Mô hình xã hội
xô-viết ra đời
trong hoàn cảnh
nào?
Song sự ra đời, tồn tại của chủ nghĩa xã hội kiểu Xôviết
không phải là sản phẩm thuần tuý mà bắt nguồn từ hoàn


cảnh và nhu cầu lịch sử cụ thể.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
Chủ nghĩa tư
bản đã bộc lộ
những mặt xấu
xa
Chủ nghĩa
xã hội ra
đời
Chống lại những mặt xấu đó
Chủ nghĩa tư bản
Đối
lập
Phát huy sức mạnh giúp cho Liên-xô trước đây và
Việt Nam sau này tập trung được sức mạnh trong
cuộc chiến tranh giải phóng.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
Tuy nhiên, lịch sử xã hội loài người không đi theo
con đường thẳng, phong trào cách mạng cũng không
thể tránh được những sai lầm. Do đó, sự khủng hoảng
và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết cũng là
điều khó tránh khỏi:
Chủ nghĩa xã hội
còn là học thuyết
Công xã paris thất
bại ( năm 70 TK XIX)

Cuộc khủng hoảng đầu

tiên diễn ra.

Quốc tế I tan rã (1876 ).
Quôc tế II thành lập
(1889 ) nhờ những
phát triển của lý luận
thời kỳ này
Chủ nghĩa tư bản
chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ
nghĩa
Ph.Ăngghen qua
đời
Quốc tế II phân rã thành
phái hữu, phái tả và phái
giữa.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
Tháng 4, năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các
nước Đông Âu:
- Bắt đầu ở Ba Lan, công nhân đình công năm 1987, thành
lập công đoàn đoàn kết, trở thành đảng đối lập ở Ba Lan.
- 9/11/1989: Chính phủ Cộng hòa dân chủ Đức( Đông Đức)
tuyên bố giải tỏa bức tường Béclin, giải tỏa biên giới giữa
Đông và Tây Đức.
Cuối những năm 60 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước chủ
nghĩa Đông Âu đi vào thời kì khủng hoảng.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
- 21/12/1989: Chính quyền ở Rumani bị lật đổ bằng bạo lực,

tổng bí thư Đảng Xe-au-xê-xcu( Ceaucescu) bị tử hình.
- 29/12/1989: Haven (đứng đầu phe đối lập) lên làm tổng
thống Tiệp Khắc.
- 3/12/1989: Ủy ban trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa
thống nhất Đức từ chức tập thể.
- 2/12/1989: Cuộc gặp không chính thức Xô – Mỹ, tuyên bố
chấm dứt “chiến tranh lạnh”.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
- 5/2/1990: Liên Xô chấp nhận đa đảng.
- 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể
chế chính trị phương Tây.
- 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế
chính trị phương Tây.
- 15/1/1990: Đảng công nhân thống nhất BaLan chấm dứt
hoạt động.
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô-Viết:
Chỉ trong vòng 2
năm, chế độ chủ
nghĩa ở Liên Xô và 6
nước Đông Âu,tiếp
sau đó là Mông Cổ,
Anbani, Nam Tư bị
sụp đổ hoàn toàn.
2.2.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng
hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết?
2.2.2. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

2.2.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết?
Nguyên nhân sâu xa nào
dẫn đến sự khủng hoảng
và sụp đổ của mô hình
CNXH Xô-Viết?
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Chủ nghĩa xã hội Xô Viết được Stalin thực hiện theo mô hình:
Công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp với tốc
độ tập trung cao trong đó ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng.
Nhanh chóng xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân, thiết lập
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dưới hai hình
thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Xoá bỏ thị
trường tự do, thiết lập nền kinh tế hiện vật.
Nhà nước trực tiếp điều hành nền kinh tế theo kế
hoạch tập trung thống nhất, Đảng giữ vai trò lãnh đạo
nhưng thực chất Đảng trực tiếp điều hành nhà nước.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Thời gian đầu phát huy mạnh mẽ tác dụng, song mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô Viết cũng có những sai lầm, khuyết tật về 2 mặc là
về kinh tế và xã hội
2.2.1.1
Về kinh tế:
Xây dựng một xã hội gần như duy nhất chỉ có hai thành
phần kinh tế (Quốc doanh và tập thể), không chấp nhận sự tồn
tại khách quan của các thành phần kinh tế khác, không chấp
nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, trong khi lực

lượng sản xuất còn thấp kém đã làm kìm hãm nhiều động lực
để phát triển kinh tế.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Trong quản lý, áp dụng chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp và
phân phối bình quân đã làm cho các đơn vị sản xuất thụ động,
người lao động ỷ lại, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của người
lao động… khiến nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Xây dựng một nền dân chủ nặng về hình thức, chưa
đảm bảo cho nhân dân lao động thực sự làm chủ mọi
mặt của đời sống xã hội.
Thực hiện công nghiệp hóa theo kiểu cổ truyền của thời
kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, lãng phí mà không hiệu quả. Trong
khi ở các nước tư bản phát triển, giai cấp tư sản đã nhạy bén
áp dụng những thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ
vào sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Điều
này làm cho khoảng cách phát triển kinh tế và năng suất lao
động từ năm 1973 ở các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng
thụt lùi so với một số nước tư bản phát triển.
Chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống sản xuất
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Về mặt xã hội:
2.2.1.2
Không chú ý thí đáng đến việc xây dựng con người theo hướng
phát huy nhân tố con người, phát huy tính năng động sáng tạo
của nhân dân xây dựng xã hội mới.
Tuyệt đối hóa mặt xã hội của con người, cường điệu tính

cộng đồng, tính tập thể làm cho vai trò cá nhân bị lu mờ, không
quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ý đến
lợi ích cá nhân người lao động; có lúc, có nơi đã đồng nhất lợi
ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Đề cao quá mức tính giai cấp, tính quốc tế coi nhẹ
tính nhân loại, không chú ý kế thừa những giá trị
truyền thống dân tộc.
>
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã
nói trên cản trở sự đổi mới đúng đắn.
Là nguyên nhân sâu xa làm chế độ XHCN suy yếu,
khủng hoảng, sụp đổ. Đó không phải do bản chất chế độ
mà do quan niệm giáo điều về CNXH.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Hậu quả: Liên Xô từ 1 trong 2 siêu cường lớn của thế
giới đã trở thành 1 nước có nền kinh tế tụt hậu so với Mĩ và
1 số nước tư bản khác.
Cưỡng lĩnh 1991 của đảng: “Do duy trùy quá lâu những khuyết
tật của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội chậm trễ trong cách
mạng khoa học và công nghệ”
(Đảng cộng sản VN: cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa là hội, NXB ST, HN, tr.6)
Gây ra tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế - xã hội rồi đi tới
khủng hoảng.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và

sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp:
Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã
hội hiện thực vào những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên
90(Thế kỷ XX) thì có thể nêu lên 3 nguyên nhân:
Thứ nhất, trong
cải tổ, Đảng công
sản Liên Xô đã
mắc phải sai lầm
nghiêm trọng về
đường lối, chính
trị, tư tưởng và tổ
chức.
Ba là, chủ nghĩa đế
quốc đã can thiệp toàn
diện, vừa tinh vi, vừa
trắng trợn, thực hiện
kế hoạch“Diễn biến
hòa bình” trong nội bộ
Liên Xô và các nước
Đông Âu.
Thứ hai, do sự
phản bội của
các phần tử cơ
hội trong các
cơ quan lãnh
đạo cao nhất
của Đảng và
Nhà nước.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và

sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Đây là nguyên nhân chủ yếu, do sai lầm
chủ quan của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng đã
nhận thức và vận dụng không đúng đắn, sáng
tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cuộc
sống, đã giáo điều, chủ quan, duy ý chí, không
tôn trọng quy luật khách quan của cuộc sống.
Nguyên nhân thứ nhất:
Trong cải tổ,
Đảng công sản
Liên Xô đã mắc
phải sai lầm
nghiêm trọng
về đường lối,
chính
trị, tư tưởng và
tổ chức.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Sự dao động về tư tưởng, lập trường chính trị dẫn tới mất
phương hướng chính trị và từ bỏ nguyên tắc ở những thời điểm
bước ngoặt, chấp nhận đa nguyên hệ tư tưởng và đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận tập trung dân chủ là nguyên
tắc cốt tử của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa,
làm cho Đảng không còn là một tổ chức chính trị cầm quyền mà
trở thành một câu lạc bộ bàn suông.


Nhà nước không còn quyền lực điều hành và không kiểm soát
nổi tình hình đất nước.
Người lãnh đạo cải tổ lùi dần từng bước, từng bước, thậm chí ngày
càng công khai tuyên bố từ bỏ những mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà
họ từng hứa hẹn, từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Phiêu lưu mạo hiểm trong chính sách, bước đi và biện pháp
cải tổ:
Chủ trương đưa ra lúc đầu là “tăng tốc về kinh tế” để chấm
dứt sự trì trệ. Đẩy mạnh nhịp độ phát triển không có gì sai
mà là tất yếu, bức bách. Vấn đề là tăng tốc bằng cách nào thì
không có câu trả lời đúng đắn. Đổi mới công nghệ bằng cách
nào cũng bế tắc.
Tuy nhiên, quan niệm “chết người” là để thực hiện tăng tốc thì
phải cải tổ về chính trị và xem đây là “chìa khóa” cho mọi vấn đề.

Không giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách kinh tế
và cải cách chính trị. Khi cải cách kinh tế tiến triển thì không kịp
thời tiến hành cải cách chính trị. Đến khi cải cách kinh tế gặp
khó khăn thì lại chuyển trọng tâm sang cải cách chính trị.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ XIX (năm 1988) chủ
trương chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ thống chính trị
trên cơ sở cái gọi là “tư duy chính trị mới”.


 Là sự thỏa hiệp vô nguyên tắc, là sự đầu hàng, là từ bỏ
lập trường giai cấp, là sự phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin,
phản bội sự nghiệp XHCN.
Bằng phát súng lệnh “công khai”, “dân chủ”, “không có
vùng cấm”, cải tổ đã nhanh chóng tạo ra làn sóng phê
phán, công kích, bôi đen tất cả những gì gắn với 70 năm
xây dựng CNXH.
Gây hoang mang, xáo động đến cực độ trong tư
tưởng xã hội, phá vỡ niềm tin của quần chúng đối với
những giá trị của CNXH.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
“Sự thật cay đắng là Đảng Cộng sản Liên Xô đã rời khỏi vũ đài
chính trị, trước hết bởi vì Đảng đã tách rời cơ sở xã hội của
mình là giai cấp công nhân và những người lao động và
không còn đại diện cho lợi ích của họ.”
“Sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô là hậu quả của sự sụp
đổ của mô hình Chủ nghĩa xã hội nhà nước quan liêu được
xây dựng ở nước ta vào cuối những năm 1920 và cuối cùng đã
không vượt qua được sự cạnh tranh với các nước tư bản
phát triển về năng suất lao động cũng như mức sống nhân
dân.
Đặc biệt điều này trở nên dễ thấy trong những điều
kiện mới của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.”
2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:
Báo sự thật, Nga viết:

×