Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

Môn Phát Triển Cộng Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.81 MB, 104 trang )

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
MỤC TIÊU: Sinh viên hiểu được phương pháp tổ chức và
phát triển cộng đồng, liên hệ được thực tế những chương
trình/dự án phát triển và xóa đói giảm nghèo tại các địa
phương
THỜI LƯỢNG: 60 tiết
NỘI DUNG:
-
Mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ (MDGs)
-
Giới thiệu PTCĐ
-
Tiến trình tổ chức CĐ
-
Tác viên cộng đồng
-
Sự tham gia
-
Phương pháp khảo sát nhanh
có sự tham gia (PRA)
-
Dự án PTCĐ
-
ABCD
-
Khó khăn-thuận lợi trong PTCĐ
PHƯƠNG PHÁP: thuyết giảng, thảo luận nhóm, bài tập
TÀI LIỆU:
1. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển Cộng đồng, XB ĐH Mở


BC TP HCM, 2000
2. Lê Thị Mỹ Hiền, Phát triển Cộng đồng, Tài liệu hướng
dẫn học tập, XB ĐH Mở BC TP HCM, 2006
3. Website: ou.edu.vn/vietnam/files/kxhh/ngoclam/
4. Một số tài liệu phát tay
ĐÁNH GIÁ:
-
30% hiện diện, tham gia trong lớp và bài tập giữa kỳ
-
70% thi viết
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
THIÊN NIÊN KỶ (MDGs)
Năm 2000, 189 nguyên thủ quốc
gia họp Hội nghị Thượng đỉnh tại
New York và ký Tuyên bố Thiên
niên kỷ (Millennium Declaration )
8 mục tiêu của
MT PT TNK (MDGs)
1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực
cho phụ nữ
4. Giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ em
8 mục tiêu của MTPTTNK
(MDGs)
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
7. Đảm bảo bền vững về môi trường
8. Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển
5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ
Ý NGHĨA

THỰC HIỆN MDGs CỦA VN

XĐGN là mục tiêu xuyên suốt của VN từ lúc thành
lập nước

MDG của thế giới phù hợp mục tiêu và đường lối
phát triển KT-XH của VN nhất là trong lĩnh vực
XĐGN, đúng với xu thế thời đại, phù hợp nguyện
vọng của nhân loại

Thực hiện tốt các mục tiêu chứng tỏ VN tham gia
tích cực vào quá trình hội nhập
VN-KẾT QUẢ THỰC HIỆN MDGs
1. Mục tiêu XĐGN
(MDG: Giảm ½ tỉ lệ dân có mức thu nhập <1USD/ngày;
½ tỉ lệ người dân thiếu đói )
lồng ghép trong chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010
Tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1% (năm 1993) xuống còn
24,1% (2004) tương đương 20 triệu người (sớm hơn 10
năm so với LHQ đề ra)
(theo chuẩn quốc tế 2USD/người thì VN còn khoảng ¼
dân số)
2. Mục tiêu phổ cập giáo dục
(MDG: đạt phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2015)

Năm 2000, VN tuyên bố đạt chuẩn quốc gia về xoá mù
chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

Tỉ lệ nhập học đúng tuổi tăng từ 90% (1990s) lên 94,4%
năm 2003-2004


Tỉ lệ học sinh THCS đi học đúng tuổi đạt 76,9% năm
2003-2004

Tỉ lệ lưu ban, bỏ học giảm ở các cấp học phổ thông

Việc dạy chữ dân tộc đã được đẩy mạnh với 8 thứ tiếng
ở 25 tỉnh thành

3. Mục tiêu bình đẳng giới và
nâng cao vị thế cho phụ nữ

PN chiếm khoảng 51% tổng dân số cả nước ,
48,2% lực lượng lao động xã hội;

Giá trị chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam
tăng từ 0,668 năm 1998 lên 0,689 năm 2004.

Năm 2002, tỉ lệ nữ biết chữ so với nam giới trong
độ tuổi 15-24 là 0,99.

VN tiếp tục dẫn đầu các nước trong khu vực Châu
Á về tỉ lệ nữ tham gia Quốc hội (NK 2002-2007:
27,3%)
(MDG: Xóa chênh lệch nam/nữ bậc tiểu học và trung học
vào 2005 và ở các cấp học chậm nhất vào 2015)
4. Mục tiêu bảo vệ sức khỏe
của trẻ em
(MDG: giảm 1/3 tỉ lệ tử vong ở trẻ em vào năm 2015)


Tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi 1990 là 59%,
năm 2004 là 32,4%

Tỉ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi 1990 là 44,4 %;
2004 là 18%

Tỉ lệ trẻ được tiêm chủng đủ 6 loại vaccin năm
2003 là 96,7%
5. Mục tiêu bảo vệ và tăng cường
sức khỏe bà mẹ
(MDG: giảm ¾ tỉ lệ tử vong ở bà mẹ và phổ cập
các biện pháp tránh thai an toàn và tin cậy vào
năm 2015 )

Tỉ lệ tử vong bà mẹ khi sinh giảm từ 1,2 ‰
trong giai đoạn 1989 –1994 xuống 0,85 ‰
vào năm 2004 (dự kiến 0,7‰ vào 2010)

Tỉ lệ PN khi sinh được cán bộ y tế chăm sóc
duy trì ~ 95%. Khu vực thành thị và đồng
bằng ~ 98%
6. Mục tiêu phòng chống HIV/AIDS và
các bệnh nguy hiểm khác

Ban hành Chiến lược QG phòng chống H/A đến
năm 2010 và tầm nhìn năm 2020

Thành lập UBQG, Ban chỉ đạo cấp tỉnh/ thành
phố phòng chống HIV/AIDS; Cục Y tế dự phòng

và phòng chống HIV/AIDS

Hiện có 41 phòng xét nghiệm tại 34 tỉnh/thành
phố

Hầu hết các bệnh viện tỉnh/thành phố có khoa,
phòng làm việc tiếp nhận, điều trị bệnh nhân
AIDS
(Chặn đứng, đẩy lùi tình trạng lan rộng HIV/AIDS; tình trạng
mắc bệnh sốt rét và các bệnh chủ yếu khác vào năm 2015)

Chương trình phòng chống lao được
xem là chương trình trọng điểm từ năm
1995.

Trong giai đoạn 1997-2002 có khoảng
261 nghìn bệnh nhân lao phổi được
điều trị với tỉ lệ khỏi bệnh là 92% số
người được phát hiện
7. Đảm bảo bền vững môi trường
( Phát triển bền vững-giảm suy thoái tài nguyên
môi trường; Giảm 1/2 tỉ lệ người không được tiếp
cận nước sạch vào năm 2015; Cải thiện cuộc
sống ít nhất 100 triệu người ở các khu ổ chuột
vào năm 2020)

Tỉ lệ người dân VN được sử dụng nước sạch tăng từ
26,2% năm 1993 lên 70% năm 2004.

Riêng ở nông thôn tăng mạnh, từ 18% năm 1993 lên

58% năm 2004 (chỉ trong vòng 10 năm tăng gấp đôi-
vượt chỉ tiêu đề ra của MDG)
7. Đảm bảo bền vững môi trường (tt)

Diện tích có rừng che phủ tăng từ 27,2% năm 1990 lên
37% năm 2004 , (hàng năm vẫn có hàng chục nghìn hecta
rừng bị chặt phá bừa bãi)

Khu bảo tồn tăng nhanh về số lượng và diện tích.
Trong số 126 khu bảo tồn có 28 vườn quốc gia, nhiều nơi
đã được công nhận là di sản tự nhiên của thế giới, là khu
dự trữ sinh quyển quốc tế và là di sản tự nhiên của
ASEAN
8. Mục tiêu thiết lập mối quan hệ
đối tác toàn cầu vì phát triển

Thực hiện chính sách mở cửa và chủ động
hội nhập với khu vực và thế giới

Đã ký hơn 80 hiệp định thương mại và đầu
tư song phương và có quan hệ hợp tác KT
với trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ

Nỗ lực đàm phán, cam kết tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản gia nhập WTO
 
Xem tài liệu
- Chỉ số phát triển con người
- Tình hình phát triển con người ở Việt Nam
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Khaùi nieäm COÄNG ÑOÀNG
Cộng đồng địa lý
Cộng đồng chức năng
-
Cùng điạ bàn; cùng lợi ích/quan tâm
-
Chung đặc điểm VH-XH; cùng chính
sách;
-
Có mối quan hệ ràng buộc
- Cùng/không cùng điạ phương hoặc
địa bàn cư trú
-
Có cùng lợi ích (nghề nghiệp, sở
thích, hợp tác,…)
Khái niệm PHÁT TRIỂN
- Sự thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, chất lượng hơn
- Phát triển mang tính thời gian, so sánh
Định nghĩa Phát triển Cộng đồng
Khái niệm PTCĐ được Chính phủ Anh sử dụng đầu tiên, 1940:
“PTCĐ là một chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân trong
các cộng đồng nông thôn cũng như đô thị để phối hợp cùng những
nỗ lực của nhà nước để cải thiện cơ sở hạ tầng và tăng khả năng
tự lực của cộng đồng”
Murray G. Ross, 1955:
“PTCĐ là một diễn tiến qua đó CĐ nhận rõ nhu cầu hoặc mục tiêu
phát triển của CĐ, biết sắp xếp các nhu cầu ưu tiên và mục tiêu
này, phát huy sự tự tin và ý muốn thực hiện chúng, biết tìm đến
tài nguyên bên trong và ngoài CĐ để đáp ứng chúng, thông qua
đó sẽ phát huy những thái độ và kỹ năng hợp tác trong CĐ”

Định nghĩa Phát triển Cộng đồng
Định nghĩa chính thức của LHQ, 1956:
“PTCĐ là những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với
nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện KT, XH, VH của
các CĐ và giúp các CĐ này hội nhập và đóng góp vào đời sống
quốc gia”
Theo Th.S Nguyễn Thị Oanh, 1995:
“PTCĐ là một tiến trình làm chuyển biến CĐ nghèo, thiếu tự tin
thành CĐ tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức về tình
hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên
sẵn có, tổ chức các hoạt động tự giúp, bồi dưỡng và củng cố tổ
chức và tiến tới tự lực phát triển”

×