Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

nâng cao nâng lực cán bộ và nông dân trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.69 KB, 27 trang )



Lời tựa



Một

trong

những

bất

cập

lớn

hiện

nay

trong

quan

hệ

thương

mại



giữa

các

đơn

vị

kinh

tế



sở

(hợp
t
ác

xã,

câu

lạc

bộ,

tổ


hợp

tác



các

hộ

mua

bán

nhỏ

lẻ)



vùng
nông

thôn

hiện

nay




hạn

chế

về

khả

năng

đàm

phán





kết

hợp

đồng

vớ
i
các
doanh


nghiệp

mua

hàng.

Hạn

chế

này

xuấ
t
phát

từ

năng

lực

yếu

kém

của

các


đơn

vị
kinh

tế



sở

trong

quan

hệ

thương

mại.

Chính



vậy,

tài


liệu

này

nhằm

trang

bị

cho
các

đơn

vị

kinh

tế



sở

hiểu

được

ý


nghĩa

của

mộ
t
cuộc

đàm

phán



làm

thế

nào

để



cuộc

đàm

phán


hiệu

quả.

Thêm

vào

đó,

cũng

sẽ

giúp

cho

họ

nắm

được

những

kỹ
năng


cần

thiết

cho

người

được

ủy

thác

công

việc

đàm

phán



cuối

cùng

cung


cấp

cho
học

viên

các

bước

quan

trọng

trong

quá
t
rình



kết

hợp

đồng

mua


bán.


Để

đáp

ứng

các

mục

tiêu

trên,

chuyên

đề

này

gồm

hai

nội


dung

chính

như

sau:

Phần

1:

Kỹ

năng

đàm

phán



Phần

2:

Các

bước




kết

hợp

đồng

mua

bán.

Sau

khi

kết

thúc

mỗi

phần

nội

dung,

học


viên

sẽ

thực

hành

bằng

cách

trao

đổi,

thảo

luận

liên

quan

đến

nh

hình


thực

tế

tại

địa

phương,

đơn

vị

sản

xuất

của

mình.

1

Phần

1:

KỸ


NĂNG

ĐÀM

PHÁN




1.1 Giới thiệu chung

1.1.1

Khá
i
niệm

về

đàm

phán


Đàm

phán




phương
ti
ện



bản

để

đạt

được

cái



ta

mong

muốn

từ

ngườ
i
khác.


đó



quá

trình

giao

tiếp



đi



lại

được

thiết

kế

nhằm

thỏa


thuận

trong

khi

giữa

ta


bên

kia



những

quyền
l

i

t
hể

chia

sẻ






những

quyền
l

i
đối

kháng.


Francois

de

Cailere,

một

nhà

đàm

phán,


thương

thuyế
t
nổi

tiếng

của

Pháp

ngay

từ

năm

1716

đã

khẳng

định:

"Một

nhà


đàm

phán

kinh

doanh

giỏi

phải



ngườ
i
mềm

dẻo

như
ngọn

cỏ



cũng

phải


cứng

rắn

như

một

khối

đá.

Ngườ
i
đó

phải



phản

xạ

ứng

xử
nhanh


nhạy



phải



ngườ
i
biết

lắng

nghe,

lịch

sự





thể

đem

lại


cảm

giác

dễ

chịu

cho

đối

tác.




1.1.2

Quá

trình

đàm

phán



Chuẩnbị đàm phán

- Thu thập thông tin
- Xác định đối tác
- Chào hàng, hỏi giá
- Chuẩn bị nhân sự

Đàm phán
- Xác định mục tiêu
- Tìm kiếm lợi ích
- Sử dụng các kỹ năng
Kết thúcđàm phánvà
ký kết hợp đồng
- Chia sẻ lợi ích
- Hiểu biết nhiều hơn
- Soạn thảo hợp đồng





Xửlý tìnhhuống
- Điều chỉnh
- Đàm phán với người khó tính
- Sử dụng người thứ 3
- 10 điều cần nhớ (xem mục 1.5)





Hiện


nay,

những

người



kinh

nghiệm

về

đàm

phán

đều

nhấn

mạnh

đến

lợi

ích


của

sự

chuẩn

bị,

cho

rằng:

đàm

phán



một

kiểu

đối

đầu

với

rủi


ro,

thật



liều

lĩnh

nếu

tham

gia

đàm

phán



không



một

chút


suy

ngh
ĩ


chuẩn

bị.

Sự

chuẩn

bị



một

trong
những

nhân

tố

then


chố
t
cho

sự

thành

công

của

đàm

phán.


Chuẩn

bị

tốt

không



nghĩa



t
ập

hợp

những

hồ



dày

cộp.

Càng

chuẩn

bị
t
ốt,

khố
i
lượng

hồ




cần

thiết

để

dự

kiến

càng

ít.

Tốt

nhất

hình

thành

một

bản

ghi

nhớ


những
vấn

đề

tranh

luận

chủ

yếu

(một

số

vấn

đề

mấu

chốt

trong

phán


đốn

nhất



những

điều

đã

biết

về

đối

phương

như
:
tiền

hùn

vốn




thể

có,

những

ưu

tiên



ràng

buộc

giả
định,

những

sáng

kiến,

những



luận


công

khai

về

ta



đối

phương,

những

phản

ứng
quan

trọng

nhất,

chiến

lược


nhượng

bộ



thối

lui

tạm

thời

cần

dự

kiến,

trọng

điểm
trong

biện

luận).

Đây

l
à

bản

tập

hợp

một

cách

cụ

thể

những

chỉ

dẫn

mong

muốn,

cần

ghi


chú

thêm

về

bản

chất

của

hồ

sơ,

những

chi
tiết
tế

nhị

khó

xử,

mộ

t
vài

khía

cạnh
tâm



liên

quan

đến

đố
i
phương

(có
t
hể

liên

quan

đến


cả

bản

thân).

2

Những

vấn

đề

được

co
i


cốt

yếu

trong

chuẩn

bị


gồm:

1)

Thông
ti
n

về

hàng

hóa,

2)
Thông

tin

về

thị

trường,

3)

Thông
t
in


về

đối

tác,

4)

Tìm

hiểu

bản
t
hân,

5)

Lựa

chọn
cách

trình

bày

vấn


đề



6)

Bố

trí

nhân

sự

cho

đàm

phán.


Thông

tin

về

hàng

hóa



Nội

dung

các

nhà

kinh

doanh

cần

m

hiểu

về

mặt

hàng

mình

định


bán


-

Khía

cạnh

thương

phẩm

học

của

hàng

hóa

để

hiểu



giá

trị,


công

dụng,

các

tính

chất



hóa

của

nó.


-

Nắm

vững

tình

hình


sản

xuất

các

mặt

hàng

đó

như

thời

vụ,

khả

năng

về
nguyên

vật

liệu,

tay


nghề

công

nhân,

công

nghệ

sản

xuất...


-

Nghiên

cứu

chu

kỳ

sống

của


sản

phẩm

để

lựa

chọn

thời

điểm



đối

pháp

kinh
doanh

thích

hợp.


-


Tình

hình

cạnh

tranh

trong

thu

mua,

trong

bán

hàng

trong

các

khía

cạnh:

sự
khan


hiếm

hay

dồi

dào

về

nguồn

cung

cấp;

sức

bán

hàng;

giá

cả;

mẫu

mã...


của

các
bạn

hàng

cùng

ngành.




Biện

pháp
t
hu

thập

thông

tin

về

hàng


hóa


-

Trên

các

báo

chí,

tập

san

chuyên

khảo...


-

Tham

gia

các


câu

lạc

bộ

ngành

hàng;



Việt

Nam



hiệp

hộ
i


phê,

hiệp

hội

xuất

khẩu

gạo...;

quốc
t
ế



tổ

chức

các

nước

sản

xuất

dầu

mỏ

(OPEC)...



-

Theo

dõi

thông
ti
n

trên

internet

cũng



phương

pháp



thể
tiết
kiệm

được

thời

gian



ch
i
phí

trong

khi

vẫn

nắm

bắt

kịp

thời

các

chi
tiết
bổ


ích

cho

sự

hiểu

biết

về

hàng

hóa

mình

kinh

doanh.




Thông

tin

về


thị

trường,

giá

cả

hàng

hóa


-

Các

thông

tin

đại

cương

về

đất


nước,

con

người,

tình

hình

chính

trị,



hội:
diện

tích,

dân

số,

ngôn

ngữ,

địa


lý,

khí

hậu,

các

trung

tâm

công

nghiệp


t
hương

mại
chủ

yếu,

chế

độ


chính
t
rị,

hiến

pháp,

các

chính

sách

kinh

tế





hội,

thái

độ

chính


trị

đối

với

quốc

gia

của

m
ì
nh.


-

Những

thông

tin

kinh

tế




bản:

đồng

tiền

trong

nước,
t


giá

hối

đố
i

t
ính

ổn
định

của

chúng,


cán

cân

thanh

toán,

dự

trữ

ngoại

tệ:

tình

hình

nợ

nần,

tổng

sản

phẩm
quốc


dân,
t
hu

nhập

quốc

dân

bình

quân

đầu

người,

các

chỉ

số

về

bán

sĩ,


bán
l
ẻ,

tập
quán

tiêu

dùng,

dung
l
ượng

thị

trường.


-



sở

hạ

tầng:


đường

xá,

cầu

cống,

bến

phà,

bến

cảng,

sân

bay,

các

phương
tiện

giao

thông,


hệ

thống

thông
ti
n

liên

lạc,

bưu

chính...


-

Tìm

hiểu

điều

kiện

vận

tải




giá

cước.


-

Bên

cạnh

đó,

cần

nắm

vững

những

điều

kiện




liên

quan

đến

mặt

hàng

dự
định

kinh

doanh

của

mình

trên

thị

trường

ngồ
i
nước:


dung

lượng

thị

trường,

tập

quán



thị

hiếu

của

người
ti
êu

dùng,

các

kênh

ti
êu

thụ,

sự

biến

động

giá

cả.

3

Thông

tin

về

đối

tác


Nội


dung
t
hông
ti
n

cần

nắm


-

Tìm

hiểu

thực

lực

của

đối

tác:

lịch

sử


hình

thành,

ảnh

hưởng

của

công
t
y

trong



hội,

uy

tín,

tình

hình

tài


chính,

mức

độ

trang

bị

kỹ

thuật,

số
l
ượng,

chất

lượng,
chủng

loại

sản

phẩm,


định

hướng

phát

triển
t
rong

tương

lai.


-

Tìm

hiểu

nhu

cầu



ý

định


của

đối

tác:



sao

họ

muốn

hợp

tác

với

ta,

mục
đích

hợp

tác


của

họ,

nguyện

vọng

hợp

tác



chân
t
hành

hay

không,

mức

độ

bức

thiết
của


sự

hợp

tác

đối

vớ
i
họ,

họ



nhiều

đố
i
tác

không...


-

Tìm


hiểu

lực

lượng

đàm

phán

của

họ:

đoàn

đàm

phán

gồm

những

ai,

địa

vị


sở
thích,

tính

nết

của

từng

người,

ai



người



quyền

quyế
t
định

trong

số


đó,

tìm

hiểu
thật

kỹ

về

người

này...




Bố

trí

nhân

sự

cho

đàm


phán


Trong

đàm

phán,

chiến

lược

tốt

cần

đến

việc

bố

trí

nhân

sự


thích

hợp.

Bạn

phải
quyết

định

về

vai

trò



trách

nhiệm



bạn

muốn

các


thành

viên

trong

đồn

phải

nắm.

Họ



quan

sát



lắng

nghe

tốt

hơn




nói

hay

không?

Họ



gặp

bất

kỳ

đối

phương nào

trước

đó

không?

Họ




tinh

thần

hướng

về

mọi

người

không?



dụ,

một

thành

viên



tinh


thần

hướng

về

mọi

người

thì


t
hể

đóng

vai

trò

một

người

dễ.

Phân


công

các

vai

cẩn

thận,



đoàn

của

bạn

phải



thể

ngăn

chặn

bất


kỳ

bước

tiến

nào

của

đối
phương




1.1.3

Các

hình

thức

đàm

phán



Do

đàm

phán



quá

trình



tính

mục

đích

nên

trong

thực

tế




rất

nhiều

cách

được

thể

hiện

để

đàm

phán.

Nhìn

chung,



thể

chia

đàm


phán

theo

các

hình

thức

sau,
gồm

đàm

phán

bằng

văn

bản,

đàm

phán

bằng

gặp


mặt



đàm

phán

qua

điện

thoại.
Trong

kinh

doanh,

mỗi

hình
t
hức

đàm

phán




đ
i
ểm

mạnh



đ
i
ểm

yếu

của

chúng.

Do

vậy,

v
i
ệc

vận


dụng

chúng

đúng

đố
i t
ượng,

đúng
t
hờ
i
đ
i
ểm,

đúng


i l
à

rấ
t
quan
t
rọng.



Đàm

phán

bằng

văn

bản


Các

dạng

đàm

phán

bằng

văn

bản
t
hường

thấy


trong

hoạt

động

kinh

doanh,

gồm:


-

Chào

hàng,

giới
t
hiệu

sản

phẩm,

dịch

vụ.



-

Hỏ
i
g
i
á.


Hình

thức

này

thường

áp

dụng

khi

ngườ
i
bán




người

mua

chưa

biết

nhau

trước
hoặc

mới

tiếp

xúc

vài

lần.

Tuy

nhiên,

hình
t

hức

này

không

ràng

buộc

họ

phải

đi

đến
thực

hiện

hoạt

động

mua

bán,

trao


đổi.




Đàm

phán
t
rực

tiếp


Hình

thức

đàm

phán

này

thể

hiện

mong


muốn

hợp

tác

của

người

bán

hoặc

người
mua.

Động



đàm

phán

trực

tiếp


nhằm

thể

hiện

cho

đối

tác

thấy

được

dấu

hiệu

tích
cực



sự

tin

cậy


để



thể
t
iến

tớ
i
sự

hợp
t
ác

trong

tương
l
ai.


Hình

thức

đàm


phán

này

được

sử

dụng

khi

chúng

ta

đã

xác

định,

chọn

lọc

được

đố
i

tác

4

cần

hợp

tác

trao

đổi



chúng

ta

cũng



một

số
t
hông


tin



bản

về

đối

tác.

Tuy

nhiên,

chúng

ta

cũng

đừng

quá

kỳ

vọng


cuộc

đàm

phán

trực

tiếp

này

sẽ

dẫn

đến

sự

hợp tác

làm

ăn.




dụ,


chúng

ta

chỉ

kỳ

vọng

kết

quả

đàm

phán

theo

qui

tắc

20

->

10


->

5

->

2.




1.2 Tiến trình đàm phán

1.2.1

Bạn

mong

đợi



về

kết

quả


đàm

phán


Kết

quả

cuố
i
cùng

của

bất

kỳ

một

cuộc

đàm

phán

nào

sẽ


đi

đến

một
t
rong

bốn

trường
hợp

sau:








1.2.2

Làm

thế

nào




một

cuộc

đàm

phán

hiệu

quả


Để

xây

dựng

mối

quan

hệ

hợp


tác

làm

ăn

lâu

dài,

chúng

ta

phải

bắt

đầu

từ

những

cuộc
đàm

phán

hiệu


quả.

Như

thế

nào

được

gọi



một

cuộc

đàm

phán

hiệu

quả?

Chúng

ta

cùng

suy

nghĩ

những

gợi

ý

sau:


-

Đàm

phán

với

người



quyền

ra


quyết

định


-

Mang

lại

lợ
i
ích

cho

cả

các

bên.


-

Biết

thông


tin

của

nhau.


-

Tấn

công

vào

vấn

đề

cần

đàm

phán.


-

Tìm


ra

nhiều

sự

lựa

chọn.


-

Tìm

kiếm

những

tiêu

chuẩn

khách

quan


Hay


nói

cách

khác,

để



được

một

cuộc

đàm

phán

hiệu

quả

thì

các

bên


phả
i
hướng
đến

lợi

ích

của

nhau,

không

tập

trung

vào

quan

điểm

của

mình.







1.2.3

Đàm

phán

không

hiệu

quả

5

§

Phản

ứng

gay

gắt/đề

cao




nhân


§

Nghi

ngờ

(do

thiếu

thông

tin)


§

Đe

doạ

(ví

dụ:


nếu

không



hợp

đồng

ngay

thì

đến

trưa

tôi

sẽ

bán

cho

người
khác…)



§

Đổ

lỗi/phê

bình

(v
í
dụ:

m
ít




nhiều



vậy)


§

Sửa


lỗi





Quan điểm Quan điểm









Lợi ích Lợi ích



1.3 Các kỹ năng cần thiết trong đàm phán

1.3.1

Chủ

động
l
ắng


nghe


Lắng

nghe
l
à

một

trong

những

kỹ

năng

rất

quan

trọng

trong

quá
t
rình


đàm

phán,

bởi


hành

vi

này

không

những

thể

hiện

sự

tôn

trọng

đối


với

đối

tác

(đang

trình

bày),



còn
giúp

chúng

ta

thu
t
hập



xử




thông

tin

liên

quan

đến

đối

tác.


Mục

đích

của

lắng

nghe

là:







Thể

hiện

sự

tôn

trọng

của

ta



cũng

thỏa

mãn

nhu

cầu

tự


trọng

của

bên

kia

làm

cho

quan

hệ

hai

bên

gắn



hơn,

đàm

phán


thuận

lợ
i
hơn.




Phát

hiện

sự

mâu

thuẫn,

thiếu

nhất

quán

trong

quan


điểm,

lập

luận

của

bên

kia.




Phát

hiện

những

điểm
t
hen

chốt



giá


trị

(bối

cảnh,

thời

gian,

quyền
l
ợi



nhu
cầu

của

bên

kia…)

để

đốn


được

sự

trung

thực

trong

lời

nói

của

phía

bên

kia.




Biết

được

bên


kia

thực

sự

đã

hiểu

vấn

đề

chưa.




Muốn

lắng

nghe



hiệu


quả

cần:




Loại

bỏ

tất

cả

những





thể

phân

tán



tưởng.





Phát

một
t
ín

hiệu

thể

hiện

đang

lắng

nghe.




Bộc

lộ

thái


độ

chia

sẻ.




Sử

dụng

những

câu,

từ

bôi

trơn.




Hãy

lắng


nghe

cả

cách

nói.




Không

cắt

ngang.




Không

phá
t
biểu

giúp

(nói


leo)

khi

bên

kia

gặp

khó

khăn

trong

diễn

đạt.



Nhắc

lại

hoặc

chú


giải

về

điều



phía

bên

kia

vừa

mới

nói

để

kiểm

tra

lại

tính

chính

xác

hoặc

để



đọng

lại.




Không

vội

phán

quyết.




Yêu


cầu

giải

thích

những

điểm

chưa

rõ.




Sử

dụng

những

cầu

nối

để

chuyển


sang

chủ

đề

tiếp

theo.




Ghi

chép

để

vạch

ra

những

điểm




bản.




Cố gắng quan sát
t
rong quá trình lắng nghe


Diện

mạo:


Quan

sát

diện

mạo

phải

hết

sức

cẩn


thận





thể

bị

nhầm

lẫn.

Do

đó

phải

dùng

cả

kinh

nghiệm,

linh


cảm



những

thông
ti
n
t
hu

thập

được

về

bên

k
i
a

để



cách


hành
động.

Nói

chung

việc

cảm

nhận

qua

diện

mạo

chỉ

dùng

để

tham

khảo.



Nếu

bên

kia



thái

độ

kiêu

ngạo
t


cuộc

đàm

phán

sẽ

diễn

ra


trong

không

khí

đối

địch,

nếu



thá
i
độ

thân

thiện,

thẳng
t
hắn
t


đàm


phán

sẽ

diễn

ra

trong

tinh

thần
hợp

tác

cùng

giải

quyết

vấn

đề.


Tuy


nhiên

cũng

không

nên

tin

ngay

vào

các

giả

thiết

về

thái

độ

ngay
t



ban

đầu



thái

độ

của

họ

sẽ

biến

đổi

theo

tình

hình

của

cuộc


đàm

phán.


Cử

chỉ:


Nghe

chăm

chú,

thể

hiện




Mở

mắt
t
o




lanh

lợi.




Khuynh

hướng

hơi

đổ

về

phía

trước.




Bàn

tay


mở



cánh

tay

duỗi.


Thủ

thế,

thể

hiện.




Mở

mắt



lanh
l

ợi.






thế

thẳng

đứng.




Cánh

tay



chân

hơi

chéo

nhau.





Nắm

chặt

tay.


Thất

vọng,

thể

hiện.




Bàn

tay

nắm

hơi

chặt.





Xoa

gáy.




Nhìn

ra

lối

ra

hoặc

bên

ngòai.


Chán

ngán,


thể

hiện.




Khuynh

hướng

ngả

về

sau.




Nhìn

đồng

hồ.




Vẽ


nguệch

ngoạc

hoặc



ngón

tay.


Tin

tưởng,

thể

hiện.


6


7




Cử

chỉ

thư

giãn



cởi

mở.




Ngồi

thẳng.


Dối

trá,

thể

hiện.





Ít

tiếp

xúc

bằng

mắt.




Đột

ngột
t
hay

đổi

độ

cao

của


giọng

nói.




Che

miệng

trong

khi

nói.




1.3.2

Đặt

câu

hỏi


Mục


đích

của

việc

đặt

câu

hỏi

là:




Thu

thập

thêm

thông
ti
n

về


đối

tác




Đưa

ra

thông
ti
n

mới.




Làm

cho

đố
i
tác

chuyển


hướng.




Hướng

suy

nghĩ

của

đố
i
tác

đi

đến

một

kết

luận.





Thu

hút

sự

chú

ý.




Sử

dụng

dạng

câu

hỏi

nào

cho

phù

hợp?





Câu

hỏi

mở

để

đạt

được

thông

tin

khái

quát
li
ên

quan

đến


vấn

đề


l
iên

quan.




Câu

hỏi

thăm



để

gợi

thêm

ra

những


thông
ti
n.




Câu

hỏi

đóng

để

xác

minh

những

điểm

nhất

định

về


sự

kiện



để

nhận

được
những

câu

trả
l
ời

đơn

giản







không.



Do

vậy,

chúng

ta



thể

kết
l
uận

rằng,

nên

sử

dụng

câu

hỏi


mở

khi
t
hời

gian

ban

đầu
của

quá

trình

đàm

phán

nhằm

thu

thập

thông

tin




m

kiếm

lợi

ích.

Trong

khi

đó,
chúng

ta

nên

sử

dụng

câu

hỏi


đóng

khi

chuẩn

bị

kết

thúc

đàm

phán

nhằm

khẳng

định

lại

những



đã


thỏa

thuận.


Một

số

v
í
dụ

về

cách

đặt

câu

hỏi



Đóng


Mở



Anh



đồng

ý

với

đề

nghị

của

tôi

không?


Anh

nghĩ
t
hế

nào


về

đề

nghị

của

tôi?


Tôi



thể
t
hanh

toán

trong

2

tuần

không?



Tôi



thể
t
hanh

toán

mộ
t
cách
li
nh

hoạt

không?


Ông



thể

giảm

giá


chút

nào

không?


Ông



chính

sách
l
inh

hoạt/đa

dạng

không?









1.3.3

Điều

chỉnh

lại

8

Điều

chỉnh

lại

trong

đàm

phán



một

cách
t
hức


nhằm

góp

phần

làm

cho

hai

bên

tập
trung

vào

vấn

đề

hơn.

Bởi

vì,


trong

thờ
i
gian

ban

đầu

của

quá

trình

đàm

phán

do

chưa



nhiều

thông
t

in,

nên

một

trong

hai

bên


t
hể

đề

cập

vấn

đề

ra

bên

ngoài


nôi

dung
cần

đàm

phán.


Điều

chỉnh

lại

theo

các

hướng

sau:


§

Thay

đổi


người

đàm

phán


§

Thay

đổi

ý

nghĩa

của
l
ời

nói

bằng

cách

thu


hẹp

hoặc

mở

rộng

hướng

vào

lợ
i
ích

thay



quan

điểm


§

Thay

đổi


bối

cảnh

của
t
ình

huống,

hạn

chế

sự

khác

biệt.




1.3.4

Xây

dựng


lòng

tin


Xây

dựng

lòng

tin

trong

đàm

phán



rất

quan

trọng,

điều

này


giúp

cho

quá

trình

đàm
phán



thể

được

rút

ngắn

lại

do

các

bên


đã

hiểu

biết


ti
n

cậy

nhau

hơn.


Làm

thế

nào

để

xây

dựng

lòng


tin

giữa

các

bên
:

-

Tạo



hội

gặp

gỡ

trao

đổi

nhiều
l
ần.



-

Thể

hiện

năng

lực



nhân,

tổ

chức



sự

hiểu

biết

về

đối


tác.


-

Sử

dụng

ảnh

hưởng

của

người

thứ

ba.


Sử

dụng

ảnh

hưởng


của

người

thứ

ba

đôi

kh
i
cũng

mang

lại

tác

động

tiêu

cực
trong

đàm


phán.




dụ:

đối

tác

không



ấn

tượng

tốt

với

người

thứ

ba

hoặc


người

thứ

ba

đưa

ra

những

thông

tin

nhằm

trục

lợi



nhân


































1.3.5


Đàm

phán

với

ngườ
i
khó

tính

×