Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

đánh giá hiệu quả chi phí các phương án xử lý rác thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 27 trang )



’Đánh giá hiệu quả chi phí các phương án xử lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ -
Hà Nội (CEA)’’

VẤN
ĐỀ
TRÌNH
BÀY
Phần I: Tổng quan vấn
đề NC
Phần II: Mục tiêu,
Nội dung & phương
pháp NC
Phần III: Kết quả NC
Phần IV:
Giải
pháp,
Đề
xuất,
Kết
luận

Phần I: Tổng quan vấn đề NC
1. Trên thế giới.
2. Tại Việt Nam
3. Tại Xuân Mai
=> Lượng rác thải hàng năm gia tăng nhanh.
=> Sử dụng nhiều phương pháp để xử
lý rác thải SH (đốt, chôn, ủ…)


=> Lượng rác thải gia tăng nhanh chóng
=> Sử dụng nhiều phương pháp xử lý
(cả truyền thống và cải tiến)
=> Rác SH phát sinh khoảng 30 tấn/ngày
đêm
=> Phương thức xử lý: Đốt, chôn lấp

Phần II: Mục tiêu, ND, Phương pháp NC
1
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá
thực trạng
rác SH
So sánh
phương án
xử lý
Đề xuất
phương án.
2
Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng và hậu quả do rác SH
-
Đánh giá các phương án xử lý rác hiện nay
-
Tổng hợp, đề xuất phương án hiệu quả về chi phí.

2
Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp kế thừa.
- Tham khảo các nguồn tài liệu, đề tài… có chọn lọc.

2.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp.
- Phỏng vấn (trực tiếp, gián tiếp)
- Một số kỹ thuật trong RRA (Phương pháp đánh giá
nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng).
2.3. Phương pháp chuyên ngành (CEA_Phân tích hiệu
quả chi phí)

Sơ lược về CEA
Khái niệm
Đánh giá, lựa chọn phương án tạo ra kết quả lớn
nhất với mức chi phí thấp nhất hoặc cùng mức chi phí.
Ưu điểm
Đánh giá được hiệu quả công nghệ, sử dụng được
ngay cả khi không thể định lượng cụ thể các lợi ích
Nhược điểm
Chỉ so sánh được các phương án có cùng mục tiêu,
kết quả ước lượng có thể thiếu tính khách quan
PVAD
Các dự án công cộng, lợi ích chủ yếu
không đo lường được bằng tiền.

Phần III: Kết quả NC

1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Khí hậu, địa chất.
2. Điều kiện kinh tế - xã
hội
2.1. Điều kiện kinh tế
2.2. Điều kiện xã hội

3. Thực trạng rác tại TT
Xuân Mai
3.1. Thực trạng rác thải.
3.2. Thực trạng nước rác.
4. Các phương án xử lý hiện
tại
4.1. Phương án chôn lấp của CTy
MTĐT Xuân Mai.
4.2. Phương án tự xử lý của người dân.
5. Đánh giá hiệu quả các
phương án xử lý
5.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội
5.2. Hiệu quả môi trường.

1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý.
TT
Xuân Mai
TT Lương Sơn
(T)
Xã Tiến Ân(Đ)
Xã Hòa Sơn (B)
Thủy Xuân
Tiên(N)
- Khí hậu: Mang đặc điểm
khí hậu của ĐB s.Hồng
-
Địa hình, địa chất: KV đồi núi
thấp, loại đất chủ yếu là feralit
vàng.


2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
-
Xuân Mai là trung tâm kinh tế của cả huyện.
- Hướng phát triển kinh tế: DV- Thương mại, tiểu thủ
công nghiệp
-
Dân số tăng nhanh theo các năm
-
Các hệ thống (GD, y tế ) ngày càng hoàn thiện

3. Thực trạng rác SH tại Xuân Mai.
STT Loại chất thải
Tỷ lệ
(% )
Ghi chú
1 Chất thải hữu cơ 60-65 Thức ăn thừa, phụ phẩm rau, quả
2 Chất thải trơ và vô cơ 20-25
Cát, sỏi, vỏ ốc, mảnh thủy tinh, sỉ
than
3 Chất thải cá biệt 8-10 Chăn, màn, bao túi to, giầy dép
4
Phế thải nhựa (chất
dẻo)
3-5
Bao xốp, bao gói thực phẩm,
nylon
5 Kim loại, chai lọ 2-3
Phế thải kim loại, nắp chai, chai
lọ thủy tinh

-
Đặc điểm: Rác SH phần lớn có nguồn gốc hữu cơ.

+ Lượng rác phát sinh: 30 tấn/ngày
Bảng thành phần tách lọc từ rác SH

- Khối lượng nước rác: Được tính theo công thức sau:
30 tấn/ ngày * 50% *(10 – 20%) = 1,5 – 3 m3 /ngày đêm
-Phương án xử lý:
Tổng 30 tấn
20 tấn –công ty
MTĐTXM gom
và xử lý
10 tấn
Người dân
Tự gom
Và xử lý

4. Phương án xử lý rác SH của công ty MTĐT
Xuân Mai
4.1. Giới thiệu về công ty MTĐT Xuân Mai
- Cơ cấu lao động:
Nhóm lao động Số lượng(người)
Lao động gián tiếp:
+ Giám đốc - Phó giám đốc
+ Kế toán - Thủ quỹ
+ Tổ chức hành chính
+ Đội trưởng
12
03

04
02
03
Lao động kỹ thuật (Lái xe, lái máy xúc,
ủi):
25
Lao động trực tiếp
+ Huyện Chương Mỹ
+ Huyện Quốc Oai
+ Huyện Thạch Thất
142
64
25
52

- Tổ chức hoạt động:
UBND huyện
Chương Mỹ
Công ty MTĐT
Xuân Mai
Phòng
Tài
chính -
Kế toán
Tổ xử
lý rác
tại bãi
Đội
tuyến
huyện

Phòng
Tổ chức
- hành
chính
Đội cơ
giới
Các tổ
thu gom
rác tại
các xã
Kho
thiết bị
vật tư
Tổ cây
xanh đô
thị
Tổ bảo
vệ
Xưởng
sửa chữa
tổng hợp

4.2. Quy trình xử lý
-
Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác SH:
Rác đầu
nguồn
Thu gom
Vận chuyển
bằng xe

chuyên dùng
Khu xử

Dân cư
DN
Cơ quan
Lao động
trực tiếp
Lao động
kỹ thuật

Rác tại
nơi
tập kết
- Quy trình xử lý tại khu xử lý:
=> Tập hợp rác từ nơi thu gom
Đổ rác
xuống hố
Tự tạo
=> Sử dụng máy ủi

Làm đường bê tông xuống
lòng hố
Xử lý
hàng
ngày

Xử lý bằng công nghệ sinh
học (EM, pennax…)
=> Xử lý cơ học (đầm, nén)

Xử lý
cuối

Đóng cửa hố chôn
(sau 3 tháng kết thúc chôn)
Căn cứ áp dụng công
nghệ xử lý
TCVN 6696: 2000
TCXDVN 320: 2004
TCVN 7733: 2007

-
Nước rác: Được xử lý bằng hệ thống ống và bể chứa
Hố chứa rác SH (núi Thoong)

Bể thu nước rác (núi Thoong)

5. Phương án xử lý của người dân
-
Quy trình xử lý:
+ Tại Bùi Xá:
Gom ban
đầu
Dồn đống
Xử lý
Cuối
+ Tại Đồng Vai
Gom &
Phân loại
Xử lý

cuối
+ Tại Tân Mai
Vứt trực tiếp
ven đường
6A(từ 6/2009)

6. Hiệu quả các phương án xử lý
6.1.Hiệu quả kinh tế
Đơn vị: Đồng/tấn rác
Chỉ tiêu Công ty MTĐT Xuân
Mai
Tự xử lý
- Vật tư – vật liệu
- Nhân công
- Máy thi công

Tổng chi phí
4.320,14
165.600
286.558,74
456.478,88
(Tận dụng)
(Tận dụng)

Không sử dụng

Xấp xỉ = 0

6.2.Hiệu quả xã hội
Công ty MTĐT Xuân Mai Tự xử lý

- Tạo việc làm cho 179 lao động.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống.
-
Không tạo việc làm
- Ảnh hưởng sức khỏe (hô hấp,
đường ruột, )
- Không lường trước được rủi ro
- Ảnh hưởng mĩ quan

6.3.Hiệu quả môi trường
Công ty MTĐT Xuân Mai Tự xử lý
- Giảm ONMT (MT đất, nước, không
khí)
- Quy hoạch cảnh quan
- Mùi hôi, khí độc do đốt rác
- Ô nhiễm tầng nước mặt
phá hủy kết cấu đất.

Bảng cấu thành chi phí xử lý 1 tấn rác
Thành phần hao phí trên 1
tấn rác
Thành tiền (đồng)
-
Vật tư – vật liệu
-
Nhân công (thu gom, điều
hành )
*
- Máy thi công(Xe ép, vận
chuyển, ủi )

4.320,14
165.600,00
286.558,74
Tổng 456.478,88

Một số hình ảnh về tác động của phương thức tự xử lý
Ô nhiễm tầng nước mặt

Ảnh hưởng đến mĩ quan

Kết quả nghiên cứu môi trường đất (núi Thoong)
TT chỉ tiêu
Đơn vị
tính
QCVN 03 :
2008
Kết quả phân
tích
1
pH
H2O
-
6,45
2 Độ ẩm
% -
22,3
3
Al
2
O

3
% -
31,85
4
Arsen
(As)
mg/kg 12
0,287
5
Cadmi
(Cd)
mg/kg 10
0,662
6
Đồng
(Cu)
mg/kg 100
0,952
7 Chì (Pb)
mg/kg 300
0,368
8 Kẽm (Zn)
mg/kg 300
3,524
- Ngày phân tích: 6 - 12 tháng 5 năm 2009

×