Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Kết nối tuyến điểm du lịch để phát triển tài nguyên du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 146 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phú Quốc – một trong những huyện đảo nổi tiếng nhất ở Việt Nam không
chỉ vì sự phát triển vượt bậc về kinh tế trong những năm qua mà nơi đây còn được
mệnh danh là Đảo Ngọc – Thiên đường du lòch. Với những tiềm năng du lòch sẳn
có Phú Quốc đã và đang thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước.
Thế nhưng với xu thế chung hiện nay, du lòch đã là ngành kinh tế mũi nhọn
của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đã tạo tính cạnh tranh ngày càng gay gắt
trong việc phát triển du lòch. Và câu hỏi đặt ra cho các nhà kinh doanh du lòch, làm
thế nào để thu hút du khách tại mỗi điểm đến? Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
chính là sản phẩm du lòch, đây cũng là mối quan tâm hàng đầu trong đònh hướng
phát triển du lòch ngày càng hoàn thiện thông qua việc đa dạng hóa các sản phẩm
du lòch.
Với mục tiêu chung đó, vấn đề “Kết nối tuyến, điểm du lòch”đã góp phần
nâng cao chất lượng sản phẩm du lòch , tạo bước đột phá mới trong đònh hướng
phát triển để tương xứng với tiềm năng du lòch sẳn có.
Chính vì thế, vấn đề đặt ra là việc kết nối tuyến, điểm du lòch tại huyện đảo
Phú Quốc là dựa trên cơ sở nào? Thực hiện bằng cách nào? Để có những đònh
hướng du lòch hoàn chỉnh, hấp dẫn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, thiết thực
nhất trong xu thế phát triển du lòch bền vững hiện nay.





Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 2








PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 3
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Thiên nhiên đã ban tặng cho Phú Quốc một tài nguyên du lòch vô giá, là
một nơi du lòch lý tưởng. Phú Quốc được mệnh danh là viên Ngọc Bích tuyệt đẹp
của vùng biển phía Nam nhờ đòa hình thiên nhiên và sự phồn thònh về kinh tế cũng
như về tiềm năng du lòch khá hấp dẫn. Thế nhưng, cho đến nay sự phát triển du
lòch ở Phú Quốc chưa tương xứng với tiềm năng du lòch của nó. Các điểm du lòch
chưa được quản lý và khai thác thật sự có hiệu quả, cũng như phát triển du lòch
Phú Quốc là du lòch sinh thái. Em chọn đề tài “Kết Nối Tuyến-Điểm Du Lòch Để
Phát Triển Tài Nguyên Du Lòch Sinh Thái Huyện Đảo Phú Quốc – Tỉnh Kiên
Giang”. với suy nghó rằng có thể nghiên cứu sâu hơn về Du Lòch Sinh Thái nói
chung, cũng như góp một phần nhỏ vào việc phát triển du lòch Phú Quốc nói riêng.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm ba mục đích chính:
 Đánh giá nguồn lực phát triển du lòch và tiềm năng phát triển Du Lòch Sinh
Thái Phú Quốc để thấy được giá trò to lớn của tài nguyên du lòch để từ đó tiến hành
xây dựng quy hoạch du lòch cho phú quốc để phát triển các điểm, các tuyến du lòch
cho phù hợp sự phát triển chung tránh sự trùng lắp và khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên, giảm tác động tiêu cực của du lòch.
 Khảo sát thực trạng hoạt động du lòch và tác động của hoạt động du lòch, thực
trạng môi trường du lòch và đánh giá tác động môi trường do các hoạt động du lòch.

 Đánh giá hệ thống tuyến điểm hiện tại, kết nối xây dựng tuyến điểm du lòch
mới để phát triển tài nguyên Du Lòch Sinh Thái.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 4
3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm có bốn nội dung chính sau:
 Đánh giá nguồn lực phát triển du lòch và tiềm năng phát triển DLST của Phú
Quốc
 Đánh giá tác động của hoạt động du lòch và đánh giá tác động môi trường
 Đánh giá hệ thống tuyến, điểm du lòch hiện tại
 Kết nối xây dựng tuyến điểm du lòch mới để phát triển tài nguyên DLST Phú
Quốc
4. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Do giới hạn về không gian và thời gian cũng như nhận thức còn hạn chế, đề
tài chỉ ở phạm vi tìm hiểu nghiên cứu của cá nhân, chưa có khả năng đánh giá hết
và chưa có khả năng đi sâu vào quy hoạch chi tiết từng điểm, từng khu cụ thể.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp luận
♦ Phát triển du lòch đồng thời đạt hiệu quả trên nhiều mặt: kinh tế, văn hóa,
chính trò, an ninh, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và bảo
vệ môi trường.
♦ Qui hoạch du lòch đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách để đảm bảo
đầu tư, xây dựng có hiệu quả, chú trọng đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng
dòch vụ.
♦ Sử dụng nguồn lực một cách bền vững: bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài
nguyên thiên nhiên, văn hoá, xã hội, nó sẽ giúp cho việc kinh doanh du lòch
phát triển lâu dài.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan


SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 5
♦ Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hoá, xã hội là hết sức
quan trọng cho du lòch bền vững và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành du lòch.
♦ Lồng ghép vấn đề du lòch bền vững vào thực tiễn.
♦ Giảm sự tiêu thụ quá mức và giảm chất thải sẽ tránh được những chi phí tốn
kém cho việc phục hồi tổn hại về môi trường và đóng góp cho chất lượng du
lòch.
♦ Phát triển DLST đảm bảo phát triển cân bằng ba mục tiêu: mục tiêu về kinh tế,
mục tiêu xã hội, mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường.
5.2 Phương pháp cụ thể
5.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn để đảm bảo khối lượng
thông tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho việc nghiên cứu.
Thống kê số liệu thực tế để phục vụ cho việc quản lý và tính thực thi của dự án.
Tổng hợp điều kiện tự nhiên, đánh giá tài nguyên du lòch sinh thái, nghiên
cứu phân vùng đòa lý và đề xuất đònh hướng qui hoạch du lòch sinh thái
5.2.2 Phương pháp khảo sát thực đòa
Là phương pháp thu thập trực tiếp số iệu thông tin du lòch trên đòa bàn thuộc
đối tượng nghiên cứu.
Lượng thông tin thu thập được đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao,
tạo cơ sở để đề xuất những đònh hướng phát triển và giải pháp thực hiện hợp lý.
5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội
Phương pháp này có ý nghóa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu cầu của
du khách, nắm bắt được thò hiếu, sở thích của du khách qua hình thức phỏng vấn
hoặc phiếu điều tra.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 6
5.2.4 Phương pháp cân đối kinh tế
Là phương pháp tính toán lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống các chỉ tiêu

và thiết lập sự cân đối giữa cung và cầu về các mặt sau:
- Cân đối giữa tiềm năng tài nguyên du lòch và nhu cầu của du khách.
- Cân đối giữa nhu cầu của du khách với khả năng cung ứng dòch vụ về cơ sở
hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lòch.
- Cân đối nguồn vốn đấu tư cho xây dựng và phát triển du lòch.
- Cân đối nguồn lao động du lòch.
5.2.5 Phương pháp phân tích xu thế
Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát
triển trong tương lai. Phương pháp này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu
phát triển và có thể được mô hình hoá bằng các biểu đồ toán học đơn giản.
5.2.6 Phương pháp bản đồ
Phương pháp bản đồ có hai chức năng chính:
- Phản ánh những đặc điểm không gian, sự phân bố các nguồn tài nguyên du
lòch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch, các dòng du khách.
- Là cơ sở để phân tích và phát hiện quy luật hoạt động của hệ thống lãnh thổ du
lòch, trên cơ sở đó đưa ra các đònh hướng phát triển và tổ chức hoạt động du lòch
trong tương lai
Sử dụng bản đồ đơn tính và tổng hợp cùng tỉ lệ nhằm nhìn nhận khách quan về
tự nhiên và sự phân hoá môi trường tự nhiên trong không gian dùng để vạch tuyến,
cụm, điểm của du lòch sinh thái ở những vò trí đòa lý khác nhau.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 7






Phần ii: TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC

VÀ LUẬN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC
1.1 LƯC SỬ HÌNH THÀNH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC
Phú Quốc có lòch sử khai hoang lập ấp từ lâu đời so với các vùng khác trong
lưu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó cuộc đấu tranh chống cướp biển
và giặc xâm lược để bảo vệ thành quả khai hoang trên mảnh đất này cũng diễn ra
thường xuyên. Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Thời kỳ hoang sơ : vào những thập niên đầu của thế kỷ XVII. Nơi này có
nhiều người Việt ở Bình Thuận và người Hoa ở Hải Nam thường lui tới để bắt Hải
Sâm; sau đó đến đây đònh cư.
Thời chúa Nguyễn : cuối thế kỷ XVII, Mạc Cửu – một người Hoa phản
Thanh phục Minh đến đây khai hoang lập ấp, vùng đất Phú Quốc từ đây có người
cai quản. Năm 1708 khi Mạc Cửu xác nhập Hà Tiên vào đàng trong thì Phú Quốc
trở thành đơn vò hành chính của lãnh thổ Việt Nam.
Cuối thế kỷ XVIII, nhờ có vò trí hẻo lánh lại có cư dân sinh sống với cơ sở
kinh tế sung túc, Nguyễn Ánh nhiều lần đặt chân đến nơi này trên đường bôn tẩu
tránh sự truy đuổi của quân Tây Sơn.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long. Ông đã không quên
ơn đảo nên dành nhiều ưu ái cho việc mở mang Phú Quốc, ông cho phép mọi
người tự do khai thác, buôn bán sinh sống nơi này mà không phải lo sưu thuế mà
chỉ việc giữ gìn an ninh, phòng chống giặc ngoại xâm. Đây cũng là thời kỳ hưng
thònh nhất của Phú Quốc.
Triều Minh Mạng – Thiệu Trò:
Thời kỳ này quân Xiêm thường sang xâm chiếm và lực lượng phòng chống
ở đây cũng dần suy yếu. Nhân đó bọn hải tặc ra sức hoành hành, nhân dân bỏ đi
lánh nạn, thuyền buôn khắp nơi không dám đến và sự phồn thònh cũng dần mất đi.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 9
Triều Tự Đức – thời kì đầu chiếm đóng:
Tình hình trên đảo ngày càng trầm trọng thêm đến nổi người ta không còn
thấy bóng cư dân nào cả. Năm 1868, Nguyễn Trung Trực chọn Phú Quốc làm căn
cứ chống Pháp. Sau nhiều ngày hoạt động thì trận quyết tử diễn ra Cửa Cạn đến
bãi biển Ông Lăng, Nguyễn Trung Trực rơi vào tay giặc, Pháp hết lời kêu gọi ông
hợp tác nhưng không được. Đến ngày 27 tháng 10 năm 1868 ông bò hành quyết tại
Rạch GIá. Hiện nay ở đây còn di tích đền thờ Nguyễn Trung Trực.
Đất nước thống nhất 14 giờ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cùng với khí thế
chung của cả nước, đặc biệt sau đại hội VI với cơ chế kinh tế thò trường hàng hoá
được tự do lưu thông, người dân có cơ hội làm giàu. Phú Quốc hoà nhòp với đất
liền, du khách khắp nơi tìm đến ngày một đông; rồi đây Phú Quốc sẽ xứng đáng
với tên gọi “ Hòn đảo làm giàu cho tổ quốc”.
1.2 PHÚ QUỐC SAU 30 NĂM GIẢI PHÓNG (1975-2005)
30 năm qua, từ một hòn đảo hoang sơ, Phú Quốc đã được thế giới biết đến.
Hàng trăm dự án đang được triển khai trên hòn đảo này hướng Phú Quốc đến một
vùng du lịch sinh thái biển cao cấp tầm cỡ khu vực và quốc tế.
Ngay trong nhữ
ng năm đầu mới giải phóng, Phú Quốc còn rất hoang sơ;
người dân chủ yếu sống bằng nghề truyền thống trồng tiêu, làm nước mắm, đánh
bắt cá. Cơ sở hạ tầng còn rất khó khăn, giao thơng hạn chế. Với ý chí và nghị lực
Phú Quốc đã vươn lên, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh về kinh tế, du lịch Nhờ
đó, tổng sản phẩm GDP của huyệ
n tăng bình qn 14,6%/năm, bình qn thu nhập
đầu người khoảng 7,83 - 8,5 triệu đồng/năm. Đặc biệt, hoạt động thương mại dịch
vụ phục vụ du lịch phát triển rất mạnh.
Ngày 5/10/2004, Chính phủ ký quyết định 178 phê duyệt "Đề án phát triển
tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến 2010 và tầm nhìn 2020" xây dựng đảo

thành trung tâm du lịch cao cấp Việt Nam - Quốc tế.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 10
1.3 VỊ TRÍ CỦA ĐẢO PHÚ QUỐC
1.3.1 Vò Trí Đòa Lý Của Đảo
Hình 1: Vò trí Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang và trong vònh Thái Lan
Phú Quốc là một hòn đảo nằm ở phía Tây Nam của nước Việt Nam thuộc tỉnh
Kiên Giang nằm trong vònh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với một số đảo xung
quanh hợp thành huyện đảo Phú Quốc có diện tích tự nhiên 593 Km
2
, đảo Phú
Quốc 561,65 km
2
có dạng hình tam giác với chiều dài hướng Bắc Nam là 49km,
chỗ rộng nhất ở phía bắc là 27 km, chổ hẹp nhất ở phía Nam là 3km; quần đảo An
Thới 5km
2
với nhiều đảo nhỏ; và đảo Thổ Chu 26,35km
2
. Từ Bắc xuống Nam Phú
Quốc có 99 ngọn đồi nhấp nhô. Đây là một đảo giàu tiềm năng du lòch, hải sản và
là huyện đảo lớn nhất Việt Nam được mệnh danh là “Viên ngọc bích của vùng
biển phía Nam”.
Đảo Phú Quốc hợp với một số đảo xung quanh tạo thành quần đảo gồm 7 xã :
Hàm Ninh , Cửa Cạn , Cửa Dương , Cửa An Thới, Gành Dầu, Thổ Chu Và Thò
Trấn Dương Đông .
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan


SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 11
Ranh giới của huyện : phía Bắc giáp với biên giới Campuchia, phía đông
giáp với vònh Rạch Giá, tây giáp với hải phận quốc tế vònh Thái Lan.
Phú Quốc có toạ độ đòa lý từ 10
0
00’30’’ đến 10
0
27’00’’ vó độ Bắc và từ
103
0
50’30’’ đến 104
0
05’13’’ kinh độ Đông, cách thò xã Rạch Giá 115km về phía
Đông, cách thò xã Hà Tiên 46km. Mỏm Bắc đảo Phú Quốc cách Campuchia 4km.
Đảo có vò trí gần với các nước láng giềng trong khu vực, nằm trên đường
hàng hải quốc tế Xianucvin (Campuchia) – TP.Hồ Chí Minh, Bangkok (Thái Lan)
– TP.Hồ Chí Minh và gần với tuyến hàng hải quốc tế ngắn nhất trong tương lai nối
Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương qua bán đảo Malaysia. Phú Quốc có vò trí rất
quan trọng về mặt an ninh quốc phòng, có lợi thế về giao lưu hàng hải quốc tế cho
phép huyện đảo phát triển các ngành kinh tế dòch vụ, trong đó đặc biệt là du lòch.
1.3.2 Vò Trí Du Lòch Phú Quốc Trong Chiến Lược Phát Triển Du Lòch
Việt Nam
Chiến lược phát triển du lòch Việt Nam thời kỳ 2001-2010 và Quy hoạch
tổng thể phát triển du lòch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 được Thủ Tướng Chính
Phủ phê duyệt đã xác đònh Du lòch biển – đảo là hướng phát triển quan trọng của
du lòch Việt Nam với 5/7 khu vực trọng điểm phát triển ở vùng ven biển trong đó
có Rạch Giá – Hà tiên – Phú Quốc.
Phú Quốc có vai trò là một cực trọng điểm của vùng động lực phát triển du
lòch ở khu vực phía Nam Tố quốc, một điểm du lòch hấp dẫn trong các tours du lòch
liên khu vực bằng đường không cũng như đường biển.

1.3.3 Vò Trí Du Lòch Của Đảo Phú Quốc Trong Chiến Lược Phát Triển
Kinh Tế-Xã Hội Tỉnh Kiên Giang Và Đồng Bằng Sông Cửu Long
Phú Quốc có vò trí giao lưu thuận lợi nên có nhiều lợi thế trong phát triển
các ngành kinh tế, trong đó đặc biệt là du lòch. Phú Quốc là điểm đến về du lòch
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 12
biển lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long với những sản phẩm du lòch có khả
năng cạnh tranh cao không chỉ trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà còn
trong nước và quốc tế.
Phát triển du lòch sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội huyện
đảo, chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành dòch vụ,nâng cao
đời sống nhân dân, tác động tích cực đến sự phát triển chung của đồng bằng sông
Cửu Long, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả
vùng.
1.4 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
1.4.1 Hiện Trạng Môi Trường Đất
Nhìn chung tính chất đất tại Phú Quốc, hàm lượng những ngun tố kim loại
trong đất đều đạt tiêu chuẩn cho phép của TCVN. Tuy nhiên đảo có hiện tượng xói
mòn Tây đảo, hoạt động khai thác cát trên các sơng Dương Đơng, Cửa cạn, v.v.
Thiếu sự quản lý đang có những tác động ảnh hưởng đến mơi trường đất của đả
o.
1.4.2 Hiện Trạng Môi Trường Nước
Trữ lượng nước mặt của các con sơng trên đảo Phú Quốc khoảng 931 triệu m
3

và nuớc ngầm có chất lượng tương đối tốt, đủ đáp ứng nhu cấu sinh hoạt của dân cư
và phát triển kinh tế trên đảo.
Nguồn nước trên đảo phong phú về tự nhiên nhưng phấn bố không đều làm
cho việc cấp nước không thuận lợi ở một số nơi trên đảo. Về mùa khô, các nguồn

nước mặt hầu như bò nhiễm mặn do ảnh hưởng của đòa hình và chế độ thuỷ triều.
Hiện tại Phú Quốc chưa có nhà máy cấp nước đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt
cho người dân và hoạt động du lịch, tỷ lệ cấp nước sạch sinh hoạt khoảng 40%. Hệ
thống thốt nước tại Phú Quố
c còn thiếu, chưa được hồn chỉnh. Nước thải sinh hoạt
của dân cư, khách du lịch và các điểm dịch vụ du lịch hiện chưa được xử lý, thẩm
thấu vào đất, thốt ra kênh rạch và bờ biển gây ơ nhiễm mơi trường.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 13
1.4.3 Hiện Trạng Môi Trường Không Khí
Ô nhiễm chính trên đảo Phú Quốc hiện nay là nồng độ bụi cao mà đối
tượng bò tác động trực tiếp là dân cư sống hai bên đường giao thông. So với những
thò trấn có dân số tương đương trong cả nước, nền môi trường không khí trên đảo
Phú Quốc được coi là rất sạch và ô nhiễm bụi chỉ ở mức độ nhẹ. Ô nhiễm mùi từ
các cơ sở chế biến hải sản và sự phân huỷ các chất hữu cơ là một vấn đề cần được
lưu ý. Tuy ô nhiễm do mùi như hiện nay chưa tới mức gây tác hại cho sức khỏe
nhưng đã ảnh hưởng tới phát triển du lòch, nghỉ mát ở những nơi nhất đònh.
1.4.4 Hiện Trạng Môi Trường Sinh Học
Rừng trên đảo Phú Quốc chiếm tới 60% diện tích tự nhiên, hệ sinh vật, hệ
sinh thái biển quanh đảo với độ đa dạng sinh học cao và cảnh quan hấp dẫn thu hút
du lịch khá lớn. Ngồi ra hệ sinh thái nơng nghiệp với diện tích gần 7.000 ha là một
dạng tài ngun du lịch hấp dẫn. Các hoạt động phát triển kinh tế-xã hộ
i ở Phú Quốc
như khai thác đá và đốt hầm than, săn bắn một số lồi sinh vật biển, phát triển dân
cư, cơ sở hạ tầng săn bắt một số loại sinh vật biển đang có những tác động tiêu cực
đến các giá trị sinh học trên.
Thực vật, rừng: Thảm thực vật rừng nhất là rừng đặc dụng phong phú và có
nhiều loại quý hiếm có giá trò kinh tế. Diện tích che phủ của rừng phòng hộ và
rừng đặc dụng chiếm khoảng 38.000ha. nhìn chung tất cả các loại rừng trên kể cả

rừng nghèo, rừng phục hồi đều có ý nghóa lớn trong việc cải thiện môi trường và
bảo đảm bí mật quân sự. Diện tích không có rừng chủ yếu tập trung vào vùng phía
Nam đảo. Việc trồng lại rừng khu vực này đang gặp nhiều khó khăn do thiếu nước
mặc dù đòa hình khá thuận lợi như bằng phẳng, dễ tiếp cận.
Thuỷ sinh: Vùng biển đảo Phú Quốc có điều kiện sinh thái khá lý tưởng so
với nhiều vùng biển nước ta. Sự giàu có sinh vật phù du cho thấy đây là vùng biển
giáu dinh dưỡng. Với diện tích không rộng, đã tìm thấy nhiều loài sinh vật, trong
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 14
đó có nhiều loài lần đầu tiên tìm thấy ở vùng biển Việt Nam, chứng tỏ tính chất đa
dạng sinh học của vùng biển. Hiện nay cần phải khai thác một cách hợp lý để bảo
vệ nguồn lợi lâu dài, đồng thời phải đẩy mạnh nuôi trồng hải sản nhằm chuyển đổi
ngư dân khai thác sang nuôi trồng. Cần sớm xây dựng dự án khu bảo tồn thiên
nhiên.
1.4.5 Thực Trạng Quản Lý Chất Thải
Mặc dù khối lượng rác thải chưa nhiều và chỉ tập trung tại những nơi có dân
cư đông nhưng do hệ thống quản lý chất thải rắn còn quá đơn giản, thiếu nhân lực,
phương tiện và các biện pháp quản lý nên đã xuất hiện ô nhiễm môi trường do
chất thải rắn. Điểm khác biệt lớn trong thành phần rác thải trên đảo Phú Quốc là
thành phần hữu cơ dễ phân hủy trong rác thải thấp hơn nhiều so với các khu đô thò
trong đất liền. Rác y tế (thành phần được xem là độc hại) được đổ cùng rác sinh
hoạt tại các bãi rác hở là nguyên nhân tiềm tàng lây truyền các bệnh nguy hiểm.
Lượng chất thải rắn và số khu vực bị ơ nhiễm từ chất thải rắn ngày càng gia
tăng ( năm 2004 khoảng 160 tấn), từ nguồn thải là khu vực dân cư, các cơ sở kinh
doanh dịch vụ, xí nghiệp chế biến hải sản, cơng trình giao thơng, và các ph
ương tiện
vận chuyển. Cơng tác thu gom chất thải rắn còn bất cập, chưa đồng bộ, thiếu.
1.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẢO PHÚ QUỐC
1.5.1 Khách du lòch

 Lượng khách và thị trường khách:
Thời kỳ 1995-2004 lượng khách du lịch đến Phú Quốc có tốc độ tăng trung
bình 60,3%/năm (tồn tỉnh Kiên Giang ở mức 22,1% /năm). Tỷ lệ khách quốc tế đến
Phú Quốc so với tồn tỉnh : năm 1995 là 22,1%, năm 1999 là 63,1%, từ năm 2001
đến nay hơn 90%; l
ượng khách du lịch nội địa năm 2004 chiếm 47,1%. Tốc độ tăng
trư
ởng trung bình lượng khách quốc tế đến Phú Quốc trong giai đoạn 1995-2004 là
68% /năm, Phú Quốc là điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế và ngày
càng trở nên hấp dẫn đối với khách du lịch thuộc địa.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 15
Tỷ lệ khách quốc tế lưu trú tại đảo tăng dần từ 20,4% năm 1999 lên đến 72,1% năm
2004.
Bảng 1: Hiện trạng khách du lịch lưu trú tại Phú Quốc giai đoạn 1999-2004:
Khách du lịch 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tăng
trưởng
TB(%)
Khách quốc tế lưu trú 1.578 2.078 18.209 22.461 16.869 25.800 171,8
% so với tổng khách đến 20,4 34,9 42,6 40,8 64,6 72,1
Khách nội địa lưu trú 8.672 10.800 32.249 36.139 60.900 95.250 72,0
% so với tổng khách đến 96,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: - Phòng thống kê UBND huyện Phú Quốc.
- Sở Du lịch Kiên Giang.
• Khách du lịch quốc tế: Tây Âu (khoảng 68,6%), tiếp đến là Bắc Mỹ (11,8%),
Đơng Á và châu Úc (cùng tỷ lệ 6,5%). Ngồi ra còn một số các thị trường khác như
Đơng Âu, Trung Đơng, Đơng Nam Á. Lượng khách quốc tế đi du lịch tàu biển đến
Phú Quốc ngày càng tăng tuy nhiên khơng ổn định do điều kiện đón tiếp còn hạn

chế.
Khách du lịch quốc tế đế
n Phú Quốc có độ tuổi trung bình từ 25-44, có trình
độ học vấn và mức lương tương đối cao, trong đó có 66% là đàn ơng và 34% là phụ
nữ. Trên 87% khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc với mục đích du lịch nghỉ dưỡng,
còn lại là kết hợp du lịch với tìm kiếm cơ hội đầu tư hoặc cơng vụ.
Khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc chủ yếu vẫn là khách đi đơi (56%), tiế
p
theo là nhóm nhỏ bạn bè (31%) hoặc gia đình (6%). Khách đi theo chương trình
(tour) chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.
Số ngày lưu trú trung bình: năm 1995 là 3,63 ngày/khách; năm 2001 là
1,41ngày/khách; năm 2004 khoảng 3,8 ngày/khách.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 16
Mức chi tiêu của khách còn thấp: năm 2003 khoảng 49% khách quốc tế chi
trung bình ở mức dưới 50 USD/ngày; 38% chi ở mức từ 50 – 99 USD/ngày; 0,8%
chi ở mức 100 – 148 USD/ngày và khoảng 11,5% chi ở mức trên 150 USD/ngày.
• Khách nội địa: khách nội địa tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng
57,8%/năm chủ yếu từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ, hơn 80%; Hà
Nội gần 9% lượng khách, do chưa có đường bay trực tiếp từ Hà Nội đến Phú Quố
c.
Khách du lịch nội địa đến Phú Quốc đều lưu trú lại đảo. Tỷ lệ khách: 46% là phụ nữ,
44% là đàn ơng. Phần lớn khách nội địa là trẻ và trung niên (18-45 tuổi), có trình độ
học vấn và có nghề nghiệp ổn định.
Mục đích du lịch nội địa: du lịch thuần túy (60%), du lịch kết hợp cơng việc
(10%); thăm thân (5%); hội nghị, hội thảo(5%). Khách đi theo nhóm, gia đình
(khoảng 19%); bạn bè(19%);
đi hai người (37%); đồn thể(12%). Ngày lưu trú trung
bình năm 1995 là 4,77 ngày/khách; năm 2001 khoảng 1,42 ngày/khách; năm 2004 là

3,23 ngày/khách.
• Đặc điểm chung: Lượng khách tập trung cao vào những ngày trong tháng 6-7,
tháng 12 và tháng 1-2 năm sau. Khách du lịch chủ yếu đi theo nhóm lẻ chiếm tỷ lệ
tương đối lớn, đi tour trọn gói còn hạn chế, mục đích du lịch của phần lớn khách là
thưởng ngoạn, khám phá thiên nhiên, nghỉ dưỡng. Thời gian lưu trú của khách du
lịch ở m
ức trung bình so với các khu du lịch biển khác. Tuy nhiên khách du lịch quốc
tế đến bằng tàu biển khơng lưu lại trên đảo.
Hoạt động du lịch Phú Quốc cũng thể hiện rõ tính biến đổi trong năm: Đây là
một đặc điểm cần phải được lưu ý để có được những kế hoạch kinh doanh phù hợp,
đảm bảo hiệu quả trong phát triển du lịch.
Bảng 2: Ngày lưu trú của khách du lịch ở
huyện đảo Phú Quốc.
Đơn vị: ngày/khách
Hạng mục 1995 1997 1999 2001 2004
Ngày lưu trú TB của khách quốc tế 3,63 2,37 1,40 1,41 3,80
Ngày lưu trú TB của khách nội địa 4,47 1,95 1,28 1,42 3,23
Nguồn: Phòng thống kê, UBND huyện Phú Quốc - Sở Du lịch Kiên Giang.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 17
1.5.2 Doanh thu du lòch
Năm 1995 doanh thu du lịch chỉ đạt 1,46 tỷ đồng, năm 1997 đạt 2,104 tỷ
đồng, năm 1999 doanh thu tăng 2 lần so với năm 1997 đạt 5,412 tỷ đồng, năm 2001
đạt 11,357 tỷ đồng và đến năm 2004 đạt 111,900 tỷ đồng. Doanh thu du lịch Phú
Quốc chi
ếm tỷ trọng lớn trong doanh thu du lịch của tỉnh Kiên Giang: năm 2003,
2004 trên 70%, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tốc
độ tăng trưởng về doanh thu du lịch trung bình của Phú Quốc giai đoạn 1995-2004
đạt 70,8%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu du lịch của tỉnh(28,4%/năm).

Cơ cấu doanh thu du lịch:
- Từ du lịch quốc tế 34,6%; cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qu
ốc tế: lưu trú 54%;
ăn uống 24%; tham quan 13%; mua sắm 3% và chi phí khác 6%.
- Doanh thu du lịch nội địa tăng bình qn 35,4%/năm, cơ cấu chi tiêu: lưu trú
(42%); ăn uống (18%), mua hàng lưu niệm (16%), số còn lại chi cho các dịch vụ
khác.
Mức chi tiêu trung bình của một lượt khách du lịch quốc tế tăng trung bình
3,8%/năm. Chi tiêu trung bình của một lượt khách du lịch nội địa tăng trung bình
8,1% /năm.
Khách du lịch đến Phú Quốc có nhu cầu tương đối lớn
đối với các dịch vụ khác
như vui chới giải trí, mua sắm q lưu niệm, ăn uống đặc sản địa phương. Tuy nhiên
hiện tại mức chi tiêu của khách còn thấp do các dịch vụ ở đây còn nhiều hạn chế.
Bảng 3: Mức chi tiêu trung bình của khách du lịch
Đơn vị: đ
ồng
Hạng mục 1995 1997 1999 2001
Tăng trưởng
TB %
Chi tiêu của lượt khách quốc tế 303.291 175.085 333.662 378.667 3,8%
Chi tiêu của lượt khách nội địa
327.192 175.095 348.742 523.429 8,1%
Nguồn: - Phòng thống kê UBND huyện Phú Quốc.
- Sở Du lịch Kiên Giang.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 18
1.5.3 Phát Triển Sản Phẩm Du Lòch
Các sản phẩm du lịch hiện nay ở Phú Quốc nhìn chung vẫn còn đơn điệu với

những sản phẩm chủ yếu bao gồm tắm biển, tham quan vườn quốc gia, làng chài
Hàm Ninh, tham quan một số di tích văn hố lịch sử v.v. Do việc đầu tư phát triển
các khu du lịch còn bất cập, tình trạng chồng chéo, trùng lập sản phẩm du lịch đang
diễn ra, tại một số khu vực mật độ
bố trí các khu du lịch rất cao, theo mơ hình “chia
lơ”, khơng phù hợp với đặc điểm tài ngun du lịch Phú Quốc đã ảnh hưởng khơng
nhỏ đến sức hấp dẫn chung của du lịch Phú Quốc đứng từ góc độ sản phẩm du lịch.
1.5.4 Cơ Sở Vật Chất kỹ Thuật Du Lòch
Cơ sở lưu trú: Du lịch Phú Quốc đã có những bước phát triển nhanh về cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch N
ăm 1995 có 3 cơ sở lưu trú gồm 87 phòng, 174
giường; năm 2002 có 34 cơ sở lưu trú, 177 phòng và 296 giường; năm 2004 có 60 cơ
sở lưu trú, gồm 22 khách sạn, 1.092 giường, 38 nhà nghỉ tăng gấp 12,5 lần so với 10
năm trước. Phần lớn các cơ sở lưu trú ở Phú Quốc đều có quy mơ khơng lớn (10 - 50
phòng), chưa được xếp hạng trừ khách sạn Sài Gòn - Phú Quốc là đạt tiêu chuẩn “4
sao” với 90 phòng.
Cơng suất sử dụng buồ
ng phòng trung bình giảm: 99% năm 1999; 40% năm 1997 và
20% năm 1999 trừ một số khách sạn tiêu chuẩn có cơng suất sử dụng tương đối ổn
định là khá cao như khách sạn Sài Gòn- Phú Quốc từ 65-70%/năm.
Bảng 4: Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Phú Quốc giai đoạn 1995-2004
Hạng mục 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số cơ sở 3 3 8 25 34 34 35 60
Tổng số phòng 87 87 180 - - 277 852 1.092
Phú
Quốc
Tổng số giường 174 242 290 - - 796 852 2.900
Tổng số cơ sở 18 25 33 - - 54 61 107
Kiên
Giang

Tổng số phòng 328 546 605 - - 989 1.106 1.912
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 19
Cơ sở lưu trú 16,6 12,0 24,2 - - 62,9 63,6 56,1Tỷ lệ so
với tồn
tỉnh
Phòng KS 26,5 15,9 29,7 - - 28,0 74,6 57,1
Nguồn: - Phòng thống kê, UBND huyện Phú Quốc.
- Sở Du lịch Kiên Giang.
Cơ sở ăn uống: Năm 1999-2000 chỉ có 2 cơ sở ăn uống trong khách sạn với
t
ổng số 332 chỗ và 2 cơ sở ngồi khách sạn với 250 chỗ. Năm 2001-2002 số lượng
các cơ sở có nhà hàng chiếm 1/2 tổng số cơ sở lưu trú trên đảo. Hiện nay các cơ sở
phục vụ ăn uống của khách du lịch tương đối phong phú nhưng vẫn khơng đủ đáp
ứng nhu cầu khi lượng khách tăng nhanh.
Phương tiện vận chuyển: phương tiện vận chuyển khách du lịch chủ y
ếu là
đường hàng khơng: 67,8% quốc tế và 78,9% khách nội địa đến Phú Quốc. Về đường
thủy hiện nay tàu cao tốc đã được sử dụng vận chuyển khách du lịch từ Rạch Giá, Hà
Tiên ra Phú Quốc và ngược lại (3 cơng ty cung cấp dịch vụ vận chuyển , trung bình 1
chuyến khứ hồi/ngày). Số lượng xe vận chuyển khách du lịch chun dụng còn hạn
chế; phương tiện vận chuyển cơng cộng chưa có, chưa đáp ứng nhu cầu tham quan
của khách du lịch.
Các tiện nghi vui chơi, giải trí: các khu du lịch trên đảo đã chú ý phát triển
các tiện nghi dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú tại đảo,
tuy nhiên nhìn chung số lượng các dịch vụ vui chơi giải trí còn q ít, chưa đáp ứng
được u cầu ngày càng cao của du khách. Chất lượng du lịch còn nhiều bất cập,
theo tỷ lệ khách đánh giá chất lượng dịch v
ụ du lịch trên đảo: đạt loại tốt đối với

khách quốc tế là 5%, khách nội địa là 16%.
1.5.5 Lao Động Trong ngành Du Lòch
Lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch tại Phú Quốc từ năm 1996 đến nay
đã tăng gần 13,7 lần, tốc độ 52,6%/năm, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu phát
triển do chất lượng, cơ cấu ngành nghề bất cập; lao động du lịch hầu như chư
a được
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 20
đào tạo chun mơn nghiệp vụ, lao động gián tiếp tập trungở các lĩnh vực dịch vụ
liên quan như ăn uống , vận chuyển khách, bán hàng lưu niệm.
Bảng 5: Hiện trạng lao động ngành du lịch huyện đảo Phú Quốc
Số lao động phân
loại theo trình độ
1996 1997 1998 1999 2001 2002 2003 2004
Đại học và trên ĐH 1 3 6 12 12 16 3849 59
Cao đẳng- Trung học 6 3 9 19 19 28 49 59
Các loại khác 15 22 19 60 65 94 168 198
Tổng số
22 28 34 91 96 138 255 302
So với tồn tỉnh
- - - - - - 35,4% 34,1%
Nguồn: - Phòng thống kê UBND huyện Phú Quốc.
- Sở Du lịch Kiên Giang.
1.5.6 Quảng Bá Xúc Tiến Du Lòch
♦ Xúc tiến thị trường
Việc tổ chức tiếp cận thị trường chưa được thực hiện có hệ thống, dẫn đến thị
trường khách du lịch của Phú Quốc chủ yếu là khách nội địa chủ yếu đến từ Thành
phố Hồ Chí Minh (71%) , về thị trường khách quốc tế m
ới được khai thác ở mức độ

khiêm tốn và hạn chế .
♦ Xây dựng hình ảnh điểm đến
Mặc dù Phú Quốc đã được xác định là một cực của tam giác trọng điểm du
lịch Rạch Giá- Hà Tiên- Phú Quốc trong Chiến lược phát triển du lịch vịêt Nam và là
một trong 18 khu du lịch chun đề quốc gia, tuy nhiên kế hoạch xây dựng hình ảnh
điểm đến Phú Quốc vẫn chưa được th
ực hiện mới chỉ được một số cơng ty triển khai
thiếu nhất qn đang có những ảnh hưởng đến sự tin tưởng của du khách đối với
điểm đến này.


Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 21
♦ Hoạt động quảng bá, thơng tin du lịch
Hiện nay thơng tin về du lịch Phú Quốc đến vơi du khách ở dưới nhiều dạng
khác nhau, bằng nhiều kênh khác nhau.
Đối với khách du lịch quốc tế thơng tin về Phú Quốc chủ yếu là qua sách
hướng dẫn du lịch (46%); tiếp đến là qua bạn bè, người thân (31%), internet (15%).
Thơng tin qua quảng cáo từ các hãng lữ hành, các cơng ty du lịch 8%-10%. Các kênh
thơng tin khác chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Đối với khách du lịch nội địa: từ
bạn bè và người thân (56%); thơng tin của
các cơng ty du lịch trong nước (30%), báo chí (16%). Các kênh thơng tin khác 8%
v.v.
 Đánh giá chung
Hoạt động xúc tiến quảng bá về du lịch Phú Quốc thời gian qua đã được thực
hiện bởi phần lớn các doanh nghiệp du lịch có hoạt động kinh doanh tại Phú Quốc.
Tuy nhiên hoạt động này còn mang tính tự phát, thiếu sự nghiên cứu và chưa có sự
chỉ đạo trong sự nỗ lực chung để tạo một hình ảnh chung về du lịch Phú Qu

ốc. Trách
nhiệm tổ chức các hoạt động này thuộc về cơ quan quản lý nhà nước ở TW và địa
phương tỉnh Kiên Giang.
1.5.7 Đánh Giá Chung Về Hiện Trạng Du Lòch
- Phú Quốc có vị trí quan trọng phát triển du lịch Việt Nam, trong mối quan hệ
phát triển du lịch với các nước trong khu vực, t
ập trung nhiều tài ngun du lịch
tự nhiên có giá trị có khả năng khai thác để tạo các sản phẩm du lịch hấp dẫn, có
sức cạnh tranh cao.
- Các sản phẩm du lịch ở Phú Quốc hiện còn nghèo, chưa có những sản phẩm hấp
dẫn, chưa đáp ứng nhu cầu của du khách, thiếu sức cạnh tranh trong nước và khu
vực.
- Thị trường du lịch còn hạn chế, chủ yếu từ Thành ph
ố Hồ Chí Minh (khách nội
địa); châu Âu (chủ yếu là khách Pháp), các thị trường trọng điểm khác như đồng
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 22
bằng sơng Cửu Long, Hà Nội, Đà Nẵng (nội địa); các nước trong khu vực như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức, v.v. (quốc tế) chưa được khai thác.
- Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch còn nhiều bất cập, thiếu mơ hình quản lý
thích hợp với tính chất đặc thù phát triển du lịch của Phú Quốc. Quản lý phát
triển du lịch theo quy hoạch còn hạn chế: thiếu Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch đảo làm cơ sở quản lý đầu tư phát triển và kinh doanh du lịch có hiệu quả;
việc triển khai thực hiện các quy hoạch, dự án đầu tư, giao đất, giải phóng mặt
bằng, đền bù tái định cư, huy động nguồn lực, sự phối hợp chặt chẽ đa ngành giữa
địa phương với một số ngành ở trung ương trong cơng tác thực hiện quản lý quy
hoạch, đầu tư
hạ tầng còn có nhiều bất cập.
- Mơi trường du lịch đang xuất hiện những tác động tiêu cực từ các hoạt động phát

triển kinh tế-xã hội, du lịch.
- Đầu tư phát triển du lịch Phú Quốc, đặc biệt về nâng cấp và phát triển hạ tầng đáp
ứng nhu cầu phát triển nhanh du lịch trên đảo.
1.6 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
1.6.1 Các Phương Án Dự Báo
Dự báo mức độ tăng trưởng củ
a du lịch Phú Quốc đượng tính theo 3 phương án.
Phương án 1 (phương án thấp): phương án này được tính tốn dưa trên mức
độ phát triển cao hơn so với tốc độ tăng trưởng du lịch hiện nay của du lịch đảo Phú
Quốc. Phương án này được đưa ra dưa trên định hướng phát triển du lịch tiểu vùng
du lịch Tây Nam Bộ đến năm 2020 (Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam
Trung Bộ và Nam Bộ đến năm 2010 và đị
nh hướng đến năm 2020); đồng thời dưa
trên định hướng phát triển kinh tế- xả hội của địa phương đấn năm 2010. Mặc dù là
phương án thấp, tuy nhiên để thực hiện được vẫn cần có sự đầu tư tương đối đồng bộ
vào kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, các khu vui chơi- giải trí- thể
thao, các cơ s
ở dịch vụ du lịch khác, cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch v.v.
Phương án 2 (phương án trung bình): được tính tốn với tốc độ phát triển cao
hơn phương án 1 trên cơ sở phương án cao của quy hoạch tổng thế phát triển du lịch
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 23
vùng du lịch Nam Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Phươngán
này u cầu có sự đầu tư đồng bộ để phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật với
những chính sách phù hợp cho phát triển du lịch.
Phương án 3 (phương án cao): được tính tốn trên cơ sở mục tiêu phát triển
được đưa ra trong quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệ
t Đề án phát triển Tổng thể Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010

và tầm nhìn đến năm 2020. Đây là phương án du lịch có tính đột phá u cầu phải có
đầu tư rất lớn và có các chính sách phát triển du lịch ưu tiên đồng bộ. Phương án này
chỉ có khả năng đạt được trong điều kiện quan hệ quốc tế diễn ra thuận lợi và có sự
đầu tư đồng bộ về kết cấu hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chun ngành, đặc biệt đầu
tư vào những khu du lịch tổng hợp với những sản phẩm chất lượng cao; đầu tư vào
đầu mối giao thơng có khả năng tiếp nhận các phương tiện (máy bay, tàu biển) trực
tiếp từ các nước.
1.6.2 Các Chỉ Tiêu Cụ Thể
1.6.2.1 Khách Du Lòch
Trong tương lai khi kết cấu hạ tầng phát triển, Phú Quốc sẽ có cơ h
ội đón
khách hàng khơng từ các trung tâm du lịch khác trong nước và quốc tế như Hà Nội,
Huế, Đà Nẵng, Cam Ranh hay Singapore, Bangkok, Kuala Lumpur, Manila v.v.
 Khách du lịch tàu biển: theo phương án 3, dòng khách tàu biển sẽ đạt mức
tăng trưởng bình qn khoảng 9% cho giai đoạn đến 2007, tăng nhanh trong giai
đoạn 2008-2010 với tốc độ khoảng 12%/năm và 7% /năm trong giai đoạn 2011-2020.
Năm 2010 Phú Quốc có khả năng đón được 24 ngàn khách du lịch bằng tàu biển đến
tham quan. Các con s
ố tương ứng cho năm 2015 là 50 ngàn người và năm 2020 là 70
ngàn.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 24
Bảng 6: Dự báo khách du lịch đến Phú Quốc thời kỳ 2006-2020
Đơn vị tính: Ngàn lượt khách.
Địa
điểm
Hạng mục 2004
(*)

2006 2010 2015 2020
Khách quốc tế 35,8 53,4 120,0 330,0 700,0
% so với cả tỉnh 97,0 96,7 96,0 94,3 93,3
Khách nội địa 95,25 138,8 280,0 670,0 1.300,0
% so với cả tỉnh 47,1 48,9 50,5 58,3 63,4
Tổng số khách 131,05 192,2 400,0 1.000,0 2.000,0
Phú
Quốc
% so với cả tỉnh 54,8 56,7 58,8 66,7 71,4
Nguồn:- (*): Số liệu hiện trạng củ Sở DLKG.
- Số liệu còn lại: Dự báo của Viện NCPTDL.
 Khách khơng đến trực tiếp bằng tàu biển:
Khách quốc tế: dự báo loại khách này sẽ tăng trưởng nhanh trong những năm tới
đạt mức tăng bình qn 22% cho giai đoạn 2006-2010, và 5,5% cho giai đoạn 2011-
2020. Theo phương án 3, năm 2005 Phú Quốc có khả năng đón được 33,5 ngàn lượt
khách quốc tế. Các con số tương ứng cho năm 2010 là 96 ngàn, 2015 là 280 ngàn và
năm 2020 là 630 ngàn.
Khách nội địa: giữ mức tăng trưởng ổn định đạt khoảng 12% năm 2005, 20%
cho giai đoạn đến 2006-2010 và 6,5% cho giai đoạn 2011-2020, năm 2005 Phú Quốc
có khả năng đón được trên dưới 110 ngàn lượt khách. Các con số tương ứng cho năm
2010 là 280 ngàn, năm 2015 là 670 ngàn và năm 2020 là 1.300 ngàn.
Bảng 7: Dự báo khách du lịch có lưu trú ở Phú Quốc thời kỳ 2006-2020
Đơn vị tính: Ngàn lượt khách.
Khách Hạng mục 2004
(*)
2006 2010 2015 2020
Số lượt khách (ngàn) 35,8 41,3 96,0 280,0 630,0
Ngày lưu trú TB 3,8 4,0 4,2 4,5 5,0
Khách
quốc tế

Tổng số ngày khách 136,04 165,2 403,2 1.260 3.150,0
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thò Vu Lan

SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 25
Số lượt khách (ngàn) 95,25 139,0 280,0 670,0 1.300,0
Ngày lưu trú TB 3,2 3,3 3,6 4,0 4,5
Khách
nội địa
Tổng số ngày khách
304,80 458,7 1.008 2.680 5.850
Nguồn:- (*): Số liệu hiện trạng củ Sở DLKG.
- Số liệu còn lại: Dự báo của Viện NCPTDL.
1.6.2.2 Doanh Thu Du Lòch
Bảng 8: Dự báo thu nhập du lịch Phú Quốc thời kỳ 2006-2020 ( Triệu USD)
Khách Loại doanh thu 2004(*) 2006 2010 2015 2020
Doanh thu từ khách quốc tế 2,914 7,434 24,192 126,000 472,500
Doanh thu từ khách nội địa 4,082 6,881 20,160 80,400 292,500
Khách
có lưu
trú
Tổng cộng 7,023 14,315 44,352 206,400 765,000
Doanh thu từ khách quốc tế 0,150 0,242 0,720 2,500 5,600
Doanh thu từ khách nội địa - -
Khách
trong
ngày
Tổng cộng 0,150 0,242 0,720 2,500 5,600
Doanh thu từ khách quốc tế
3,091 7,676 24,912 128,500 478,100
Doanh thu từ khách nội địa

4,082 6,881 20,160 80,400 292,500
Tổng
cộng
Tổng cộng
7,173 14,557 45,072 208,900 770,600
Nguồn:- (*): Số liệu hiện trạng của Sở DLKG.
- Số liệu còn lại: Dự báo của Viện NCPTDL.
Dự báo về thu nhập du lịch trên được xác định trên cơ sở số lượng khách có
lưu trú và mức chi tiêu bình qn mỗi ngày của khách du lịch. Mức chi tiêu này sẽ
tăng dần cùng với việc đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch và các dịch vụ có liên
quan ở Phú Quốc.
Bảng 9: Dự báo mức chi tiêu trung bình mỗ
i ngày của một khách du lịch
Khách lưu trú Khách trong ngày
Giai đoạn
Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa
Năm 2004 30 USD 13,4 USD 15 USD -
Năm 2006 45 USD 15 USD 20 USD -

×